Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 16

I. MỤC TIÊU:

- HS nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn :” Hội làng Hữu Trấp chuyển bại thành thắng”trong bài “Kéo co”.

- Làm đúng BT2a.

- HS có ý thức trong rèn luyện chữ viết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giấy khổ to và bút dạ.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

 

doc23 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 698 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 16, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, khâu , thêu , . . . “ ---------- Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2018 Phân môn: Chính tả Tiết 16 KÉO CO I. MỤC TIÊU: - HS nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn :” Hội làng Hữu Trấp chuyển bại thành thắng”trong bài “Kéo co”. - Làm đúng BT2a. - HS có ý thức trong rèn luyện chữ viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giấy khổ to và bút dạ. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ : Gọi 1 HS tìm và đọc 5, 6 từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng âm tr/ch. - GV nhận xét. 2. Bài mới : 2.1. Giới thiệu bài : Nội dung Thời gian HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG1 Hướng dẫn nghe – viết. - Gọi HS đọc đoạn văn. + Hỏi: Cách chơi kéo co ở làng Hữu trấp có gì đặc biệt? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại đoạn văn. GV nhắc chú ý trình bày những tên riêng cần viết hoa, những từ ngữ viết sai. - Yêu cầu HS gấp SGK. GV đọc từng câu cho HS viết. - GV đọc HS soát bài. - GV chấm chữa 7 , 10 bài . - GV nêu nhận xét - 1 HS đọc đoạn văn. HS theo dõi trong SGK. - Diễn ra giữa nam và nữ. Cũng có năm nam thắng, cũng có năm nữ thắng. - Các từ ngữ: Hữu Trấp, Quế Võ, ... - HS viết bài . - Từng cặp HS đổi vở soát bài . HOẠT ĐỘNG2 Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2a - Gọi HS đọc yêu cầu . - Phát giấy và bút cho một số cặp. Yêu cầu cả lớp làm VBT. - Gọi 1 số cặp lên bảng dán phiếu, đọc từ. - Nhận xét chung, kết luận lời giải đúng. - 1 HS đọc. - 2 HS ngồi cùng bàn tìm từ ghi vào phiếu. - Nhận xét, bổ sung. - Chữa bài ( nếu sai). Nhảy dây – múa rối – giao bóng ( đối với bóng truyền, bóng bàn). 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. ************* Phân môn: Luyện từ và câu Tiết 31 MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI I. MỤC TIÊU: - Cung cấp cho HS một số trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ của con người. - Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc ( BT1); tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm ( BT2); bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, tục ngữ ở BT2 trong tình huống cụ thể ( BT3). - Yêu thích các trò chơi dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - 1 số tờ phiếu khổ to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS đọc ghi nhớ/ 152. - GV nhận xét . 2. Bài mới : 2.1. Giới thiệu bài : Nội dung Thời gian HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG1 Hướng dẫn luyện tập Bài 1 Bài 2 Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV cùng HS nói cách chơi có thể chưa biết. - GV phát phiếu cho các nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. - chốt lời giải đúng. - 1 HS đọc. - Từng cặp HS trao đổi làm bài. Đại diện các nhóm trình bày. . Kéo co, vật. . nhảy dây, lò cò, đá cầu. . ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình. - 3,4 HS lên bảng thi làm bài. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. - Dán 3, 4 tờ phiếu lên bảng. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Gọi 1 HS đọc lại các thành ngữ, tục ngữ. - 1 HS đọc. - HS làm bài theo nhóm. - HS nhẩm HTL, thi HTL. Thành ngữ, tục ngữ Nghĩa Chơi với lửa Ở chọn nơi, chơi chọn bạn Chơi diều đút dây Chơi dao có ngày đứt tay Làm một việc nguy hiểm. Mất trắng tay. Liều lĩnh ắt gặp tai họa. Phải biết chọn bạn, chọn nơi sinh sống. + + + + - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm vào VBT. - HS tiếp nối nhau dùng câu tục ngữ để khuyên bạn. 3 Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. ---------- Môn : Toán Tiết 77 THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0 I. MỤC TIÊU: - Cung cấp cho HS phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. - HS tính chính xác, yêu thích môn học và vận dụng kiến thức vào cuộc sống hằng ngày. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ : Yêu cầu HS làm bài . * Tính 78 492 : 76 = 34 561 : 85 = - GV nhận xét 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài : Nội dung Thời gian HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG1 HD HS thực hiện phép chia: Trong trường hợp thương có chữ số ở hàng đơn vị. - GV viết lên bảng phép chia: 9450 : 35 - Yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. - Yêu cầu HS tính từ trái sang phải. Chú ý : Ở lần chia thứ 3, ta có 0 chia 35 được 0 ; phải viết chữ số 0 vị trí thứ ba của thương. 9 450 35 2 45 270 0 000 Chia theo thứ tự từ trái sang phải: . 94 chia 35 được 2, viết 2. . 2 nhân 5 bằng 10, 14 trừ 10 bằng 4, viết 4 nhớ 1. . 2 nhân 3 bằng 6, thêm 1 bằng 7, 9 trừ 7 bằng 2, viết2. . Hạ 5 được 245 ; 245 chia 35 được 7, viết 7. . 7 nhân 5 bằng 35 ; 35 trừ 35 bằng 0, viết 0 nhớ 3. . 7 nhân 3 bằng 21, thêm 3 bằng 24; 24 trừ 24 bằng 0, viết 0. Vậy 9450 : 35 = 270. Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục: - GV viết lên bảng phép chia 2488 : 24 - Yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính - Cho HS nêu cách thực hiện tính. GV hướng dẫn HS thực hiện lại đặt tính và tính như SGK. Chú ý : Ở lần chia thứ 4, 0 chia 24 được 0, phải viết 0 ở vị trí thứ 2 của thương. - 1 HS lên bảng làm. Lớp làm vào nháp. 2 448 24 0 048 102 00 HOẠT ĐỘNG2 Thực hành Bài 1 ( dòng 1,2 ) Bài 2 ( HS giỏi) - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét,chữa bài. - 2 HS lên bảng làm bài. a. 8 750 : 35 = 250 23 520 : 56 = 420 111 780 : 42 = 280 (dư 20) b. 2 996 : 28 = 107 2420 : 12 = 201 (dư 8) 13 870 : 45 = 308 (dư 10) - Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải - Nhận xétHS. Tóm tắt 1 giờ 12 phút : 97 200 l 1 phút : ? l Giải 1 giờ 12 phút = 72 phút Số lít trung bình mỗi phút máy bơm bơm được là : 97 200 : 72 = 1 350 (l) Đáp số : 1 350 l 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. ************ Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2018 Phân môn: Kể chuyện Tiết 16 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU: - HS chọn được một câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của bạn. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý. - Chăm chú nghe bạn kể, ham thích được kể chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Một số truyện viết về đồ chơi của trẻ em. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1 Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS tiếp nối kể chuyện : Em đã được nghe, được đọc có nhân vật là đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. 2 Bài mới : 2.1 Giới thiệu bài : Nội dung Thời gian HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG1 Hướng dẫn kể chuyện - Gọi HS đọc đề bài. - GV viết đề bài lên bảng, gạch dưới những từ ngữ quan trọng. -1 HS đọc. -3 HS tiếp nối nhau đọc. HOẠT ĐỘNG2 Gợi ý kể chuyện - GoÏi HS đọc gợi ý. - Yêu cầu HS kể theo nhóm đôi. -HS đọc gợi gới trong SGK. - Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe. HOẠT ĐỘNG3 Thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa của truyện * Kể chuyện theo cặp. - Yêu cầu HS kể chuyện. - GV đến từng nhóm nghe HS kể. - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét chung cho điểm HS kể chuyện hay, hấp dẫn. - 3, 5 HS thi kể. - Từng cặp HS thực hành KC. - 3 – 5 HS thi kể trước lớp. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. Khen ngợi những HS chăm chú nghe bạn kể chuyện ----------- Phân môn: Tập đọc Tiết 32 TRONG QUÁN ĂN : BA CÁ BỐNG I. MỤC TIÊU: - Cung cấp cho HS nội dung bài tập đọc “Trong quán ăn : Ba cá bống”: Chú bé ngường gỗ ( Bu – ra – ti – nô ) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình. - Biết đọc các tên riêng nước ngoài: Bu – ra – ti – nô. Toóc – ti – la, Đu – rê – ma, A – li – xa, A – li – di – ô, ba – ra – ba. Bước đầu biết đọc rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. - Trong cuộc sống phải biết cư xử khéo léo và tự tinh vào bản thân mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh họa trong SGK. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS đọc tiếp nối nhau bài Kéo co và nêu nội dung bài. - GV nhận xét . 2. Bài mới : 2.1Giới thiệu bài: Nội dung Thời gian HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG1 Luyện đọc - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài 2 , 3 lượt . Kết hợp sửa lỗi, phát âm cho HS và giúp HS hiểu nghĩa từ mới . - Gọi 1 HS đọc toàn bài . - GV đọc mẫu lần 1. - 3 HS đọc tiếp nối nhau theo trình tự . Đoạn 1 : Biết là sưởi này. Đoạn 2 : Bu – ra – ti – nô các lô ạ. Đoạn 3 : Vừa lúc ấy mũi tên. - 1 HS đọc toàn bài . HOẠT ĐỘNG2 Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn giới thiệu truyện : + Bu – ra – ti – nô cần moi bí mật gì ở lão Ba – ra – ba? - Yêu cầu HS đọc “ từ đầu đếncác lô ạ!” + Chú bé gỗ làm cách nào để buộc lão Ba – ra – ba phải nói ra điều bí mật? - Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại. + Chú bé gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân như thế nào? - Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài, tìm những hình ảnh chi tiết trong truyện em cho là ngộ nghĩnh lí thú? - Gợi ý HS nêu nội dung bài. + Bu – ra – ti – nô cần biết kho báu ở đâu? + Chú chui nói ngay. + Cáo A – li – xa và mèo A – di – li – ô biết chú bé gỗ đang ở trong bình đất, đã báo với Ba – ra – ba để kiếm tiền. Ba – ra – ba ném bình xuống sàn vỡ tan. Bu – ra – ti – nô bò lổm ngổm giữa những mảnh bình. Thừa dịp bọn ác đang hả hốc mồm ngạc nhiên, chú lao ra ngoài. - HS tiếp nối phát biểu. HOẠT ĐỘNG3 Đọc diễn cảm - Gọi 4 HS đọc tiếp nối nhau từng khổ thơ. - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc và đọc diễn cảm . - Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn và toàn bài. - Nhận xét về giọng đọc. - 4 HS đọc. Cả lớp theo dõi để tìm ra giọng đọc. - Đoạn văn:”Cáo lẽ phép ngã mũ chào rồi nói: nhanh như mũi tên” - HS luyện đọc đoạn, cả bài. 3. Củng cố – dặn dò : - Nhận xet tiết học. - Dặn HS kể lại các trò chơi cho người thân *************** Môn: Toán Tiết 78 CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: - Hình thành cho HS phép chia cho số có ba chữ số. - HS biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số ( chia hết, chia có dư ). - HS ham thích tính toán và yêu thích môn học. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1 Kiểm tra bài cũõ : Yêu cầu HS làm bài . * Đặt tính rổi tính: 45 783 : 94 = 9 240 : 49 = 78 932 : 58 = - GV nhân xét . 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài : Nội dung Thời gian HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG1 Trường hợp chia hết - GV viết lên bảng : 1 944 : 162 = ? - Yêu cầu HS đặt tính và tính. - Cho HS nêu lại cách thực hiện tính. - GV hướng dẫn hS thực hiện lại như SGK - 1 HS lên bảng đặt tính và tính, cả lớp làm vào bảng con. 1 944 162 0 324 12 000 HOẠT ĐỘNG2 Trường hợp chia có dư - GV viết lên bảng phép chia 8 469 : 241 =? - Yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính - Cho HS nêu lại cách thực hiện tính - GV hướng dẫn lại cho HS thực hiện đặt tính và tính như SGK. - 1 HS lên bảng đặt tính và tính, cả lớp làm vào bảng con. 8 469 241 1 239 35 034 HOẠT ĐỘNG2 Luyện tập Bài 1 (không làm cột a) Bài 2b (không làm cột a) Bài 3 ( HS giỏi ) - Yêu cầu HS tự đặt tính và tính. - GV chữa bài, nhận xét. a. 2 120 : 424 = 5 1 935 : 353 = 5 (dư 165) b. 6 420 : 321 = 20 4 957 : 165 = 30 (dư 7) - Cho HS nêu lại quy tắc tính biểu thức.. - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét, a. 1 995 x 253 + 8 910 : 495 = 504 735 + 18 = 504 753 8 700 : 25 : 4 = 384 : 4 = 87 - Gọi 1 HS đọc đề. - Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. - Nhận xét, chữa bài . - 1 HS đọc đề. Giải Số ngày của hàng 1 bán hết số vải đó là : 7 128 : 264 = 27 (ngày) Số ngày của hàng thứ hai bán hết số vải đó là: 7 128 : 297 = 24 (ngày) Vì 24 < 27 nên cửa hàng thứ Hai bán hết số vải đó sớm hơn cửa hàng Một là: 27 – 24 = 3 ( ngày) Đáp số : 3 ngày. 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. BUỔI CHIỀU Phân môn: Lịch sử Tiết 16 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN I. MỤC TIÊU: - Cung cấp cho HS nội dung bài: Dưới thời nhà Trần ba lần quân Mông – Nguyên sang xâm lược nước ta. - Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông – Nguyên. - HS tự hào về cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên của dân tộc ta. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Phiếu học tập của HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1. KIỂM TRA BÀI CŨ : - Gọi 2 HS lên bảng nêu Nhà trần coi việc đắp đê như thế nào? - Nhận xét 2. BÀI MỚI: 2.1. Giới thiệu bài Nội dung Thời gian HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG1 Làm việc cá nhân. - GV phát phiếu học tập cho HS có nội dung như sau: - HS thực hiện yêu cầu. + Trần Hủ Độ khảng kháng trả lời: “ Đầu thần đừng lo “ + Điện Diên Hồng vang lên tiếng đồng thanh của các bô lão” ” + Trong bài Hịch Tướng Sĩ có câu: “ phơi ngoài nội cỏ, gói trong da ngựa, ta cũng cam lòng” + Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ “ “ - Gọi HS trình bày kết quả và nêu tinh thần quyết tâm đánh giặc Mông – Nguyên của quân dân nhà Trần. - HS trình bày. HOẠT ĐỘNG2 Làm việc cả lớp. - Gọi HS đọc SGK đoạn: “ Cả ba lần xâm lược nước ta nữa” - Yêu cầu HS thảo luận : Việc quân dân nhà Trần ba lần rút quân khỏi Thăng Long là đúng hay sai? Vì sao? - Yêu cầu HS trình bày. - 1 HS đọc. - HS nêu là đúng vì.. HOẠT ĐỘNG3 Làm việc cả lớp. - Yêu cầu HS kể tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Hữu Độ. - Gọi HS đọc ghi nhớ cuối bài. - 2 – 5 HS HS kể tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Hữu Độ. 3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. ----------------------- Môn: Khoa học Tiết 31 KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I . MỤC TIÊU: - Cung cấp cho HS một số tính chất của không khí : trong suốt, không màu, không mùi; không có hình dạng nhát định; không khí có thể nén lại và giản ra. - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí : trong suốt, không màu, không mùi; không có hình dạng nhát định; không khí có thể nén lại và giản ra. Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống: bơm xe, - Ham thích làm thí nghiệm và vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Chuẩn bị theo nhóm các dụng cụ cần thiết như : Quả bóng, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1. KIỂM TRA BÀI CŨ : - Gọi HS nêu : Làm thế nào để biết có không khí? - Nhận xét. 2. BÀI MỚI: 2.1. Giới thiệu bài: Nội dung Thời gian HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG1 Cá nhân - Em có nhìn thấy không khí không? Vì sao? - Dùng mũi ngữi, lưỡi em nhận thấy không khí có mùi gì? GV kết luận: Không khí trong suốt không màu, không vị. - Mắt ta không nhìn thấy không khí - Không khí không mùi, không vị. HOẠT ĐỘNG2 Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí. - GV chia lớp thành 4 nhóm. GV phổ biến luật chơi. - Gọi đại diện nhóm mô tả hình dạng quả bóng vừa thổi được. GV kết luận: Không khí không có hình dạng nhất định - HS lắng nghe. - Đại diện nhóm mô tả hình dạng quả bóng vừa thổi được. HOẠT ĐỘNG3 Tìm hiểu tính chất giản ra và co lại của không khí. - GV yêu cầu HS đọc mục Quan sát trong SGK –trang 65. - Gọi HS trình bày. - GV nhận xét và giảng thêm. - HS hoạt động trong nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày: + H – 2b: Dùng hai tay ấn thêm bơm vào sâu trong vỏ bơm tiêm. + H- 2c: Thả tay ra, thân bơm sẽ về vị trí ban đầu. + Không khí bị nén lại H – 2b hoặc giản ra H – 2c. 3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. ***************** Thứ năm ngày 27 tháng 12 năm 2018 Phân môn: Tập làm văn Tiết 31 LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU : - Luyện tập giới thiệu tập quán Kéo co của hai địa phương Hữu Trấp và Tích Sơn. - Dựa vào bài Kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài; Biết giới thiệu một trò chơi ( hoặc lễ hội) ở quê hương để hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật; Tìm kiếm và xử lí thông tin. Thể hiện sự tự tin. Giao tiếp. - Giữ gìn các trò chơi dân tộc. II. ĐỒ DÙNG –DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ một số trò chơi, lễ hội trong SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 1. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS trả lời : - 1 HS đọc ghi nhớ trang 154. - 1 HS đọc dàn ý tả đồ chơi. - Nhận xét. 2. Bài mới : 2.1Giới thiệu bài: Nội dung Thời gian HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG1 Nhận xét Bài 1 Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS đọc bài tập đọc Kéo co. + Bài Kéo co giới thiệu trò chơi của những đại phương nào? - Gọi một vài HS thuật lại trò chơi. - Chú ý cần giới thiệu bằng lời của mình, giới thiệu tự nhiên, sôi động, hấp dẫn. - Gọi HS trình bày, nhận xét, sửa lỗi. - 1 HS đọc yêu cầu. + Giới thiệu trò chơi của làng Hữu Trấp, huyện Huế Võ, tỉnh Bắc Ninh và làng Tích Sơn, thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. - 3 - 5 HS trình bày. - Gọi HS đọc yêu cầu. + Yêu cầu HS quan sát tranh và nói tên những trò chơi, lễ hội được giới thiệu trong tranh. + Ở lễ hội có những trò chơi nào thú vị? - GV gợi ý cho HS biết dàn ý chính. - Yêu cầu HS kể trong nhóm. - Goi HS trình bày nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu. - Quan sát. - Các trò chơi: thi chim bồ câu, đu quay, ném còn. - Lễ hội: hội bơi chải, hội cồng chiêng, hội hát quan họ(Hội Lim). + HS tiếp nối nhau phát biểu. - Kể trong nhóm. - 3 - 5 HS trình bày. 3. Củng cố – dặn dò : - Nhận xet tiết học. - Dặn HS kể lại các trò chơi cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. *************** Phân môn: Luyện từ và câu Tiết 32 CÂU KỂ I. MỤC TIÊU : - Cung cấp cho HS thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể ( ND ghi nhớ). - Nhận biết được câu kể trong đoạn văn (BT1 mục III); biết đặt một vài câu kể để tả, để trình bày ý kiến ( BT2). - HS vận dụng câu kể trong giao tiếp hàng ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Giấy khổ to viết bài tập 1và 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng. Mỗi HS viết 2 câu tục ngữ, thành ngữ mà em biết. - GV nhận xét . 2.Bài mới : 2.1. Giới thiệu bài: Nội dung Thời gian HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG1 Nhận xét Bài 1 Bài 2 Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS đoăncau đã được gạch chân. + Câu “Những kho báu ấy ở đâu?” Là kiểu câu gì? Nó được dùng để làm gì? - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - 1 HS đọc. - Những kho báu ấy ở đâu? - Câu hỏi, dùng để hỏi những điều mình chưa biết. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS đọc lần lượt từng câu suy nghĩ, phát biểu ý kiến. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng, dán tờ phiếu lên bảng. -1 HS đọc. - Những câu còn lại trong đoạn văn dùng để giới thiệu , miêu tả, kể lại. Cuối mỗi câu có dấu chấm . - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS suy nghĩ phát biểu ý kiến. GV nhận xét dán tờ phiếu ghi lời giải. Chốt lại lời giải đúng. - GV rút ra nhâïn xét: Câu kể có thể dùng để nói lên ý kiến hoặc tâm tư, tình cảm của mỗi người. -1 HS đọc. - Chúng dùng để kể và nêu suy nghĩ Ba- ra – ba. HOẠT ĐỘNG2 Ghi nhớ - Gọi HS đọc. - Yêu cầu HS tìm các câu kể trong các bài Tập đọc đã học. - 1 HS đọc. - HS phát biểu. HOẠT ĐỘNG3 Luyện tập Bài 1 Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. GV phát phiếu đã ghi sẵn các câu văn cho mỗi nhóm. - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. -1 HS đọc. - Các nhóm thảo luận theo yêu cầu. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Chiều chiều diều thi: Kể sự việc. - Cánh diều cánh bướm: Tả cánh bướm. - Chúng tôi lên trời: Kể sự việc. - Tiếng sáo trầm bổng : Tả tiếng sáo diều. - Sáo đơn sao sớm : Nêu ý kiến, nhận định. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung. - Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt . - 1 HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS tự viết bài vào vở. - 5 – 7 HS trình bày. 3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. ************* Môn: Toán Tiết 79 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số. - Biết chia cho số có ba chữ số. - HS tính chính xác, ham học. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ : Yêu cầu HS làm bài . * Tính giá trị biểu thức bằng hai cách a. ( 1 960 + 2 940 ) : 245 = b. ( 4 450 – 3 026 ) : 178 = - GV nhân xét . 2. Bài mới: 2.1Giới thiệu bài: Nội dung Thời gian HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG1 Bài 1a ( không làm cột bBT1) Bài 2 ( HS giỏi ) Bài 3 ( HS giỏi ) - Yêu cầu HS tự đặt tính và tính. - Nhận xét HS. - 3 HS lên bảng. Lớp làm vào vở. a. 708 : 354 = 2 9060 : 453 = 20 b. 704 : 234 = 3 ( dư 2) 8770 : 365 = 24 ( dư 10) 8260 : 256 = 590 ( dư 20) - GV gọi HS đọc đề bài. + Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS tóm tắt và giải. - Nhận xét HS. - 1 HS đọc đề bài. Giải Số gói kẹo co tất cả là: 120 x 24 = 2 880 (gói) Nếu mỗi hộp có 60 gói kẹo thì cần số hộp là: 2 880 : 160 = 18 ( hộp) Đáp số : 18 hộp - Gọi 1 HS đọc đề. + Khi thực hiện chia một số cho một tích chúng ta làm như thế nào? - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét. - 1 HS đọc đề. - HS phát biểu. a. 2 205 : ( 35 x 7 ) = 2 205 : 35 : 7 = 63 : 7 = 9 . 2 205 : ( 35 x 7 ) = 2 205 : 245 = 9 b. 3 332 : ( 4 x 49 ) = 3 332 : 196 = 17 . 3 332 : (4 x 49) = 3 332 : 4 : 49 = 833 : 49 = 17 3.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài sau. ***************** Bài 16: Tập nặn tạo dáng TẠO DÁNG CON VẬT HOẶC ƠTƠ BẰNG VÕ HỘP I. MỤC TIÊU : - HS hiểu cách tạo dáng con vật, hoặc ô tô bằng vỏ hộp. - - HS biết cách tạo dáng con vật hoặc đồ vật bằng vỏ hộp. - Tạo dáng được con vật hay đồ vật bằng vỏ hộp theo ý thích. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên : - SGK, SGV, 1 vài hình tạo dáng bằng vỏ hộp đã hoàn thiện. - Các vật liệu và dụng cụ cần thiết cho bài tạo dáng bằng vỏ hộp giấy. Học sinh : - SGK, 1 số vật liệu và dụng cụ để tạo dáng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động : Kiểm tra bài cũ : Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét - Giới thiệu bộ sản phẩm tạo dáng bằng vỏ hộp giấy, yêu cầu hs nêu: +Tên hình được tạo dáng. + Các bộ phận của chúng. + Nguyên liệu để làm. *Chốt: Các loại vỏ hộp, nút chai, bìa cứng với nhiều hình dáng, kích cỡ, màu sắc khác nhau có thể sử dụng để tạo thành nhiều đồ chơi đẹp. Mu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 16 Lop 4_12489298.doc