I. Mục tiêu
- Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi .
- Nhận biết được tác dụng của câu hỏi; bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể.
II. Đồ dùng: Bảng phụ bài tập 1
III. Các hoạt động dạy học:
27 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 584 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Trường Tiểu học Quảng Thái - Tuần 14, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p bê sống hạnh phúc trong tình yêu thương của cô chủ mới.
* Kể chuyện
Bài tập 2:Nêu yêu cầu
? Thế nào là kể chuyện bằng lời kể của nhân vật?
? Khi kể bằng lời của nhân vật ta cần xưng hô thế nào?
- Kể chuyện theo cặp
Trao đổi cùng bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Kể chuyện trước lớp
Trao đổi cùng bạn trong lớp về nội dung câu chuyện.
Bài tập 3: Nêu yêu cầu
- Lưu ý hs : suy nghĩ, tưởng tượng những khả năng có thể xảy ra trong tình huống cô chủ cũ gặp búp bê trên tay cô chủ mới.
- GV đưa ra ví dụ để hs biết cách trình bày.
- Chữa bài nhận xét
3. Củng cố:
? Câu chuyện nói lên điều gì?
- Nhận xét Giờ học
Theo dõi
HĐ cặp
Nêu miệng
Nêu miệng
( Nhập vai mình là búp bê để kể lại câu chuyện).
( tôi, tớ, mình, em)
HĐ cặp
HĐ cá nhân
Nêu ý nghĩa câu chuyện
Chiều: TiÕt 1: §¹o ®øc
BiÕt ¬n thÇy c« gi¸o
I môc tiªu: Häc xong bµi nµy, häc sinh cã kh¶ n¨ng:
- HiÓu: + C«ng lao cña thÇy, c« gi¸o ®èi víi häc sinh.
+ Häc sinh Ph¶i kÝnh träng, biÕt ¬n, yªu quý thÇy, c« gi¸o.
- BiÕt bµy tá sù kÝnh träng, biÕt ¬n c¸c thÇy, c« gi¸o.
II. §å dïng d¹y häc.
- SGK §¹o §øc 4.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc.
1, O§TC:
2, KTBC:
3, Bµi míi: a, GT vµ ghi ®Çu bµi:
b, Gi¶ng bµi:
H§1: Xö lÝ t×nh huèng.
- H¸t.
- Nghe.
- Trang 20,21 GK
- GV nªu t×nh huèng.
- Dù ®o¸n c¸c c¸ch øng xö cã thÓ x¶y ra.
- Tr×nh bµy tríc líp.
- Lùa chän c¸ch øng xö vµ tr×nh bµy lÝ do lùa chän.
- C¸c thÇy, c« gi¸o ®· d¹y dç c¸c em biÕt nh÷ng ®iÒu hay, tèt. Do ®ã c¸c em ph¶i kÝnh träng, biÕt ¬n thÇy, c« gi¸o.
- C¶ líp th¶o luËn.
H§2: Th¶o luËn theo nhãm ®«i.
- Lµm BT1 ( SGK).
- Lµm bµi tËp
- Tõng nhãm häc sinh th¶o luËn.
- Tr×nh bµy.
- Häc sinh lªn ch÷a bµi tËp.
- Tranh 1,2,4: ThÓ hiÖn th¸i ®é kÝnh träng, biÕt ¬n
- C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.z
- Tranh 3: Kh«ng chµo c« gi¸o sù 0 t«n träng thÇy, c« gi¸o.
H§3: Th¶o luËn nhãm.
- Lµm BT2( SGK).
- Th¶o luËn theo nhãm 4.
- Lùa chän nh÷ng viÖc lµm thÓ hiÖn lßng biÕt ¬n thÇy, c« gi¸o.
Ghi nh÷ng viÖc nªn lµm vµo c¸c tê giÊy nhá.
- C¸c viÖc lµm thÓ hiÖn lßng biÕt ¬n thÇy, c« gi¸o.
- §äc phÇn ghi nhí
- 1,2 häc sinh ®äc.
H§ 4: Tr×nh bµy s¸ng t¸c hoÆc t liÖu su tÇm ®îc.
- Lµm bµi tËp 4,5 ( SGK).
- Dùng tiÓu phÈm vÒ chñ ®Ó bµi häc
- Nhãm th¶o luËn.
- §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy.
- Su tÇm c¸c bµi h¸t, bµi th¬.ca ngîi c«ng lao c¸c thÇy c« gi¸o.
-Häc sinh giíi thiÖu tr×nh bµy.
- NhËn xÐt ®¸nh gi¸ chung.
- NhËn xÐt b×nh luËn.
H§ 5: Lµm bu thiÕp chóc mõng c¸c thÇy c« gi¸o cò.
- Lµm viÖc theo nhãm.
- T¹o nhãm ( 4 häc sinh) lµm bu thiÕp chóc mõng.
- Trng bµy s¶n phÈm.
- Tr×nh bµy s¶n phÈm.
- §äc c¸c lêi chóc ë bu thiÕp.
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
- Nhí göi tÆng c¸c thÇy c« gi¸o cò nh÷ng tÊm bu thiÕp mµ m×nh ®· lµm.
- Gi¸o viªn kÕt luËn chung.
- CÇn ph¶i kÝnh träng, biÕt ¬n thÇy c« gi¸o.
4, Cñng cè- dÆn dß.
- NhËn xÐt chung tiÕt häc.
- ¤ng l¹i c¸c ho¹t ®éng vµ chuÈn bÞ cho bµi sau. (tiÕt2).
- Ch¨m ngoan, häc tèt lµ biÓu hiÖn cña lßng biÕt ¬n.
- N¾m b¾t.
Tiết 3: Sinh hoạt tập thể:
ÔN CÁC BÀI HÁT
I. Mục tiêu:
- Trống cơm, Lý cây bông
- HS thuộc giai điệu, lời ca và hát đúng bài hát.
II. Chuẩn bị: Lời bài hát.
III. Các hoạt động day học:
1. Giớ thiệu bài:
2. Kiểm tra bài cũ:
Giờ trước các em đã học nội dung gì?
- Giới thiệu bài hát tác giả, nội dung bài hát.
- GV hát mẫu.
- Hướng dấn HS ôn lời ca theo tiết tấu.
+ GV đọc mẫu lời ca.
- Dạy ôn từng bài. Mỗi bài cho HS hát hai ba lần để thuộc lời ca và giai điệu bài hát.
- Sau khi tập xong cả bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời ca và giai điệu bài hát ngay tại lớp.
IV. Củng cố , dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà ôn lại bài hát.
- HS nêu, 1 HS thực hiện
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe
- Ôn lời ca theo GV.
- Tập từng bài, cả bài.
- Chú ý tư thế ngồi hát.
- Hát theo nhóm, tổ, dãy, cả lớp.
- Hát cá nhân.
- Hát đồng thanh.
Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2018
Tiết 1 Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Thực hiện phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số ( phép chia hết, phép chia có dư).
- Biết vận dụng chia một tổng( hiệu) cho một số.
- Làm bài 1, 2(a), bài 4(a)
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
Chữa bài tập 3- 1 hs lên bảng chữa bài.
HS nêu miệng- Nhận xét
2. Bài mới
Bài tập 1: Nêu yêu cầu
Chữa bài nhận xét
a, 9642 ; 8557 dư 4 b, 39929 ; 2957 dư 1
? Nêu lại cách chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số?
Bài tập 2: Nêu yêu cầu
? Nêu lại công thức tìm hai số khi biết tổng và hiệu?
Chữa bài nhận xét
a, Số thứ nhất: ( 42506 + 18472) : 2 = 30489
Số thứ hai: 42506 – 30489 = 12017
Bài tập 4: Nêu yêu cầu
Chữ bài nhận xét
- Củng cố chia một tổng( hiệu) cho một số.
3 . Củng cố
? Nêu lại cách số có nhiều chữ số cho số có một chữ số?
? Nhắc lại cách chia một tổng cho một số, một hiệu cho một số?
Dặn dò: Chuẩn bị bài: Chia một số cho một tích.
Lớp làm vở
2 hs làm bảng nhóm ý a
2 hs lên bảng chữa ý b
Lớp làm vở
2 hs làm bảng nhóm- chữa bài
Lớp làm vở
1 hs lên bảng làm ý a
Nêu miệng
Tiết 3: Tập đọc
CHÚ ĐẤT NUNG ( Tiếp)
I. Mục tiêu
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, phân biệt được lời người kể với lời nhân vật ( chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung).
- Hiểu nội dung: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác.
- Trả lời câu hỏi trong SGK.
II. Đồ dùng : Tranh minh họa SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu hs đọc bài: Chú Đất Nung
? Nêu nội dung bài?
Nhận xét
2. Bài mới
* Luyện đọc
- Yêu cầu 1 hs đọc tốt đọc bài
- Chia đoạn: 4đoạn
* Luyện đọc nối tiếp lần 1:
+ Đưa từ luyện đọc: cạy nắp lọ, chạy trốn, lật thuyền.
+ Đưa câu luyện đọc: Luyện đọc một số câu cảm.
* Luyện đọc nối tiếp lần 2: Tìm hiểu từ mới
Giải nghĩa từ phần chú giải
- GV hướng dẫn cách đọc toàn bài: Đọc với giọng kể chậm rãi
- Luyện đọc theo cặp
- GV đọc toàn bài
* Tìm hiểu bài
- Yêu cầu hs đọc thầm toàn bài- thảo luận cặp trả lời câu hỏi trong SGK.
- Yêu cầu hs đọc từng đoạn, phân tích trả lời câu hỏi rút ra ý chính của đoạn.
- GV chốt ghi bảng ý chính từng đoạn
( Tham khảo SGV)
* Luyện đọc diễn cảm
- Luyện đọc nối tiếp đoạn 1 lần
- Luyện đọc diễn cảm đoạn : “ Lúc ấy..hết”
GV đọc mẫu
? Nhận xét xem cô ngắt giọng ở vị trí nào? nhấn giọng ở những từ ngữ nào?
- Thi đọc diễn cảm
Nhận xét
3. Củng cố dặn dò
? Câu chuyện muốn nói lên điều gì?
? Câu chuyện khuyên ta điều gì?
- GV chốt ghi bảng nội dung.
Dặn dò: Chuẩn bị bài: Cánh diều tuổi thơ
1 hs đọc
4 hs đọc nối tiếp
hs hay đọc sai đọc
Đọc nối tiếp
4 hs đọc nối tiếp
1 hs đọc chú giải
1 cặp đọc bài- nhận xét
HĐ cặp
Trả lời câu hỏi
4 hs đọc nối tiếp
Nhận xét
Luyện đọc cá nhân
Ghi vở nội dung
Tiết 4:Tập làm văn
THẾ NÀO LÀ VĂN MIÊU TẢ?
I. Mục tiêu
- Hiểu được thế nào là miêu tả.
- Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung; bước đầu viết được 1, 2 câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa.
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là văn kể chuyện?
? Bài văn kể chuyện gồm mấy phần?
? Nêu cách mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện?
Nhận xét
2. Bài mới
HĐ 1: Tìm hiểu phần nhận xét
Bài 1: Nêu yêu cầu
- Yêu cầu hs thảo luận trả lời câu hỏi
Nhận xét
Bài 2: Nêu yêu cầu
- GV đưa bảng phụ- phân tích mẫu
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm làm vở bài tập, 1 nhóm làm bảng phụ.
Chữa bài nhận xét.
Bài 3: Nêu yêu cầu
Nhận xét
Củng cố: ? Thế nào là miêu tả?
Rút ra ghi nhớ SGK trang 140.
HĐ 2: Luyện tập
Bài tập 1: Nêu yêu cầu
Nhận xét
? Thế nào là miêu tả?
Bài tập 2: Nêu yêu cầu
- Yêu cầu hs đọc bài Mưa.
? Em thích hình ảnh nào?
? Hãy viết 1, 2 câu miêu tả hình ảnh đó?
Chữa bài nhận xét
3. Củng cố dặn dò
Nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật.
HĐ cặp
Trả lời câu hỏi
HĐ nhóm 4
Lớp làm vở bài tập
1 nhóm làm bảng phụ
Chữa bài
HĐ cá nhân
Trả lời câu hỏi
Đọc ghi nhớ
HĐ cặp
Trả lời câu hỏi
HĐ cá nhân
Làm vở bài tập
Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2018
Tiết 1:Toán
CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH
I. Mục tiêu
- Thực hiện phép chia một số cho một tích.
- Làm bài tập 1, 2.
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
Chữa bài tập về nhà- nhận xét
2. Bài mới:
* Xét ví dụ
Tính và so sánh giá trị của các biểu thức:
24: ( 3 x 2) 24: 3 : 2 24 : 2 : 3
Chữa bài nhận xét
Chốt lại: 24 : ( 3 x 2) = 24 :3 : 2= 24: 2:3
? Vậy khi chia một số cho một tích ta làm thế nào?
- Đưa ra tính chất SGK trang 78
- Đưa ví dụ khác hs thực hiện: 72: ( 9 x 8)
Nhận xét
* Luyện tập
Bài tập 1: Nêu yêu cầu
Chữa bài nhận xét
- Củng cố lại cách chia một số cho một tích.
Bài tập 2: Nêu yêu cầu
Phân tích mẫu
Chữa bài nhận xét
a, tách 40 = 4 x 10 hoặc 40 = 8 x 5
b, tách 50 = 5 x 10
c, tách 16 = 4 x 4 hoặc 16 = 2 x 8
? Khi chia một số cho một tích ta làm thế nào?
3. Củng cố
? Nêu lại cách chia một số cho một tích?
Chuẩn bị bài: Chia một tích cho một số.
Lớp làm nháp
3 hs lên bảng thực hiện
Lớp làm vở
2 hs làm bảng phụ
1 hs lên bảng thực hiện
Chữa bài
Lớp làm vở
2 hs làm bảng nhóm
1 hs lên bảng thực hiện
Chữa bài
Tiết 2: Luyện từ và câu
DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC
I. Mục tiêu
- Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi .
- Nhận biết được tác dụng của câu hỏi; bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể.
II. Đồ dùng: Bảng phụ bài tập 1
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ
? Đặt một câu với các từ nghi vấn sau: vì sao? làm gì? ở đâu?
Nhận xét
2. Bài mới
HĐ 1: Tìm hiểu phần nhận xét
Bài 1: Nêu yêu cầu
- Yêu cầu hs đọc đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm với chú bé Đất.
? Tìm câu hỏi trong đoạn văn?
Nhận xét
Bài 2: Nêu yêu cầu
? Các câu hỏi của ông Hòn Rấm có hỏi về điều mình chưa biết không?
? Chúng được dùng để làm gì?
? Câu “ Sao chú mày nhát thế?” ông Hòn Rấm hỏi với ý gì?
? Vì sao ông Hòn Rấm biết chú bé Đất nhát mà vẫn hỏi?
? Câu “ Chứ sao?” ông Hòn Rấm có dùng để hỏi điều gì không?
? Câu hỏi này có tác dụng gì?
Nhận xét
Bài 3: Nêu yêu cầu
- Yêu cầu thảo luận cặp
Trả lời câu hỏi
Nhận xét
Củng cố: ? Câu hỏi dùng để làm gì?
? Ngoài tác dụng để hỏi những điều chưa biết, câu hỏi còn dùng để làm gì?
- Rút ra ghi nhớ: SGK trang 142
HĐ 2: Luyện tập
Bài tập 1: Nêu yêu cầu
- GV đưa bảng phụ
- Yêu cầu thảo luận nhóm làm vào vở bài tập
Yêu cầu 1 nhóm làm bảng phụ
Chữa bài nhận xét
a, Nêu yêu cầu
b, thể hiện ý chê trách
c, dùng để chê
d, dùng để nhờ cậy
Củng cố: ? Câu hỏi dùng để làm gì?
? Ngoài việc dùng để hỏi, câu hỏi còn dùng để làm gì?
Bài tập 2: Nêu yêu cầu
- Yêu cầu thảo luận cặp
- Làm vào vở bài tập
Chữa bài nhận xét
a, Bạn có thể chờ hết giờ sinh hoạt, chúng mình cùng nói chuyện được không?
b, Sao nhà bạn sạch sẽ ngăn lắp thế?
c, Bài t11111oán không khó nhưng mình nghĩ mãi không ra. Sao mình lú lẫn thế nhỉ?
d, Chơi diều cũng thích chứ?
? Khi đặt câu hỏi cần chú ý điều gì?
Bài tập 3: Nêu yêu cầu
- Yêu cầu hs chữa bài.
Nhận xét
3. Củng cố
? Câu hỏi dùng để làm gì?
? Ngoài việc dùng để hỏi, câu hỏi còn dùng để làm gì?
? Nêu dấu hiệu câu hỏi?
Nhận xét giờ học
hs đọc bài đọc
HĐ cặp
Nêu miệng
-để chê cu Đất
- không dùng để hỏi
- câu khẳng định
HĐ cặp
- yêu cầu , mong muốn điều gì đó.
Đọc ghi nhớ
HĐ nhóm 4
Làm vở bài tập
1 nhóm làm bảng phụ
Các nhóm báo cáo
Chữa bài
HĐ cặp
Làm vở bài tập
Chiều: Tiết1 : Toán (ôn)
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
- Củng cố nhân với số có hai chữ số, nhân một số với một tổng( hiệu), nhân nhẩm số có hai chữ số với 11, giải toán.
II. Các hoạt động dạy học
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính
365 x 305 1256 x 291 5328 x 24
- Củng cố nhân với số có hai chữ số
Bài tập 2: Tính nhẩm
34 x 11 204 x 11 98 x 11 1234 x 11
- Củng cố nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
Bài tập 3: Tính bằng cách thuận tiện
94 x 113 + 5 x 113 + 113
25 x 125 x 4
19 x 82 + 18 x 19
- Củng cố một số nhân với một tổng
Bài tập 4 : Tìm tổng của hai số, biết hiệu của chúng bằng 3256 và hiệu đó bằng 1/4 số bé. Củng cố dạng toán giải bằng nhiều phép tính.
Bài tập 5 Tìm hai số có hiệu bằng 22, biết rằng nếu lấy số thứ nhất cộng với số thứ hai cộng với hiệu bằng 116.
Củng cố dạng toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu.
3. Củng cố
Nhận xét giờ học
Lớp làm vở
3 hs lên bảng chữa bài
Lớp làm vở
Đọc kết quả
Lớp làm vở
3 hs làm bảng nhóm
Chữa bài
Lớp làm vở
1 hs làm bảng phụ
Chữa bài
Số bé: 3256 x 4 = 13024
Số lớn: 3256 + 13024 =16280
Tổng: 13024 + 16280 = 29304
Tổng hai số: 116 – 22 = 94
Số lớn: ( 94 + 22) : 2 = 58
Số bé: 58 – 22 = 36
Tiết 2: Địa lý
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I. Mục tiêu
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở ĐBBB:
+ Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
+ Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm.
- Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: tháng lạnh, tháng 1, 2, 3 nhiệt độ dưới 200 C, từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh.
* HS khá giỏi: Giải thích vì sao lúa gạo được trồn nhiều ở ĐBBB ( vựa lúa lớn thứ hai của cả nước); đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa.
+ Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo.
II. Đồ dùng: Tranh minh họa SGK, bản đồ, lược đồ.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
? Chỉ vị trí và mô tả ĐBBB?
? Nêu đặc điểm địa hình của ĐBBB?
? Làng ở ĐBBB có đặc điểm gì?
Nhận xét
2. Bài mới
HĐ 1: ĐBBB- Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước
- Đưa bản đồ: Chỉ bản đồ giới thiệu ĐBBB với nhiều lợi thế trở thành vựa lúa thứ hai của cả nước.
- Yêu cầu hs đọc thông tin mục 1 SGK
? Nêu những nguồn lực chính giúp ĐBBB trở thành vựa lúa thứ hai của cả nước?
- Chốt nội dung: Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa nước.
- Nêu: Người dân đã đúc rút ra các câu ca dao tục ngữ nói về kinh nghiệm trồng lúa..
? Kể một số câu ca dao tục ngữ?
- Nêu: Công việc trồng lúa rất vất vả
Yêu cầu hs quan sát tranh SGK trang 104
? Nêu các công đoạn trồng lúa?
- Chốt nội dung: Làm đất- gieo mạ- nhổ mạ- cấy lúa- chăm sóc lúa-gặt lúa- tuốt lúa- phơi thóc.
- Nêu : Sự vất vả của người nông dân.
? Kể 1 số câu ca dao tục ngữ?
Củng cố: ? Nêu những điều kiện để ĐBBB trở thành vựa lúa thứ hai của cả nước?
HĐ 2: Cây trồng và vật nuôi ở ĐBBB.
? Giới thiệu một số cây trồng và vật nuôi ở ĐBBB?
- Đưa bảng phụ số liệu về nhiệt độ ở Hà Nội.
? Ngoài lúa gạo người dân ở đây còn trồng những loại cây gì? nuôi những con vật nào?
- Chốt nội dung
? Ngoài việc trồng lúa, phát triển chăn nuôi người dân ở đây còn phát triển gì thêm nữa?
? Kể tên một số loại rau được trồng nhiều ở đây?
? Nêu những biện pháp bảo vệ cây trồng vật nuôi ở ĐBBB?
- Chốt toàn bộ nội dung.
3 . Củng cố
? Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở ĐBBB?
? Kể tên một số cây trồng vật nuôi ở ĐBBB?
Chốt nội dung bài học SGK trang 105
- Dặn dò: Chuẩn bị bài: Hoạt động sả xuất..( tiếp)
HĐ Nhóm 4
Làm phiếu học tập
Báo cáo kết quả
Nêu miệng
HĐ cặp
Trả lời câu hỏi
Nêu miệng
Đọc kết luận SGK
Tiết 3: Khoa học
MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC.
I. Mục tiêu.
Sau bài học, học sinh biết xử lí thông tin để:
- Kể được 1 số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách.
- Nêu được tác dụng của từng giai đoạn trong cách lọc nước đơn giản và sản xuất nước sạch của nhà máy nước.
- Hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống.
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập, mô hình dụng cụ lọc nước đơn giản.
III. Các hoạt động dạy học.
HĐ1: Tìm hiểu 1 số cách làm sạch nước.
? Kể ra 1 số cách làm sạch nước mà gia đình và địa phương bạn đã sử dụng.
1. Lọc nước.
2. Khử trùng nước.
3.Đun sôi.
? Nêu tác dụng của từng cách.
- Học sinh tự nêu theo ý kiến của mình.
-> Giáo viên kết luận.
HĐ2: Thực hành lọc nước.
- Chuẩn bị đồ dùng lọc nước đơn giản.
- GV hướng dẫn các thao tác.
- Thực hành theo nhóm.
- Trình bày 3 P nước đã được lọc.
- Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm và kết quả thảo luận.
-> Giáo viên kết luận nguyên tắc chung của lọc nước.
HĐ3: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch.
- Làm việc theo nhóm.
- Đọc các thông tin trong SGK ( 57) và trả lời vào phiếu học tập.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo yêu cầu của phiếu học tập.
- Trình bày.
-> 1 số học sinh lên trình bày.
- Đánh số thứ tự vào dây chuyền sản xuất nước sạch.
HĐ4: Thảo luận về sự cần thiết Phương pháp đun sôi nước uống.
- Trả lời các câu hỏi.
? Nước được làm sạch bằng cách nêu trên đã uống ngay được chưa tại sao.
-> Chưa uống được vì mới loại được các chất không tan trong nước, chưa loại được vi khuẩn và chất độc.
? Muốn uống được nước chúng ta phải làm gì? Tại sao.
-> Phải đun sôi nước để diệt các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc.
* Củng cố dặn dò.
- Đọc phần ghi nhớ
-> 1,2 học sinh đọc.
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn và chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2018
Tiết 1: Toán
CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ
I.Mục tiêu
- Thực hiện được phép chia một tích cho một số.
- Làm bài tập 1, 2
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ
Chữa bài tập về nhà: Bài tập 3
Nhận xét
2. Bài mới
HĐ 1: Xét ví dụ
Ví dụ 1:
Tính và so sánh giá trị của các biểu thức:
( 9 x 5) : 3 9 x ( 15 : 3) 9 : 3 x15
Chữa bài nhận xét
Chốt lại:( 9x5) : 3 = 9 x ( 15 : 3)= 9: 3x 15
? Vậy khi chia một tích cho một số ta làm thế nào?
Ví dụ 2: tính và so sánh hai biểu thức.
( 7 x 15) : 3 và 7 x ( 15 : 3)
Chữa bài nhận xét
Chốt lại: (7 x15) : 3 = 7 x ( 15 : 3)
? Tại sao ta không thể tính được 3 cách như ở ví dụ 1? ( vì 7 không chia hết cho 3)
KL: ? Khi chia một tích cho một số ta làm thế nào?
- Đưa ra tính chất SGK trang 79
HĐ 2: Luyện tập
Bài tập 1: Nêu yêu cầu
Chữa bài nhận xét
- Củng cố lại cách chia một tích cho một số.
Bài tập 2: Nêu yêu cầu
? Nêu cách thực hiện?
Chữa bài nhận xét
? Khi chia một tích cho một số ta làm thế nào?
3. Củng cố
? Nêu lại cách chia một tích cho một số?
Chuẩn bị bài: Chia cho số có tận cùng là chữ số 0
Lớp làm nháp
3 hs lên bảng thực hiện
Lớp làm nháp
Chữa bài
Lớp làm vở
2 hs làm bảng phụ
Chữa bài
Lớp làm vở
1 hs lên bảng thực hiện
Chữa bài
Tiết 2.Tập làm văn
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.Mục tiêu
- Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường.
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là miêu tả?
Nhận xét
2. Bài mới
HĐ 1: Tìm hiểu phần nhận xét
Bài tập 1: Nêu yêu cầu
- Yêu cầu hs đọc bài văn và trả lời câu hỏi
- Giải nghĩa một số từ: Chú giải SGK
- Yêu cầu thảo luận cặp trả lời câu hỏi cuối bài.
Nhận xét
- Củng cố thêm khi miêu tả cần sử dụng biện pháp nhân hóa, so sánh để bài văn chân thực sinh động.
Bài tập 2: Nêu yêu cầu
? Theo em, khi tả đồ vật , ta cần tả những gì?
( Tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật, kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật).
Củng cố: ? Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật gồm mấy phần?
? Ta có thể mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật theo cách nào?
? Khi miêu tả, phần thân bài tả theo trình tự nào?
- Rút ra ghi nhớ SGK trang 145
HĐ 2: Luyện tập
- Yêu cầu đọc đoạn văn
- Yêu cầu thảo luận cặp trả lời câu hỏi
Nhận xét
- Làm vở bài tập: viết thêm phần mở bài, kết bài để bài văn hoàn chỉnh.
- Chữa bài nhận xét
- Lưu ý hs cách trình bày rõ 3 phần của bài văn miêu tả đồ vật.
3. Củng cố
Nhắc lại ghi nhớ
Nhận xét giờ học
HS đọc
Nêu miệng
HĐ cặp
HĐ cá nhân
Nêu miệng
Nêu miệng
Đọc ghi nhớ
HĐ cặp
HĐ cá nhân
Tiết 3: TKhoa học
BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC.
I. Mục tiêu.
Sau bài học, học sinh biết:
- Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước
- Cam kết thực hiện hiện bảo vệ nguồn nước
- Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước
II. Đồ dùng dạy học.: -Tranh ảnh minh hoạ cho bài
III. Các hoạt động dạy học.
HĐ1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước.
* Những việc nên làm và không nên làm:
- Quan sát các hình trang 58 sgk
- Thảo luận
- Theo cặp, chỉ vào hình vẽ nói việc nào nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước
- Trình bày trước lớp
- Đại diện nhóm trình bày
H1, H -> việc không nên làm
H3, H4, H5, H6 -> việc nên làm
- GV KL: Để bảo vệ nguồn nước c ần
HĐ2: Đóng vai vận động mọi người bảo vệ nguồn nước
Tạo nhóm.
* Bản thân cam kết tham gia và tuyên truyền cổ động người khác
- GV hướng dẫn
-Các nhóm đóng vai và trình bày trước lớp.
- Các nhóm đánh giá nhận xét lẫn nhau.
Đánh giá, nhận xét và tuyên dương
* Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học ( đọc mục bóng đèn toả sáng).
- Ôn và thực hiện đúng cam kết BV nguồn nước. Chuẩn bị bài sau.
.
Tiết 4: Kĩ thuật
THÊU MÓC XÍCH (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích.
- Thêu được các mũi thêu móc xích.
- HS hứng thú học thêu.
II. Đồ dùng dạy học: - Quy trình thêu móc xích.
III. Hoat động dạy học:
1, OĐTC:
2, KTBC: Phần ghi nhớ.
2, Bài mới: a, GT và ghi đầu bài:
b, Giảng bài:
HĐ 3: Thực hành thêu móc xích.
- GV nhắc lại phần ghi nhớ.
+ Bước 1: Vạch dấu đường thêu.
+ Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu.
- KT sự CB của HS và nêu y/c, thời gian hoàn thành sản phẩm.
- Cho HS thực hành.
HĐ 3: Nhận xét đánh giá.
- Cho HS trưng bày sản phẩm.
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá.
+ Thêu đúng kĩ thuật.
+ Các vòng chỉ như chuỗi mắt xích và tương đối bằng nhau.
+ Đường thêu phẳng không bị nhúm.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
- ĐG sản phẩm.
4, Củng cố- dặn dò.
- NX tiết học.
- HD học ở nhà và CB cho tiết sau.
- Hát.
- 2-3 HS.
- Nghe.
- Theo dõi.
- Chú ý.
- Thực hành.
- Trưng bày sản phẩm
- NXĐG.
- Chú ý.
- Nắm bắt.
Chiều : TiÕt 1: LÞch sö
NHÀ TRẦN THÀNH LẬP
I. Mục tiêu
- Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt:
+ Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập.
+ Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt.
Biết được những việc làm của nhà Trần nhằm củng cố, xây dựng đất nước: chú ý xây dựng lực lượng quân đội, chăm lo bảo vệ đê điều, khuyến khích nông dân sản xuất.
II. Đồ dùng: Bản đồ, lược đồ, tranh.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ
? Nêu kết quả và ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân Tống lần 2?
Nhận xét
2. Bài mới
HĐ 1: Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần
- Yêu cầu hs đọc thông tin trong SGK trả lời câu hỏi:
? Hàn cảnh nước ta cuối thế kỉ XII như thế nào?
? Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào?
? Nhà Trần được thành lập đã lấy tên nước là gì? Kinh đô được xây dựng ở đâu?
HĐ 2: Nhà Trần xây dựng đất nước
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm
- Làm phiếu học tập
Câu hỏi thảo luận:
? Nhà Trần làm gì để xây dựng quân đội?
? Nhà Trần đã làm gì để phát triển nông nghiệp?
- Nhận xét
? Em có nhận xét gì về quan hệ giữa vua với quan, vua với dân dưới thời nhà Trần?
? Những việc làm của vua nhà Trần nhằm để làm gì?
- Nhận xét
3. Củng cố dặn dò
- Trả lời 2 câu hỏi cuối bài
- Yêu cầu hs đọc bài học SGK.
Nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài: Nhà Trần và việc đắp đê.
Đọc SGK
Nêu miệng
- nội bộ mâu thuẫn, nhân dân khổ cực, giặc ngoại xâm
- Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh
- Tên nước làĐại Việt, kinh đô Thăng Long
HĐ nhóm 4
Báo cáo kết quả
Nêu miệng
Đọc kết luận trang 38
Tiết 2: Sinh hoạt lớp
NHẬN XÉT TUẦN 14
I. Mục tiêu:
- HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 14.
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
- HS vui chơi, múa hát tập thể.
II. Hoạt động dạy - học:
- HS tự nêu các ưu điểm đã đạt được và nhược điểm còn mắc ở tuần học 14
- HS nêu hướng phấn đấu của tuần học .
* GV nhận xét chung các ưu và nhược điểm của học sinh trong tuần học 14
* GV bổ sung cho phương hướng tuần 15
- Phát huy tốt các ưu điểm, khắc phục tồn tại còn mắc phải.
- Tổ chức cho h/s múa hát và vui chơi các trò chơi.
- GV theo dõi nhắc nhở các em tham gia múa hát-vui chơi tích cực.
- Thi đua chào mừng ngày 22-12
Tiết 3: Đọc thư viện.
ĐỌC NHÓM ĐÔI
I Mục tiêu.
- Hs tự tìm truyện đọc theo cặp đôi.
- Trả lời được một số câu hỏi về nội dung câu chuyện.
- Sắm vai nhân vật theo cặp đôi một đoạn trong câu chuyện mà em yêu thích.
- Hứng thú và ham thích đọc chuyện.
II. Đồ dùng.
- Truyện trong thư viện.
III Các hoạt động .
* HĐ 1:
- Gv cho HS ổn định và neu nội dung tiết học
- Gv cho học sinh chọn cặp đôi và cho HS chọn truyện theo cặp.( Nhắc Hs giữ trật tự)
- Hs chọn chỗ ngồi theo cặp
* HĐ 2:
- Hs đọc truyện theo cặp.
- Gv di chuyển theo dõi Hs đọc và KT trình độ đọc của Hs đê hướng dẫn các em chọn sách cho phù hợp.
- Ktra đọc và hỏi một số câu hỏi về nội dung câu chuyện đang đọc( đi 1 số cặp hỏi nhỏ)
- HS đọc xong Gv cho Hs trả sách lại trên giá ( nhắc Hs giữ trật tự)
*HĐ 3:
- Mời HS chia sẻ về câu chuyện mà Hs đã đọc
? Câu chuyện có mấy nhân vật? Đó là những nhân vật nào?
? Em thích nh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 14 Lop 4_12498609.doc