I.MỤC TIÊU :
- Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số.
- Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính.
- Biết công thức tính ( bằng chữ) và tính được diện tích hình chự nhật.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bảng nhóm, bảng con, phiếu học tập .
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
31 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 583 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Trường Tiểu học Quảng Thái - Tuần 13, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ô-côp-xki người Nga (1857-1935), ông là một trong những người đầu tiên tìm đường lên khoảng không vũ trụ,
Xi-ô-côp-xki đã vất vả, gian khổ như thế nào để tìm được đường lên các vì sao, các em cùng học bài để biết điều đó.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
Luyện đọc:
+ GV HD HS chia đoạn ( 4 đoạn)
+Đ 1: Từ nhỏ đến vẫn bay được.
+Đ 2:Để tìm điều đến tiết kiệm thôi.
+Đ 3: Đúng là đến các vì sao
+Đ 4: Hơn bốn mươi năm đến chinh phục.
GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS
-Gọi HS đọc chú giải
-GV đọc mẫu,(toàn bài đọc với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.)
Tìm hiểu bài:
* Thảo luận nhóm
-YC HS đọc đ1, trao đổi trong nhóm trả lời câu hỏi.
+ Xi-ô-côp-xki mơ ước điều gì?
+Khi còn nhỏ , ông đã làm gì để có thể bay được?
+Theo em hình ảnh nào đã gợi ước muốn tìm cách bay trong không trung của Xi-ô-côp-xki?
+Đoạn 1 cho em biết điều gì?
-YC HS đọc đoạn 2,3 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Để tìm hiểu điều bí mật đó, Xi-ô-côp-xki đã làm gì?
+Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào?
-Nguyên nhân chính giúp ông thành công là gì?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 4, trao đổi nội dung và trả lời.
Ý chính của đoạn 4 là gì?
+En hãy đặt tên khác cho truyện.
-Câu truyện nói lên điều gì?
* GDKNS: Chúng ta làm bất cứ việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại, toàn tâm, toàn ý thì mới thành công.
* Đọc diễn cảm:
-YC 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi để tim ra cách đọc hay.
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
-Yêu cầu HS luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
4. Củng cố dặn dò:
-Hỏi: Câu truyện giúp em hiểu điều gì?
-Dặn HS về nhà học bài & chuẩn bị bài Văn hay chữ tốt .
-Nhận xét tiết học.
Hát
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-HS nối tiếp trả lời
-Quan sát và lắng nghe.
+ 4 HS đọc tiếp nối từng đoạn (3 lượt đọc)
-1 hs đọc
HS luyện đọc theo cặp
HS thi đọc theo cặp.
Một , hai học sinh đọc toàn bài.
HS lắng nghe.
-HS đọc thầm và trao đổi TLCH
+ Mơ ước được bay lên bầu trời.
+Khi còn nhỏ, ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim
+Hình ảnh quả bóng không có cánh mà vẫn bay được đã gợi cho Xi-ô-côp-xki tìm cách bay vào không trung.
Ý đoạn 1:Mơ ước của Xi-ô-côp-xki.
-HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
+Để tìm hiểu bí mật đó, Xi-ô-côp-xki đã đọc không biết bao nhiêu là sách, ông hì hục làm thí nghiệm có khi đến hàng trăm lần.
+Để thực hiện ước mơ của mình ông đã sống kham khổ, ông đã chỉ ăn bánh mì suông để dành tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Sa Hoàng không ủng hộ phát minh bằng khinh khí cầu bay bằng kim loại của ông, nhưng ông không nản chí. Ông đã kiên trì nghiên cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới các vì sao từ chiếc pháo thăng thiên.
Ý 2,3: Xi-ô-côp-xki thành công vì ông có ước mơ đẹp: chinh phục các vì sao và ông đã quyết tâm thực hiện ước mơ đó.
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Ý 4:Sự thành công của Xi-ô-côp-xki.
+Tiếp nối nhau phát biểu.
*Ước mơ của Xi-ô-côp-xki.
*Người chinh phục các vì sao.
*Ông tổ của ngành du hành vũ trụ.
*Quyết tâm chinh phục bầu trời.
Nội dung chính : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi- ôn- cốp- xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
-4 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc (như đã hướng dẫn).
-1 HS đọc thành tiếng.
-HS luyện đọc theo cặp.
-HS thi đọc diễn cảm.
-HS nhận xét về giọng đọc của bạn
+Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại.
-Lắng nghe
Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2018
To¸n (TiÕt sè 63)
NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0. Hs làm được bài tập 1,2. HS cã thÓ hoµn thµnh c¸c bµi tËp cßn l¹i.
- Qua bài học rèn 1 số năng lực cho HS. Chú trọng rèn năng lực giao tiÕp, s½n sµng chia sÎ cïng b¹n.
II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng nhóm
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CUẢ HS
1.Ổn định :
2.KTBC : -Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập
a/ 248 x 321
b/ 1163 x 125
c/ 3124 x 213
-GV nhận xét ghi điểm HS.
3.Bài mới :
a. Giới thiệu bài
-Giờ học toán các em sẽ tiếp tục học cách thực hiện nhân với số có ba chữ số.
b. Phép nhân 258 x 203
-GV viết lên bảng phép nhân 258 x 203 yêu cầu HS thực hiện đặt tính để tính.
-Em có nhận xét gì về tích riêng thứ hai của phép nhân
258 x 203 ?
-Vậy nó có ảnh hưởng đến việc cộng các tích riêng không ?
-Giảng: vì tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số 0 nên khi thực hiện đặt tính 258 x 203 chúng ta không thể viết tích riêng này.
Khi đó ta viết như sau :
x
258
203
774
516
52374
-Các em cần lưu ý khi viết tích riêng thứ ba 1516 phải lùi sang trái hai cột so với tích riêng thứ nhất.
-Cho HS thực hiện đặt tính và tính lại phép nhân 258 x 203 theo cách viết gọn.
c. Luyện tập , thực hành
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS tự đặt tính và tính
-GV nhận xét cho điểm HS
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS thực hiện phép nhân 456 x 203, sau đó so sánh với 3 cách thực hiện phép nhân này trong bài để tìm cách nhân đúng , cách nhân sai .
-Theo em vì sao cách thực hiện đó sai.
-GV nhận xét, ghi điểm
4.Củng cố, dặn dò
-Khi thực hiện nhân số có ba chữ số các em cần lưu ý điều gì?
-GV GD HS yêu thích học toán
-CBB: Luyện tập
-Nhận xét tiết học.
Hát
-3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe.
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp.
-HS trình bày cách làm.
x
258
203
774
000
516
52374
-Tích riêng thứ hai toàn gồm những chữ số 0.
-Không .vì bất cứ số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó .
-Theo dõi
-1 HS đọc yêu cầu
-1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
x
x
x
523 308 1309
305 563 202
2615 924 2618
1569 1848 2618
159515 1540 264418
173404
-1 HS đọc yêu cầu bài tập
-HS thực hiện phép nhân rồi so sánh
x
x
x
456 456 456
203 203 203
1368 1368 1368
912 912 912
2280 S 10488 S 92568 Đ
-HS trả lời
-HS phát biểu
-HS lắng nghe
Tập đọc (TiÕt sè 26)
VĂN HAY CHỮ TỐT
Theo truyện đọc 1(1995)
I/ Mục tiêu: Häc xong bµi nµy HS biÕt:
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài, biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đoc diễn cảm đoạn văn.
Hiểu nghĩa các từ trong bài; hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi tính kiên trì, Quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK
* C¸c kü n¨ng sèng c¬ b¶n ®îc gi¸o dôc trong bµi:
- X¸c ®Þnh gi¸ trÞ.
- Tù nhËn thøc b¶n th©n.
- §Æt môc tiªu.
- Kiªn ®Þnh.
- Qua bài học rèn 1 số năng lực cho HS. Chú trọng rèn năng lực chñ ®éng tù tin gi¶i quyÕt c¸c t×nh huèng häc tËp vµ rÌn luyÖn
II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ
- 1 số vở sạch chữ đẹp của HS đang học trong trường, lớp
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC:
- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài “Người tìm đường lên các vì sao”, trả lời câu hỏi
- GV NX.
B. Bài Mới:
1. Giới thiệu bài:
- HS quan sát tranh minh hoạ.
2. Hướng dân luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài.
-.HS đọc bài.
- Gvchia đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến ... cháu xin sẵn lòng
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến . ông dốc sức luyện chữ sao cho đẹp.
+ Đoạn 3: phần còn lại.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn - 2,3 lượt. GV hướng dẫn đọc đúng kết hợp hiểu nghĩa các từ mới và khó trong bài.
a) Luyện đọc:
* Đọc đúng: thuở,khẩn khoản, oan uổng, cứng cáp,
* Ngắt hơi đúng:
Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay/ vẫn bị thầy cho điểm kém.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b, Tìm hiểu bài:
- dốc sức luyện viết chữ
- luyện chữ cho cứng cáp
- văn hay chữ tốt
- Đoạn 1 :HS đọc thành tiếng, đọc thầm, trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.
+Vì sao thuở đi học Cao Bá Quát thường bị điểm kém?
+ Bà cụ hàng xóm nhờ ông làm gì?
+ Thái độ của Cao Bá Quát ra sao khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm?
Đọc đoạn 2
+Sự việc gì sảy ra đã làm CBQ phải ân hận?
+Theo em, khi bà cụ bị quan thét lính đuổi về CBQ có cảm giác thế nào?
Nội dung: Ca ngợi tính kiên trì, Quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát.
Đoạn 3: HS đọc.
+CBQ quyết chí luyện viết chữ ntn?
+Qua đó em thấy CBQ là người ntn?
+ Theo em nguyên nhân nào khiến CBQ nổi danh là người văn hay chữ tốt?
+ND của bài nói lên điều gì?
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn .
Giọng từ tốn, phân biệt lời các nhân vật. Chậm ở đoạn đầu, nhanh hơn ở đoạn thể hiện ý chí quyết tâm luyện chữ của CBQ, 2 câu kết đọc với giọng cảm hứng ngợi ca.
3. Củng cố , dặn dò
- GV nhắc nhở hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc bài văn, thể hiện diễn cảm.
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm theo cách phân vai đoạn:“Thuở đi học .....xin sẵn lòng. „.
- Câu chuyện khuyên các em điều gì?
- GV giới thiệu và khen ngợi 1 số vở sạch chữ đẹp của HS
Khoa học (Tiết số 25)
NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
I/ Mục tiêu: HS biết:
- Nªu ®Æc ®iÓm chÝnh cña níc s¹ch vµ níc bÞ « nhiÔm:
+ Níc s¹ch: trong suèt, kh«ng mµu, kh«ng mïi, kh«ng vÞ, kh«ng chøa c¸c vi sinh vËt hoÆc c¸c chÊt hoµ tan cã h¹i cho søc khoÎ con ngêi.
+ níc bi « nhiÔm: cã mµu, cã chÊt bÈn, cã mïi h«i, chøa vi sinh vËt nhiÒu qu¸ møc cho phÐp, chøa c¸c chÊt hoµ tan cã h¹i cho søc khoÎ con ngêi.
- Qua bài học rèn 1 số năng lực cho HS. Chú trọng rèn năng lực chñ ®éng tù tin gi¶i quyÕt c¸c t×nh huèng häc tËp vµ rÌn luyÖn
II/ Đồ dùng dạy học:
- 1 chai nước sông, 1 chai nước giếng, 2 chai không, 2 phễu lọc nước, bông lọc nước, kính lúp
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
A.KTBC: Nêu vai trò của nước đối với đời sống con người, ĐV, TV?
- GV nêu câu hỏi
- 2 HS trả lời - HS, GV NX
B. Bài mới:
Giới thiệu bài , ghi đầu bài
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số đặc điểm cuả nước trong tự nhiên
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm thí nghiệm.
- HS đọc mục Quan sát và Thực hành để biết cách làm.
Bước 2: Làm việc theo nhóm
- GV theo dõi và giúp đỡ
- Tại sao nước sông, hồ, ao đục hơn nước mưa, nước giếng?
- Các nhóm cùng quan sát, thảo luận và đưa ra cách giải thích.
Bước 3: trình bày KQ
- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi.
b. Hoạt động 2: Nªu ®Æc ®iÓm chÝnh cña níc s¹ch vµ níc bÞ « nhiÔm
* Làm việc theo nhóm
- QS H3 SGK và cho biết: Thế nào là nước bị ô nhiễm?
- Các nhóm thảo luận và đưa ra các ®Æc ®iÓm chÝnh về nước sạch và nước bị ô nhiễm.
- Liên hệ thực tế và trả lời: Thế nào là nước sạch?
Liên hệ: níc s¹ch vµ níc bÞ « nhiÔm xung quanh ta
- Đại diện các nhóm treo kết quả thảo luận của nhóm lên bảng.
C. Củng cố - dặn dò:
- GV NX tiết học.
- Dặn dò HS CB bài sau
Tiết 13: Lịch sử
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG
XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI (1075-1077)
I.MỤC TIÊU :
- Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt( có thể sử dụng lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt và bài thơ tương truyền của Lý Thường Kiệt.
+ Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ nam sông Như Nguyệt.
+ Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công.
+ Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc.
+ Quân địch không chống cự nổi, tìm đường tháo chạy.
-Vài nét về công lao Lý Thường Kiệt: người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi.
II.CHUẨN BỊ :
-PHT của HS.
-Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định:
2.KTBC :Chùa thời Lý.
-Vì sao đến thời Lý đạo trở nên thịnh đạt nhất ?
GV nhận xét, ghi điểm
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
b.Phát triển bài :
*Hoạt động nhóm đôi :GV phát PHT cho HS.
-GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn : “Năm 1072 rồi rút về”.
-GV đặt vấn đề cho HS thảo luận: việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống có hai ý kiến khác nhau:
+Để xâm lược nước Tống.
+Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống.
-Căn cứ vào đoạn vừa đọc, theo em ý kiến nào đúng? Vì sao?
-GVNX chốt kết quả đúng.
*Hoạt động nhóm :
-GV treo lược đồ lên bảng và trình bày diễn biến.
-GV hỏi để HS nhớ và xây đựng các ý chính của diễn biến KC chống quân xâm lược Tống:
+Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc?
+Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian nào ?
+Lực lượng của quân Tống khi sang xâm lược nước ta như thế nào ? Do ai chỉ huy ?
+Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn ra ở đâu? Nêu vị trí quân giặc và quân ta trong trận này.
+Kể lại cuộc chiến đấu của quân Đại Việt trên đất Tống?( Dành cho HS khá, giỏi)
-GV nhận xét, kết luận
*Hoạt động cá nhân :
-GV cho HS đọc SGK từ sau hơn 3 tháng .được giữ vững.
-Em hãy trình bày kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai?
- Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến?( dành cho HS khá, giỏi)
- Theo em, vì sao nhân dân ta giành được chiến thắng vẻ vang ấy?
* GVKL: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai đã kết thúc thắng lợi vẻ vang, nền độc lập của nhân dân ta được giữ vững. Có được thắng lợi ấy là vì nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước, tinh thần dũng cảm, ý chí quyết tâm đánh giặc, bên cạnh đó lại có sự lãnh đạo tài giỏi của Lý Thường Kiệt.
4.Củng cố - dặn dò:
-Cho 3 HS đọc phần bài học.
-GT bài thơ “Nam quốc sơn hà” sau đó cho
-Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: “Nhà Trần thành lập”.
-Nhận xét tiết học.
Hát
-2 HS trả lời câu hỏi
-HS nhận phiếu lắng nghe.
-2 HS đọc
-HS thảo luận, TLCH.
+Ý kiến thứ hai đúng.
vì: trước đó, lợi dụng việc vua Lý mới lên ngôi còn quá nhỏ, quân Tống đã chuẩn bị xâm lược; Lý Thường Kiệt đánh sang đất Tống, triệt phá nơi tập trung quân lương của giặc rồi kéo về nước.
-HS theo dõi
-HS chỉ lược đồ, thảo luận theo 5 nhóm, trả lời câu hỏi
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt .
-Vào cuối năm 1076.
-Lực lượng quân Tống vô cùng mành gồm:10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu. Quách Quỳ chỉ huy.
-Ởphòng tuyến sông Như Nguyệt.Quân giặc ở bờ Bắc, quân ta ở phía Nam.
-HS kể lại nội dung cuộc chiến đấu.
-HS đọc.
-Quân Tống chết quá nửa và phải rút về nước, nền đọc lập của nước Đại việt được giữ vững.
-Nguyên nhân thắng lợi là do trí thông minh, lòng dũng cảm của nhân dân ta, sự tài giỏi của Lý Thường Kiệt.
- HS trao đổi với nhau và trả lời
-Lắng nghe
-3 HS đọc
-Lắng nghe
Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2018
Toán
T64. LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU :
- Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số.
- Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính.
- Biết công thức tính ( bằng chữ) và tính được diện tích hình chự nhật.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bảng nhóm, bảng con, phiếu học tập .
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định :
2.KTBC : Nhân với số có ba chữ số (tt)
-YCHS làm
a/ 523 x 305
b/ 308 x 563
c/ 1309 x 202
- GV chữa bài , nhận xét và cho điểm HS
3.Bài mới :
a) Giới thiệu bài
-GV nêu mục tiêu bài học và ghi tựa bài.
b) Hướng dẫn luyện tập
Bài 1. Tính:
-GV phát phiếu, giao việc
-YCHS nêu cách tính
-GV chấm và chữa bài
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV yêu cầu HS làm bài.
a) 142 x 12 + 142 x 18
b) 49 x 365 -39 x 365
c) 4 x 18 x 25
GV thu một số vở chấm – nhận xét .
-GV chữa bài và hỏi :
+ Em đã áp dụng tính chất gì để biến đổi
142 x12+142 x 18 =142 x(12+18 )
hãy phát biểu tính chất này.
-GV hỏi tương tự với các trường hợp còn lại.
-GV hỏi thêm về cách nhân nhẩm 142 x 30
-Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 5a: -Gọi HS nêu đề bài
-Hình chữ nhật có chiều dài là a , chiều rộng là b thì diện tích của hình được tính theo công thức nào?
a)-Yêu cầu HS làm
4.Củng cố , dặn dò:
- YCHS nhắc lại ND bài
-GV giáo dục HS ham thích học toán.
-CBB: Luyện tập chung
-Nhận xét tiết học
-HS hát
-3 HS lên làm bảng làm bài .
-HS nhận xét bài làm của bạn
-HS nhắc lại tựa bài
-HS nêu YCBT
-1 HS làm bảng phụ , cả lớp làm bài vào PHT.
-HS trình bày KQ
x
x
x
345 237 346
200 24 403
69000 948 1038
474 1384
5688 139438
-HS nêu YCBT
-Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.
-HS làm vào vở
a/ 142 x 12 + 142 x 18 =142 x (12 +18)
=142 x 30
= 4260
b/ 49 x 365 – 39 x 365 =(49 - 39) x 365
=10 x365
= 3650
c) 4 x 18 x 25 = (4 x 25) x 18
= 100 x18 =1800
+Áp dụng tính chất một số nhân với một tổng : Muốn nhân một số với một tổng ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau.
+ Áp dụng tính chất một số nhân với một hiệu
+ Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân.
-HS nêu.
-1 HS đọc
- S = a x b
-HS làm nháp
-Nếu a = 12 cm , b = 5 cm
thì S = 12 x 5 = 60 (cm2)
-Nếu a = 15 cm , b = 10 cm
thì S = 15 x 10 = 150 (cm2 )
- HS nhắc lại ND bài
§Þa lý (TiÕt sè 13)
Ngêi d©n ë ®ång b»ng B¾c Bé
I. Môc tiªu: Häc xong bµi nµy HS biÕt:
- BiÕt ®ång b»ng B¾c Bé lµ n¬i tËp trung d©n c ®«ng nhÊt c¶ níc, ngêi d©n sèng ë ®ång b»ng B¾c Bé chñ yÕu lµ ngêi Kinh.
- Sö dông tranh ¶nh m« t¶ nhµ ë, trang phôc truyÒn thèng cña ngêi d©n ë ®ång b»ng B¾c Bé.
- HS nhãm1 nªu ®îc mèi quan hÖ gi÷a thiªn nhiªn vµ con ngêi qua c¸ch dùng nhµ cña ngêi d©n ë ®ång b»ng B¾c Bé.
- Qua bµi häc GV tich hîp néi dung gi¸o dôc sö dông n¨ng lîng tiÕt kiÖm .
II. §å dïng d¹y häc:
- Tranh ¶nh vÒ nhµ ë truyÒn thèng vµ nhµ hiÖn nay, c¶nh lµng quª, trang phôc,...
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
1. KiÓm tra:
- chØ vÞ trÝ ®ång b»ng BB
- Nªu ®Æc ®iÓm tiªu biÓu vÒ ®Þa h×nh, s«ng ngßi cña §B B¾c bé?
2. D¹y bµi míi:
a. Chñ nh©n cña ®ång b»ng
+ HĐ1: Lµm viÖc c¶ líp
- §B B¾c Bé lµ n¬i ®«ng hay tha d©n?
- Ngêi d©n sèng ë §B B¾c Bé chñ yÕu lµ d©n téc nµo?
+ H§2: Th¶o luËn nhãm
B1: Dùa vµo tranh ¶nh ë SGK ®Ó th¶o luËn
- Lµng cña ngêi Kinh ë §B B¾c Bé cã ®Æc ®iÓm g×?
- Nªu ®Æc ®iÓm vÒ nhµ ë cña ngêi Kinh? +V× sao cã nh÷ng ®Æc ®iÓm ®ã? (HS nhãm 1).
- Lµng ngêi ViÖt cæ cã ®Æc ®iÓm g×?
- Ngµy nay, nhµ ë vµ lµng xãm cña ngêi d©n §B B¾c Bé cã thay ®æi nh thÕ nµo?
B2: LÇn lît tõng nhãm lªn tr×nh bµy
- NhËn xÐt vµ bæ sung.
b. Trang phôc vµ lÔ héi:
+ H§3: Th¶o luËn nhãm.
- (Sö dông tranh ¶nh) M« t¶ vÒ trang phôc truyÒn thèng cña ngêi d©n ë §BBB?
- Hä tæ chøc lÔ héi vµo thêi gian nµo ?
- Trong lÔ héi cã ho¹t ®éng g× ?
- KÓ tªn mét sè lÔ héi næi tiÕng ?
3 Cñng cè dÆn dß :
- HÖ thèng bµi vµ nhËn xÐt giê häc
- CB bµi H§SX cña ngêi d©n ë ®ång b»ng B¾c bé.
- 2 HS lªn tr¶ lêi
- NhËn xÐt vµ bæ sung
- HS ®äc, dùa vµo SGK vµ tr¶ lêi c©u hái
- §B B¾c Bé lµ n¬i tËp trung d©n c ®«ng ®óc nhÊt. Chñ yÕu lµ ngêi Kinh.
+ HS chia nhãm ®Ó th¶o luËn
- Lµng cã nhiÒu ng«i nhµ qu©y quÇn bªn nhau...
- Nhµ ®îc x©y dùng ch¾c ch¾n. Xung quanh cã s©n, vên, ao,...
- Lµng thêng cã luü tre xanh bao bäc, mçi lµng ®Òu cã mét ®×nh thê Thµnh Hoµng...
- Ngµy nay nhµ ë x©y hiÖn ®¹i h¬n (tÇng)...Trong nhµ ngµy cµng tiªn nghi h¬n.
- §¹i diÖn c¸c nhãm lªn b¸o c¸o.
- NhËn xÐt vµ bæ sung.
B1: C¸c nhãm th¶o luËn theo c©u hái
- N÷ mÆc v¸y ®en, ¸o dµi tø th©n, bªn trong mÆc yÕm ®á, ®Çu vÊn tãc, chÝt kh¨n má qu¹, th¾t lng ruét tîng. Nam mÆc quÇn tr¾ng, ¸o dµi the, ®Çu ®éi kh¨n xÕp mµu ®en.
B2: §¹i diÖn c¸c nhãm lªn tr×nh bµy.
- GV nhËn xÐt vµ bæ sung.
Khoa học (Tiết số 26)
Nguyªn nh©n níc bÞ « nhiÔm
I/ Mục tiêu: HS biết:
- Nêu được một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước:
+ Xả rác, phân, nước thải bừa bãi,
+ Sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu.
+ Khói bụi và khí thảy từ nhà máy, xe cộ,
+ Vỡ đường ống dẫn dầu,
-Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe con người: lan truyền nhiều bệnh, 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm.
GDBVMT: GDHS biÕt ®îc nguyªn nh©n lµm níc bÞ « nhiÔm níc bÞ « nhiÔm vµ biÕt ®îc t¸c h¹i cña níc bÞ « nhiÔm.
Qua bµi häc tÝch hîp NDGD tµi nguyªn, m«i trêng biÓn.
- Qua bài học rèn 1 số năng lực cho HS. Chú trọng rèn năng lực giao tiÕp, s½n sµng chia sÎ cïng b¹n.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương và tác hại do nguồn nước bị ô nhiễm gây ra
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
1) Thế nào là nước sạch ?
2) Thế nào là nước bị ô nhiễm ?
-GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Những nguyên nhân làm ô nhiễm nước.
Cách tiến hành:
* Thảo luận nhóm
-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
-Yêu câu HS các nhóm quan sát các hình minh hoạ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 54 / SGK, Trả lời 2 câu hỏi sau:
1) Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ ?
2) Theo em, việc làm đó sẽ gây ra điều gì ?
+Hình 1: Hình vẽ nước chảy từ nhà máy không qua xử lý xuống sông. Nước sông có màu đen, bẩn. Nước thải chảy ra sông làm ô nhiễm nước sông, ảnh hưởng đến con người và cây trồng.
+Hình 2: Hình vẽ một ống nước sạch bị vỡ, các chất bẩn chui vào ống nước, chảy đến các gia đình có lẫn các chất bẩn. Nước đó đã bị bẩn. Điều đó là nguồn nước sạch bị nhiễm bẩn.
+Hình 3: Hình vẽ một con tàu bị đắm trên biển. Dầu tràn ra mặt biển. Nước biển chỗ đó có màu đen. Điều đó dẫn đến ô nhiễm nước biển.
-GV theo dõi câu trả lời của các nhóm để nhận xét, tổng hợp ý kiến.
* Kết luận: Có rất nhiều việc làm của con người gây ô nhiễm nguồn nước. Nước rất quan trọng đối với đời sống con người, thực vật và động vật, do đó chúng ta cần hạn chế những việc làm có thể gây ô nhiễm nguồn nước.
Hoạt động 2: Tìm hiểu thực tế.
Cách tiến hành:
* Trình bày ý kiến cá nhân
-Các em về nhà đã tìm hiểu hiện trạng nước ở địa phương mình. Theo em những nguyên nhân nào dẫn đến nước ở nơi em ở bị ô nhiễm ?
* Hoạt động 3: Tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm.
*Cách tiến hành:
- YCHS thảo luận nhóm
- Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì đối với cuộc sống của con người, động vật và thực vật ?
.
-GV nhận xét câu trả lời của từng nhóm.
* GV KL: (vừa nói vừa chỉ vào hình 9): Nguồn nước bị ô nhiễm gây hại cho sức khỏe con người, thực vật, động vật. Đó là môi trường để các vi sinh vật có hại sinh sống. Chúng là nguyên nhân gây bệnh và lây bệnh chủ yếu. Trong thực tế cứ 100 người mắc bệnh thì có đến 80 người mắc các bệnh liên quan đến nước. Vì vậy chúng ta phải hạn chế những việc làm có thể làm cho nước bị ô nhiễm.
4.Củng cố dặn dò:
- Gia đình em và địa phương đã làm gì để hạn chế những việc làm có thể gây ô nhiễm nguồn nước ?
-Dặn HS về nhà học và tìm hiểu xem gia đình hoặc địa phương mình đã làm sạch nước bằng cách nào ?
-Nhận xét giờ học.
-2 HS trả lời.
-HS thảo luận.
-HS quan sát, trả lời:
+Hình 4: Hình vẽ hai người lớn đang đổ rác, chất thải xuống sông và một người đang giặt quần áo. Việc làm đó sẽ làm cho nước sông bị nhiễm bẩn, bốc mùi hôi thối.
+Hình 5: Hình vẽ một bác nông dân đang bón phân hoá học cho rau. Việc làm đó sẽ gây ô nhiễm đất và mạch nước ngầm.
+Hình 6: Hình vẽ một người đang phun thuốc trừ sâu cho lúa. Việc làm đó gây ô nhiễm nước.
+Hình 7: Hình vẽ khí thải không qua xử lí từ các nhà máy thải ra ngoài. Việc làm đó gây ra ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước mưa.
+Hình 8: Hình vẽ khí thải từ các nhà máy làm ô nhiễm nước mưa. Chất thải từ nhà máy, bãi rác hay sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu ngấm xuống mạch nước ngầm làm ô nhiễm mạch nước ngầm.
-HS lắng nghe.
-HS suy nghĩ, tự do phát biểu:
+Do nước thải từ các chuồng, trại, của các hộ gia đình đổ trực tiếp xuống sông.
+Do nước thải từ nhà máy chưa được xử lí đổ trực tiếp xuống sông.
+Do khói, khí thải từ nhà máy chưa được xử lí thải lên trời, nước mưa có màu đen.
+Do nước thải từ các gia đình đổ xuống cống.
+Do các hộ gia đình đổ rác xuống sông.
+Do gần nghĩa trang.
+Do sông có nhiều rong, rêu, nhiều đất bùn không được khai thông.
-HS phát biểu.
-HS lắng nghe
-HS thảo luận nhóm bàn, trình bày
- Nguồn nước bị ô nhiễm là môi trường tốt để các loại vi sinh vật sống như: rong, rêu, tảo, bọ gậy, ruồi, muỗi, Chúng phát triển và là nguyên nhân gây bệnh và lây lan các bệnh: Tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, đau mắt hột,
-HS quan sát, lắng nghe.
-Lắng nghe
- HS nối tiếp phát biểu
-Lắng nghe
Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2018
Toán (TiÕt sè 65)
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: Gióp HS
- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng; diện tích (cm2, dm2, m2)
- Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số.
- Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh.
HS làm được các bài tập 1,2(dòng 1),3.
- Qua bài học rèn 1 số năng lực cho HS. Chú trọng rèn năng lực giao tiÕp, s½n sµng chia sÎ cïng b¹n.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài mới: GTB- nêu yêu cầu thực hành:
HS làm lần lượt các bài tập 1,2 (dòng 1),3.
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 1:
- HS làm bài cá nhân.
- 3 em làm bảng nhóm.
- Chữa bài kết hợp hỏi HS cách làm 1 số ý.
* Củng cố
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 13 Lop 4_12526014.docx