I. MỤC TIÊU:
- Hình thành kiến thức thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
- Biết đặt tính và thực hiện phép tính chia số có 3 chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư).
- HS tính cẩn thận, chính xác và yêu thích môn học.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1 KIỂM TRA BÀI CŨ :
- Yêu cầu HS làm bài: Tính
1 200 : 80 =
45 000 : 90 =
748 000 : 70 =
- GV nhận xét
2. BÀI MỚI:
25 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 755 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 15, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t động 3 : Đánh giá kết quả học tập .
- Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của học sinh .
- HS báo cáo kết quả tự đánh giá .
- GV nhận xét .
- HS chú ý lắng nghe .
4 . Củng cố – Dặn dò
- GV nhận xét ý thức học tập của học sinh .
- Chuẩn bị bài trước “ Cắt , khâu , thêu , . . . “
------------------------
Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2018
Phân môn: Chính tả
Tiết 15 CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. MỤC TIÊU:
- HS nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn: “Tuổi thơ của tôi những vì sao sớm”.
- Làm đúng bài tập 2a .
- HS có ý thức rèn chữ viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- VBT tiếng việt 4 , tập một .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1. KIỂM TRA BÀI CŨ :
- GV đọc cho HS viết : vất vả, tất cả, lấc cấc,
- GV nhận xét.
2. BÀI MỚI :
2.1. Giới thiệu bài :
Nội dung
Thời gian
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG1
Hướng dẫn nghe – viết.
- GV đọc đoạn văn .
- GV hỏi về nội dung đoạn văn.
+ Cách diều đẹp như thế nào?
- Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn. GV nhắc HS chú ý tên riêng cần viết hoa, những từ dễ viết sai.
- Yêu cầu HS gấp SGK. GV đọc từng câu cho HS viết.
- GV chấm chữa 7 - 10 bài .
- GV nêu nhận xét .
- HS theo dõi trong SGK- 146.
+ Cánh diều mềm mại như cánh bướm.
- HS viết bài .
- Từng cặp HS đổi vở soát bài .
HOẠT ĐỘNG2
Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 2a
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- Gọi HS nhận xét bổ sung
- Chốt lại lời giải đúng .
- 1 HS đọc yêu cầu .
- 2 HS lên bảng làm cả lớp làm VBT.
Ch - đồ chơi: chong chóng, chó bông,
Ch - trò chơi: nhảy ngựa, nhảy dây,
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV yêu cầu HS cầm trò chơi và miêu tả cho các bạn hiểu.
- GV nhận xét, khen thưởng.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Nhiều lượt HS cầm trò chơi và miêu tả cho các bạn hiểu.
3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về xem lại các trò chơi và chuẩn bị bài sau.
**********
Phân môn: Luyện từ và câu
Tiết 29 MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRÒ CHƠI - ĐỒ CHƠI
I. MỤC TIÊU:
- Cung cấp cho HS mở rộng vốn từ: Trò chơi- Trò chơi .
- Biết tên một số đồ chơi, trò chơi ( BT1, BT2); phân biệt được những đồ chơi có lợi và có hại (BT3); nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tha gia các trò chơi (BT4).
- HS yêu mến đồ chơi, trò chơi. Có ý thức giữ gìn đồ chơi, trò chơi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh minh hoạ các trò chơi trang 147, 148 SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1. KIỂM TRA BÀI CŨ :
- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu hỏi thể hiện thái độ: thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định
- GV nhận xét .
2. BÀI MỚI :
2.1. Giới thiệu bài :
Nội dung
Thời gian
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG1
Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
Bài 2
Bài 3
Bài 4
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS phát biểu.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS lần lượt chỉ vào từng tranh.
+ Tranh 1: đồ chơi: diều
trò chơi: thả diều.
- Các tranh còn lại tương tự.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV yêu cầu HS làm vào VBT.
- Gọi HS trình bày kết qủa.
- GV sửa chữa và nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm vào VBT.
Đồ chơi: bóng – quả cầu – kiếm - quân cờ – cầu trượt,
Trò chơi: đá bóng – đá cầu,
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Gọi HS làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Cả lớp làm vào VBT.
a. Trò chơi banï trai thường thích: đá bóng – đá cầu,
b. Trò chơi banï gái thường thích: búp bê,
c. Trò chơi, đồ chơi banï trai, bạn gái thường thích: thả diều, trò chơi điện tử.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm.
- Gọi HS phát biểu
- Gọi HS đặt câu.
- GV nhận xét và cho điểm HS đặt câu tốt.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm vào VBT.
- Các từ ngữ: say mê, hăng say, thú vị, hào hứng, ham thích, đam mê.
- HS đặt câu:
+ Em rất hào hứng khi đá bóng.
3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
***************
Môn: Toán
Tiết 72 CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Hình thành kiến thức thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
- Biết đặt tính và thực hiện phép tính chia số có 3 chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư).
- HS tính cẩn thận, chính xác và yêu thích môn học.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1 KIỂM TRA BÀI CŨ :
- Yêu cầu HS làm bài: Tính
1 200 : 80 =
45 000 : 90 =
748 000 : 70 =
- GV nhận xét
2. BÀI MỚI:
2.1. Giới thiệu bài:
Nội dung
Thời gian
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG1
Trường hợp chia hết 672 : 21 = ?
Trường hợp có dư.
- Yêu cầu HS đặt tính.
- Yêu cầu HS tính từ trái sang phải.
- HS đặt tính váo nháp.
672 21
63 3
4
Lần 1 : 67 chia 21 được 3 viết 3.
3 nhân 1 bằng 3, viết 3
3 nhân 2 bằng 6 , viết 6.
67 trừ 63 bằng 4, viết 4
Lần 2 :
672 21
63 32
42
42
0
-Hạ 2 được 42 ; 42 chia 21 được 2, viết 2
- 2 nhân 1 bằng 2, viết 2.
- 2 nhân 2 bằng 4, viết 4.
- 42 trừ 42 bằng 0, viết 0.
- GV viết lên bảng phép chia:
128 472 : 6
- Yêu cầu HS đặt tính để thực hiện phép chia như SGK.
- GV viết lên bảng phép chia 779 : 18
- Yêu cầu Hs đặt tính từ phải sang trái.
779 18
72 43
059
54
5
- HS thực hiện tương tự trên.
- Vậy 779 : 18 = 43 (dư 5 )
HOẠT ĐỘNG3
Thực hành
Bài 1
Bài 2
Bài 3
( HS giỏi)
- Yêu cầu HS tự đặt tính và tính.
- GV nhận xét, chữa bài.
228 : 24 = 95
740 : 45 = 16 (dư 20)
b. 469 : 67 = 7
397 : 56 = 5 (dư 17 )
- Gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- 1 HS đọc đề.
- 1 HS lên bảng giải.
Giải
Số bộ bàn ghế mỗi phòng có là :
240 : 15 = 16 (bộ)
Đáp số : 16 bộ
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét HS.
- 2 HS lên bảng làm bài.
a. X x 34 = 714
X = 714 : 34
X = 21
b. 846 : X = 18
X = 846 : 18
X = 47
3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
..
Thứ tư ngày 19 tháng 12 năm 2018
Phân môn: Kể chuyện
Tiết 15 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
- Kể lai được câu chuyện ( đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc nói về đồ chời của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
- Hiểu được nội dung chính của câu chuyện ( đoạn truyện ) đã kể.
- HS yêu thích kể chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng lớp viết đề bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể truyện “Búp bê của ai?” Bằng lời của búp bê.
- GV nhận xét.
2. BÀI MỚI :
2.1. Giới thiệu bài :
Nội dung
Thời gian
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG1
Hướng dẫn kể chuyện.
Tìm hiểu đề bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV viết đề bài lên bảng gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng : đồ chơi của trẻ em, con vật gần gũi.
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên truyện.
- Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện mình kể cho các bạn nghe.
-1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- HS tiếp nối nhau đọc tên truyện:
+ Chú đất nung – Tô hoài.
- 2 – 5 HS giới thiệu.
HOẠT ĐỘNG2
Kể chuyện trong nhóm.
- Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi với bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện.
- HS kể theo cặp đôi.
HOẠT ĐỘNG2
Kể chuyện trước lớp.
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- GV hướng dẫn cả lớp nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất.
- 5 - 7 HS thi kể trước lớp và trao đổi với bạn về ý nghĩa truyện.
3. CỦNG CỐ - DẶN DO:Ø
- Nhận xét tiết học.
- Khen ngợi những HS chăm chú nghe bạn kể chuyện .
--------------
Phân môn: Tập đọc
Tiết 30 TUỔI NGỰA
I. MỤC TIÊU :
- Cung cấp cho HS nội dung bài tập đọc Tuổi ngựa: Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với me ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4; thuộc kgoảng 8 dòng thơ đầu trong bài).
- Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài.
- HS yêu thích môn học và có ý thức trong luyện đọc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh mịnh họa bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài “ Cánh diều tuổi thơ “ và nêu nội dung bài.
- GV nhận xét, .
2. BÀI MỚI :
2.1. Giới thiệu bài:
Nội dung
Thời gian
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG1
Luyện đọc
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc bài. (2, 3 lượt). Kết hợp sửa lỗiø phát âm và cách đọc cho HS .
- Gọi 1 HS đọc chú giải .
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu .
- 4 HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự
- 1 HS đọc chú giải .
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS lắng nghe GV đọc.
HOẠT ĐỘNG2
Tìm hiểu bài
Khổ thơ 1
Khổ thơ 2
Khổ thơ 3
Khổ thơ 4
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ 1 và trả lời câu hỏi :
+ Bạn nhỏ tuổi gì ?
+ Mẹ bảo tuổi ấy tính nết như thế nào?
+ Khổ thơ cho em biết điều gì?
- HS đọc khổ thơ và trả lời câu hỏi :
+ Bạn nhỏ tuổi ngựa.
+ Không ở yên một chỗ, là tuổi thích đi.
+ Giới thiệu bạn nhỏ tuổi ngựa.
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ 2, trả lời các câu hỏi sau :
+ Ngựa con rong chơi khắp nơi, nhưng vẫn nhớ mẹ như thế nào?
+ Khổ thơ 2 kể chuyện gì?
- Gợi ý HS nêu nội dung bài.
- HS đọc khổ thơ và trả lời câu hỏi :
+ vẫn nhớ mong về mẹ.
+ Ngựa con rong chơi khắp nơi cùng ngọn gió.
- Nhiều HS nêu.
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ 3, trả lời các câu hỏi sau :
+ Điều gì đã hấp dẫn Ngựa con trên những cách đồng hoa?
+ Khổ thơ 3 tả cảnh gì?
- HS đọc khổ thơ và trả lời câu hỏi :
+ Màu sắc trắng loá của hoa mơ,
+ Tả cảnh đẹp của đồng hoa mà ngựa con vui chơi.
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ 4, trả lời các câu hỏi sau :
+ Ngựa con đã nhắn nhủ với mẹ điều gì?
+ Cậu bé yêu mẹ như thế nào?
- Gọi HS đọc câu hỏi 5, suy nghĩ và trả lời?
- Gợi ý HS nêu nội dung bài.
- HS đọc khổ thơ và trả lời câu hỏi :
+ Tuổi con là tuổi đi nhưng mẹ đừng buồn,
+ Cậu bé dù đi muôn nơi vẫn tìm đường với mẹ.
- Đọc và rả lời.
HOẠT ĐỘNG 3 Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- Gọi 4 HS tiếp nối đọc từng khổ thơ.
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm khổ thơ.
- Giới thiệu khổ thơ luyện đọc .
+ GV đọc mẫu .
+ Yêu cầu HS luyện đọc và tìm ra cách đọc .
- Gọi HS đọc.
- Nhận xét
- 4 HS tiếp nối đọc từng khổ thơ.
- Khổ thơ: “Mẹ ơi con sẽ phi.
Ngọn gió của trăm miền”.
- HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm.
3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
Môn : Toán
Tiết 73 CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt)
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố chia cho số có hai chữ số .
- Thực hiện được phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết , chia có dư).
- HS tính chính xác, yêu thích môn học.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1. KIỂM TRA BÀI CŨÕ :
- Yêu cầu HS làm bài: Tính.
175 : 12
798 : 34
278 : 63
- GV nhân xét .
2. BÀI MỚI:
2.1. Giới thiệu bài:
Nội dung
Thời gian
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG1
a)Trường hợp chia hết.
b) Trường hợp chia có dư :
1154 : 62 = ?
- GV viết lên bảng : 8192 : 64 = ?
- Yêu cầu HS đặt tính và tính.
- GV quan sát HS làm trên bảng lớp. Đồng thời GV quan sát HS làm dưới lớp vào bảng con.
- HS đặt tính và tính.
Lần 1 :
8 192 64
6 4 128
1 79
1 28
0 512
512
0
Vậy: 8192 : 64 = 128
- Tiến hành tương tự như trên.
- HS đặt tính và tính.
1 154 62
62 18
534
496
38
Vậy: 1154 : 62 =18 dư 38
HOẠT ĐỘNG2
Thực Hành
Bài 1
Bài 2( HS giỏi)
Bài 3a
- Yêu cầu HS tự đặt tính và tính.
- GV chữa bài, nêu phép chia hết, phép chia có dư.
4 674 : 82 = 57
2 488 : 35 = 71 ( dư 3 )
b. 5 781 : 47 = 123
9 146 : 72 = 127 ( dư 2 )
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải.
- GV nhận xét, .
Giải
Ta có : 3 500 : 12 = 291 (dư 8)
Vậy đóng gói được nhiều nhất 291 tá bút chì và thừa ra 8 chiếc.
Đáp số : 291 tá, thừa 8 chiếc bút chì.
- Yêu cầu HS tự làm bài
Nhận xét, chữa bài
- 2 HS lên bảng làm, Lớp làm vào vở.
a. 75 x X = 1 800
X = 1 800 : 75
X = 24
b. 1 855 : X = 35
X = 1 855 : 35
X = 53.
3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
***************
Môn: Khoa học
Tiết 29 TIẾT KIỆM NƯỚC
I . MỤC TIÊU:
- Cung cấp cho HS nắm được những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.
- HS thực hiện tiết kiệm nước trong cuộc sống thường ngày; Kĩ năng xác định giá trị bản thân trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước. Kĩ năng bình luận về việc sử dụng nước ( quan điểm khác nhau về tiết kiệm nước.
- HS tỏ thái độ đồng tình, ủng hộ các hành vi sử dụng tiết kiệm nước.
II . ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Giấy và bút màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS đứng tại chỗ nêu: Các biện pháp bảo vệ nguồn nước.
- Nhận xét.
2. BÀI MỚI:
2.1. Giới thiệu bài:
Nội dung
Thời gian
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG1
Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và TLCH trang 60, 61 :
+ Nêu lí do để tiết kiệm nước?
- Cho HS liên hệ thực tế về sử dụng nước.
- Kết luận : Nước sạch không phải tự nhiên mà có. Nhà nước phải chi phí nhiều công sức, tiền của để xây dựng các nhà máy sản xuất nước sạch. Trên thực tế không phải. Địa phương nào cũng được dùng nước sạch. Mặt khác các nguồn nước trong thiên nhiên có thể có hạn.
+ Vì vậy chúng ta cần phải tiết kiệm nước. Tiết kiệm nước vừa tiết kiệm tiền cho bản thân, vừa để có nước cho người khác, vừa góp phần bảo vệ tài nguyên nước.
- HS quan sát hình vẽ và TLCH trang 60, 61 :
+ 2 HS quay lại chỉ vào từng hình nêu những việc làm nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước
+ Là để dành tiền cho mình và cũng là để có nước cho nhiều người khác được dùng.
- HS lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG2
Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- Yêu cầu HS thảo luận.
- GV kiểm tra và giúp đỡ.
- Gọi các nhóm trình bày sản phẩm.
- GV nhận xét và tuyên dương.
- HS Hoạt động theo nhóm.
- HS thảo luận tìm ý cho nội dung tranh.
- Cử đại diện phát biểu cam kết của nhóm về việc thực hiện tiết kiệm nước và nêu ý tưởng của bản thân.
3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về thực hiện tiết kiệm nước và chuẩn bị bài sau.
****************
Phân môn: Lịch sử
Tiết 15 NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ
I. MỤC TIÊU:
- Nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp đê.
- Nêu được một số sự kiện về sự quan tâm của nhà trần tới sản xuất nông nghiệp. Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt.
- Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh ở SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. KIỂM TRA BÀI CŨ :
- Gọi 2 HS lên bảng nêu : Nhà Trần được thành lập như thế nào ?
- Nhận xét.
2. BÀI MỚI:
2.1. Giới thiệu bài:
Nội dung
Thời gian
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG1
Làm việc cả lớp.
- GV đăït câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
+ Sông ngòi tạo nhiều thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nhưng cũng gây khó khăn gì?
+ Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến hoặc biết qua các phương tiện thông tin?
- GV nhận xét và giảng thêm.
- HS cả lớp thảo luận .
+ Chằn chịt là nguồn cung cấp nước cho việc cây trồng, xong lụt lội cũng thường xuyên xảy ra.
HOẠT ĐỘNG2
Làm việc cả lớp.
- GV đặt câu hỏi :
+ Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê của nhà Trần?
+ Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong việc đắp đê ?
- GV nhận xét và giảng thêm.
+ HS nêu các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê của nhà Trần.
+ Nhà Trần đặt ra lệ mọi người phải tham gia đắp đê. Có lúc vua Trần cũng trông nom việc đắp đê.
HOẠT ĐỘNG3
Làm việc cả lớp.
+ Ở địa phương em, nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt?
- GV nhận xét.
- Gọi HS đọc ghi nhớ cuối bài.
+ Hệ thống đê theo dọc những con sông chính được xây đắp, nông nghiệp phát triển. Trồng rừng.
3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
***************
Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2018
*************
Phân môn: Tập làm văn
Tiết 29 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU:
-Luyện tập củng cố cấu tạo ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả đồ vật.
- Nắm vững cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả ; hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể ( BT1). Lập được dàn ý miêu tả cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp ( BT2).
- HS vận dụng kiến thức quan sát vào bài văn miêu tả của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- VBT – TV4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
1. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Gọi HS trả lời câu hỏi:
+ Thế nào là miêu tả?
+ Nêu cấu tạo bài văn miêu tả?
- GV nhận xét .
2. BÀI MỚI :
2.1. Giới thiệu bài:
Nội dung
Thời gian
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG1
Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi 1a.
+ Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài trong bài văn “Chiếc xe đạp” của chú tư.
- Yêu cầu HS viết thêm mở bài, kết bài cho toàn bài trên.
+ Phần mở bài, thân bài, kết bài trong bài văn trên có tác dụng gì? Mở bài kết bài theo cách nào?
+ Tác giả quan sát chiếc xe bằng những giác quan nào?
- Yêu cầu HS làm tiếp phần c, d vào VBT.
- 2 HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi 1a.
+ Mở bài: Trong làng tôi Chiếc xe đạp của chú tư.
+ Thân bài: Ở xóm vườn Nó đá đó.
+ Kết bài: Đám con nít của mình.
+ Mở bài: Giới thiệu về chiếc xe đạp.
+ Thân bài: Tả chiéc xe đạp và tình cảm của chú tư với chiếc xe.
+ Kết bài: Nói lên niềm vui của đám con nít và chú tư bên chiếc xe.
+ Mắt: xe màu vàng.
+ Tai nghe: khi ngừng đạp, ro ro.
- HS làm tiếp phần c, d vào VBT.
- Gọi HS đọc yêu cầu. GV viết đề bài lên bảng.
- Yêu cầu tự làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- GV nhận xét và ghi lên bảng một dàn ý hoàn chỉnh.
- HS đọc.
- HS tự làm bài.
- 3 – 5 HS bài làm của mình.
- HS đọc.
3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
****************
Phân môn: Luyện từ và câu
Tiết 30 GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI
I. MỤC TIÊU:
- Cung cấp cho HS giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi.
-Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: Biết thưa gưit, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác ( ND ghi nhớ). Nhận biết được quan hệ các nhân vật, tính cách của nhân vật qqua lời đối đáp ( BT1, BT2 mục III); Giao tiếp. Thể hiện thái độ lịch sự khi giao tiếp.Lắng nghe tích cực.
-Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- VBT - TV4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1. KIỂM TRA BÀI CŨ :
- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu có từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.
- GV nhận xét .
2. BÀI MỚI :
2.1. Giới thiệu bài :
Nội dung
Thời gian
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG1
Tìm hiểu ví dụ
Bài 1
Bài 2
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS trao đổi và tìm từ ngữ.
- GV viết câu hỏi lên bảng.
+ Mẹ ơi, con tuổi gì?
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Lời gọi : Mẹ ơi.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Gọi HS đặt câu.
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Tiếp nối nhau đặt câu:
+ Thưa cô, cô thích mặc áo màu gì nhất?
+ Theo em, để giữ phép lịch sự , cần tránh những câu hỏi có nội dung như thế nào?
- Yêu cầu HS lấy ví dụ.
+ Để giữ phép lịch sự, cần tránh những câu hỏi có nội dung như làm phiền lòng người khác.
- HS lấy ví dụ.
HOẠT ĐỘNG2
Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
Bài 2
- Gọi HS nối tiếp đọc từng phần.
- Gọi HS phát biểu.
- 2 HS .
a) Quan hệ giữa hai thầy trò:
+ Thầy Rơ – nê hỏi Lu – I rất ân cần
+ Lu – I trả lời rất lễ phép.
b) Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thù địch: Tên sĩ quan phát xít cướp nước và cậu bé.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi trong truyện.
- Gọi HS đọc câu hỏi.
- Yêu cầu HS chuyển những câu hỏi mà các bạn hỏi nhau để hỏi cụ già thì hỏi thế nào?
- GV nhận xét và cho điểm HS làm bài tốt.
- 1 HS đọc .
+ Chuyện gì xảy ra với ông thế nhỉ?
+ Chắc là ông bị ốm?
+ Hay cụ đánh mất cái gì?
+ Thưa cụ không ạ?
- HS phát biểu:
+ Thưa cụ, đánh mất cái gì ạ?
3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
**************
Môn: Toán
Tiết 74 CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt)
I.MỤC TIÊU:
- Cung cấp cho HS phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số.
- Thực hiện được phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư ).
- HS tính cẩn thận, yêu thích môn học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1.KIỂM TRA BÀI CŨ : Yêu cầu HS làm bài .
* Đặt tính rồi tính
7895 : 83
9785 : 79
-GV nhận xét
2 BÀI MỚI:
2.1. Giới thiệu bài :
Nội dung
Thời gian
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG1
Trường hợp chia hết.
Trường hợp chia có dư.
- GV viết lên bảng phép chia :
1 800 : 75 = 24
- Yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính.
- 1 HS lên bảng làm.Lớp làm vào nháp.
1 800 75
300 24
0
Vây: 1 800 : 75 = 24
- GV viết bảng phép chia: 26 345 : 35
- Yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính.
- 1 HS lên bảng thực hiện đặt tính phép tính trên, cả lớp thực hiện đặt tính vào bảng con.
- GV quan sát và nhận xét.
26 345 35
1 84 752
095
25
+ 263 chia 35 được 7, viết 7.
7 nhân 5 bằng 35, 43 trừ 35 bằng 8 , viết 8 nhớ 4.
7 nhân 3 bằng 21, thêm 4 bằng 25 ; 26 trừ 25 bằng 1, viết 1.
Hạ 4 được 184 ;184 chia 35 được 5, viết 5.
5 nhân 5 bằng 25 ; 34 trừ 25 bằng 9, viết 9 nhớ 3.
5 nhân 3 bằng 15 ; thêm 3 bằng bằng 18; 18 trừ 18 bằng 0, viết 0.
+ Hạ 5 được 95 ; 95 chia 35 được 2 , viết 2.
2 nhân 5 bằng 10 ; 15 trừ 10 bằng 5 viết 5 nhớ 1.
2 nhân 3 bằng 6, thêm 1 bằng 7 bằng 2, viết 2.
Vậy: 26 345 : 35 = 752 ( dư 25 )
HOẠT ĐỘNG3
Luyện tập
Bài 1
Bài 2
(HS giỏi)
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- 4 HS lên bảng làm.
a. 855 : 45 = 19
579 : 36 = 16 ( dư 3 )
b. 9 009 : 33 = 273
9 276 : 39 = 237 ( dư 33 )
- Gọi HS đọc đề bài toán.
+ Bài toán yêu cầu chúng ta làm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 15 Lop 4_12484000.doc