Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Trung Nguyên

I. Mục tiêu:

- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn.

- Luyện tập xây dựng một đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.

II. Đồ dùng dạy - học:

Phiếu khổ to, tranh minh họa.

III. Các hoạt động dạy và học:

 

docx29 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 632 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Trung Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số học sinh nam của trường đó là: 580 : 2 = 290 (HS). Số học sinh nữ của trường là: 290 + 92 = 382 (HS) Đáp số: 290 HS nam. 382 HS nữ. - GV cùng cả lớp chữa bài. - Nhận xét 1 số vở cho HS. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ - HS theo dõi -HD Về nhà học bài và làm bài tập ___________________________________ Tiếng Anh GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY ___________________________________ Thể dục GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY _______________________________________ Luyện từ và câu CÂU KỂ AI , LÀM GÌ I/ Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo của câu kể Ai làm gì? - Nhận ra 2 bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của câu kể Ai làm gì? từ đó biết vận dụng kiểu câu kể Ai làm gì vào cuộc sống. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn bài tập 1,2 III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: - Chữa bài tập 3 - GV nhận xét 2/ Bài mới: Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Nhận xét Bài tập 1,2: Phân tích bài mẫu Câu Từ ngữ chỉ hoạt động Câu hỏi cho từ ngữ chỉ người hoạt động - Người lớn đánh trâu ra cày. - Các cụ già nhặt cỏ đốt lá. - Mấy chú bé bắc bếp - Người lớn làm gi? - các cuk già làm gì? - Ai đánh trâu ra cày - Ai nhặt cỏ đốt lá * Hoạt động 2: Phần ghi nhớ * Hoạt động 3: Luyện tập Bài 12: 1. Cha/ tôi làm cho tôi chiết chổi cọ để quét nhà, quét sân. 2. Mẹ/ đựng hạt giống đầy nón lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau 3. Chị tôi/ đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ để xuất khẩu Bài 3: VD: Hằng ngày em thường dậy sớm. Em ra sân, vươn vai tập thể dục. Sau đó em đánh răng. 3/ Củng cố - Dặn dò: - GV Tóm tắt nội dung, nhận xét giờ. - VN ôn bài. HS: đọc đồng thanh, cá nhân HS: Đọc yêu cầu của bài. HS Phát biểu - Làm các nhân _______________________________ Kể chuyện MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I/ Mục tiêu: - Rèn kỹ năng nói: Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ , kể lại được câu chuyện. Hiểu được nội dung câu chuyện - Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện. Nghe và nhận xét được lời kể của bạn. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: ? Kể một câu chuyện mà em được chứng kiến hoặc tham gia? - GV nhận xét 2/ Bài mới: Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện - GV kể toàn bộ câu chuyện - GV kể lần một bằng lời - GV kể lần hai vừa kể vừa chỉ vào tranh. Phần lời trùng với các tranh. Phần 1: Ma - ri - a nhận thấy mỗi lần gia nhân bưng trà lên, bát đựng trà rất rẽ trượt trong đĩa Phần 2, 3,4,5: Người cha ôn tồn giải thích chop 2 con * Hoạt động 2: Hướng dẫn h/s kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. a, kể chuyện theo nhóm. b, Thi kể trước lớp - GV chót lại ý chính của câu chuyện 3/ Củng cố - Dặn dò: - GV Tóm tắt nội dung, nhận xét giờ. - VN ôn bài. 1-2 em kể - HS nghe 1 h/s đọc yêu cầu bài 2 ____________________________________________ Lịch sử. ÔN TẬP HỌC KỲ I I/ Mục tiêu: Củng cố cho h/s về: - Buổi đầu độc lập, thời Lý, thời Trần. - Kể tên được các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn. II/ Đồ dùng: SGK. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Không 2. Bài mới: Gới thiệu bài ? Buổi đầu độc lập thời Lý, thời Trần đóng đô ở đâu? ? Tên gọi nước ta ở các thời ký đó là gì? ? Em hãy kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn? * Về thời Lý: * Về thời Trần: ? Em hãy trình bày diễn biến của cuộc k/c chống quân Tống xâm lược lần thứ hai? ? Nêu ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược Mông, Nguyên của quân dân nhà Trần? 3. Củng cố, dặn dò: T2 ND ôn tập, NX giờ học. VN ôn lại bài, - Buổi đầu đọc lập, thời Lý và thời Trần đóng đô ở Thăng Long (Hà nội) H: Nước Đại việt. H: Thảo luận cặp đôi. - Thời Lý đạo phật pt, n/ chùa đượcXD. - Cuộc k/c chống quân Tống xâm lược lần thứ 2 (1075 - 1077) thắng lợi. - Coi trọng việc đắp đê p.chống lũ lụt - Ba lần k/c chống quân xam lược Mông Nguyên đều dành thắng lợi. H: Trình bày, lớp nhận xét. H: 1số em nêu , lớp nhận xét. -HS theo dõi Thể dục BÀI TẬP TD RLTTCB VÀ KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN TRÒ CHƠI: “LÒ CÒ TIẾP SỨC” A/ Mục tiêu: - biết đi theo vạch kẻ thẳng,hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. - Trũ chơi : “Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi chủ động, nhiệt tình, đúng luật. B/ Chuẩn bị:- Địa điểm: Sân trường hoặc trong lớp học. - Còi, Kẻ sẵn vạch sân C/ Cỏc hoạt động dạy học: Hoạt động dạy TL (Phút) Hoạt động học I. Phần mở đầu. - Nhận lớp:Ổn định lớp,tập hợp báo cáo sĩ số. - Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Khởi động: Xoay các khớp tay, chõn... - HS chạy một vòng tròn sân tập - Khởi động xoay các khớp - Kiểm tra bài cũ: Bài TD PTC - Trò chơi: “Chẵn lẻ”. II. Phần cơ bản. a.Bài tập RLTTCB : : Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. - GV hướng dẫn, tổ chức HS thực hiện: Nhận xột: *Cỏc tổ biểu diễn thi đua. b.Trũ chơi : “lò cò tiếp sức” - Tập hợp hs theo đội hỡnh chơi, Gv nờu tờn trũ chơi, giải thích cách chơi và quy đinh chơi III. Phần kết thúc. - HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cựng HS hệ thống bài. - GV nhận xột tiết học và giao bài tập về nhà. 6-10 1-2 1 - 2 18 - 22 13 - 15 1 - 2 4 - 5 1 - 2 - Đội hình nhận lớp: Cỏn sự lớp điều khiển, gv quan sát sửa sai. - Gv cựng hs quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua giữa các tổ - Đội hình trò chơi : - Đứng tại chỗ vỗ tay và hỏt: - Thả lỏng cơ thể. IV/ Củng cố, dặn dò: (4 phút) - GV cựng HS hệ thống lại bài. Biểu dương học sinh tốt, giao bài về nhà: giậm chân tại chổ. Rút kinh nghiệm.Nội dung buổi học sau: _______________________________________________________ Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2018 Tập đọc RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (tiếp) I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát, trơn tru toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể linh hoạt. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung bài: Trẻ em rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Các em nghĩ về đồ chơi như về các đồ vật có thật trong đời sống. Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích về thế giới xung quanh rất khác người. II. Đồ dùng dạy – học: Tranh minh họa truyện. III. Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra bài cũ: HS: 2 em đọc bài trước. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc: HS: Nối nhau đọc từng đoạn (2 – 3 lượt). - GV nghe, sửa sai kết hợp giải nghĩa từ, hướng dẫn cách ngắt nghỉ. HS: Luyện đọc theo cặp. - 1, 2 em đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: HS: Đọc thầm và trả lời câu hỏi. ? Nhà vua lo lắng điều gì - vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời, nếu công chúa thấy mặt trăng thật sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ là giả, sẽ ốm trở lại. ? Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì - Để nghĩ cách làm cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng. ? Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các nhà khoa học lại không giúp được nhà vua - Vì mặt trăng ở rất xa và rất to, tỏa sáng rất rộng nên không có cách nào làm cho công chúa không thấy được. ? Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì - Chú muốn dò hỏi công chúa nghĩ thế nào khi thấy một mặt trăng đang chiếu sáng trên bầu trời, một mặt trăng đang nằm trên cổ công chúa. ? Công chúa trả lời thế nào - Khi ta mất đi một chiếc răng, chiếc lưỡi mới sẽ mọcmọi thứ đều như vậy. ? Cách giải thích của công chúa nói lên điều gì? Chọn câu trả lời hợp với ý của em a, b, c. - Chọn ý c là hợp lý nhất. c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: HS: 3 em phân vai đọc truyện. - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn theo cách phân vai. - Thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét, uốn nắn. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. ____________________________________ Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố hoặc tự kiểm tra về: - Giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đó trong 1 số. - Các phép tính với số tự nhiên. - Thu thập 1 số thông tin từ biểu đồ. - Diện tích hình chữ nhật và so sánh các số đo diện tích. - Giải bài toán liên quan đến tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. II. Các hoạt động dạy – học: A. Bài cũ: Gọi HS lên bảng chữa bài tập. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn HS luyện tập: - GV cho HS tự làm rồi chữa bài. + Bài 1: HS: Đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ làm bài để khoanh vào đáp án. - GV gọi HS lên chữa bài. Chốt lại lời giải đúng: Khoanh vào B. Khoanh vào C. Khoanh vào D. Khoanh vào C. + Bài 2: HS: Đọc yêu cầu của bài và tự làm vào phiếu. - GV gọi HS lên trình bày trên phiếu: a. Thứ năm có mưa nhiều nhất. b. Thứ sáu có mưa trong 2 giờ. c. Ngày không có mưa trong tuần là ngày thứ tư. + Bài 3: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? HS: Đọc đầu bài, cả lớp theo dõi. - Cả lớp làm vào vở. - 1 em lên bảng giải. Giải: Hai lần số học sinh nam là: 672 – 92 = 580 (HS). Số học sinh nam của trường đó là: 580 : 2 = 290 (HS). Số học sinh nữ của trường là: 290 + 92 = 382 (HS) Đáp số: 290 HS nam. 382 HS nữ. - GV cùng cả lớp chữa bài. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. _____________________________________ Mĩ thuật GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY ___________________________________ Tập làm văn ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: - Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn. - Luyện tập xây dựng một đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. II. Đồ dùng dạy - học: Phiếu khổ to, tranh minh họa. III. Các hoạt động dạy và học: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xét: HS: 3 HS nối nhau đọc yêu cầu 1, 2, 3. - Cả lớp đọc thầm lại bài “Cái cối tân”, suy nghĩ làm bài cá nhân vào vở. HS: Phát biểu ý kiến. GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng: Bài văn có 4 đoạn: 1. Mở bài Đoạn 1 Giới thiệu về cái cối được tả trong bài. 2. Thân bài Đoạn 2 Đoạn 3 Tả hình dáng bên ngoài của cái cối. Tả hoạt động của cái cối. 3. Kết bài Đoạn 4 Nêu cảm nghĩ về cái cối. 3. Phần ghi nhớ: 3 – 4 em HS đọc nội dung phần ghi nhớ. 4. Phần luyện tập: + Bài 1: HS: Đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm bài “cây bút máy” từng bước thực hiện yêu cầu của bài tập. - GV phát phiếu cho 1 số HS làm vào phiếu. - Gọi HS lên trình bày. a) Bài văn gồm 4 đoạn, mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn. b) Đoạn 2 tả hình dáng bên ngoài cây bút c) Đoạn 3 tả cái ngòi bút. d) Câu mở đầu đoạn 3: Mở nắp không rõ. Câu kết: Rồi em tra nắp bút cho vào cặp. - Đoạn văn tả ngòi bút, công dụng của nó. Cách bạn học sinh giữ gìn ngòi bút. + Bài 2: HS: Đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ làm bài vào vở. - GV nhắc nhở các em chú ý khi làm bài: + Cần quan sát kỹ. + Tập diễn đạt, sắp xếp các ý, kết hợp bộc lộ cảm xúc khi tả. HS: Viết bài vào vở. - 1 số em nối nhau đọc bài viết của mình. 5. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, tập viết lại bài. ____________________________________ Luyện từ và câu VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ “Ai làm gì?” I. Mục tiêu: HS hiểu: + Trong câu kể “Ai làm gì?” vị ngữ nêu lên hoạt động của người hay vật. + Vị ngữ trong câu kể ai làm gì? Thường do động từ và cụm động từ đảm nhiệm. II. Đồ dùng dạy học: Băng giấy viết ví dụ, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên chữa bài tập. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Phần nhận xét: + Bài 1, 2: HS: 2 em nối nhau đọc nội dung bài. - GV cùng HS phân tích làm mẫu câu 2. Câu Từ ngữ chỉ hoạt động Từ ngữ chỉ người (vật) hoạt động Người lớn đánh trâu ra cày đánh trâu ra cày Người lớn - GV phát phiếu kẻ sẵn cho HS. HS: Các nhóm trao đổi thảo luận theo cặp, phân tích tiếp những câu còn lại sau đó lên trình bày. - GV nhận xét kết quả làm của các nhóm. + Bài 3: HS: Đọc yêu cầu của bài. - GV và HS đặt câu hỏi mẫu cho câu thứ 2. VD: Người lớn làm gì? Ai đánh trâu ra cày? - Các câu còn lại HS tự đặt. VD: Các cụ già làm gì? Ai nhặt cỏ đốt lá? Mấy chú bé làm gì? Ai bắc bếp thổi cơm? 3. Phần ghi nhớ: HS: Cả lớp đọc thầm nội dung ghi nhớ. - 3 – 4 em đọc lại nội dung ghi nhớ. 4. Phần luyện tập: + Bài 1: HS: Đọc thành tiếng yêu cầu của bài làm bài cá nhân vào vở. - GV cùng cả lớp chữa bài, chốt lời giải: - Một số em làm vào phiếu lên dán bảng. Câu 1: Cha tôi làm quét sân. Câu 2: Mẹ đựng mùa sau. Câu 3: Chị tôi xuất khẩu. + Bài 2: HS: Đọc yêu cầu của bài và trao đổi theo cặp để làm vào phiếu. - GV cùng cả lớp chữa bài. - Các nhóm nộp phiếu. + Bài 3: HS: Đọc yêu cầu bài tập và tự viết đoạn văn có dùng câu kể ai làm gì. - GV gọi 1 số em đọc đoạn văn của mình và nói rõ câu nào là câu kể “Ai làm gì?”. VD: Hàng ngày, em thường dậy sớm. Em ra sân tập thể dục. Sau đó em đánh răng rửa mặt. Mẹ đã chuẩn bị cho em bữa sáng thật ngon lành. Em cùng cả nhà ngồi vào 5. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học, khen 1 số bạn học tốt. __________________________________ Toán+ LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Rèn cho những học sinh trung bình và bồi dưỡng những học sinh có năng khướu về + chia cho số có ba chữ số. Tìm thành phần chưa biết của phép chia, áp dụng giải bài toán có lời văn. II/ Đồ dùng: Vở BT III/ Các hoạt động dạy học. 1. Bài cũ: k2 2. Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: c2 về chia số có 3 chữ số Bài 1: Đặt tính rồi tính * Hoạt động 2: C2 về giải toán có lời văn và toán chắc nghiệm. Bài 3: bài toán ( T29 – Vở BT) ? BT cho biết gì? BT hỏi gì? - Yêu cầu h/s giải vở. - GV chấm chữa Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước Câu trả lời đúng - HS nêu cách làm, nêu đáp án đúng 3. Củng cố dặn dò: T: ND bài – NX giờ học Tuyên dương những học sinh học tập tích cực. H: Làm vở BT 108408 526 810866 238 656565 319 0420 208 0968 3407 0185 2058 4208 0166 1856 000 1666 2615 0000 063 H: Đọc yêu cầu, phân tích đề. Giải vở. Phân xưởng A dệt được số áo là: 144 x 84 = 12096 ( cái áo) Trung bình mỗi người phân xưởng B dệt được là: 12096 : 112 = 108 ( cái áo) Đ/số: 108 cái áo. H: làm vở BT A: 13660 : 130 = 15 ( dư1) B: 13660 : 130 = 15 ( dư 10) C: 13660 : 130 = 105 ( dư 1) D: 13660 : 130 = 105 ( dư 10) _____________________________________ Tiếng việt.+ LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Củng cố cho hs luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật. - Viết các đoạn văn trong 1 bài văn miêu tả đồ vật. - Rèn kỹ năng luyện viết cho hs. II/ Đồ dùng: Vở BT + 1 số cặp sách khác nhau. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Không. 2. Bài mới: Giới thiệubài T: Cho học sinh viết các đoạn văn. Bài 1: Viết 1 đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp đó. T: Gọi 1 số em đọc bài. Bài 2: Viết 1 đoạn văn tả bên trong chiếc cặp của em. T: Gọi 1 số em đọc bài. 3. Củng cố – dặn dò: - T: Thu vở chấm điểm , - NX giờ học. Tuyên dương những hs có ý thức học tập tốt. H: Viết vở BT. VD: Chiếc cặp còn mới nguyên, hcn. Đó là chiếc cặp sách màu đen, còn thơm mùi da và dầu bóng, nắp cặp hcn dài, hơi vát ở hai bên, cũng bằng da mềm và cũng màu đen bóng, hai khoá chốt mằn cân xứng ở hai bên, mỗi cái to bằng hai đốt ngón tay chập lại mạ vàng, đẩy ra thật êm, thật nhẹ, còn khi kìa nghe tanh tách. H: Nối tiếp nhau đọc. H: Viết vở BT VD: Cặp gồm 3 ngăn, ngăn thứ nhất mỏng đc chia đôi, em dùng để cất các đồ dùng học tập, nhăn thứ hai và ngăn thứ ba rộng, 1 ngăn em xếp 2 hàng vở, một ngăn em xếp Sgk. Các ngăn đều bằng da, màu đen, mềm và mịn. Cặp còn mùi thơm của da mới. H: Nối tiếp nhau đọc. _____________________________________________________________________ Thứ năm ngày 26 tháng 12 năm 2018 Tin học GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY ___________________________________ Toán DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 ,DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 I. Mục tiêu: - HS biết dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và không chia hết cho 2, 5. - Nhận biết số chẵn và số lẻ. - Vận dụng các dấu hiệu để giải bài tập liên quan đến chia hết cho 2 và 5. II. Đồ dùng: Giấy khổ to, bút dạ. III. Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng chữa bài tập. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. GV hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2: - GV giao nhiệm vụ cho HS: ? Tìm vài số chia hết cho 2 ? Tìm vài số không chia hết cho 2 HS: 2, 4, 6, 8, 10 HS: 3, 5, 7, 9, 11 - Một số HS lên bảng viết kết quả vào 2 cột. - HS quan sát, đối chiếu, so sánh để rút ra kết luận. ? Những số chia hết cho 2 là những số như thế nào HS: là những số chẵn (các số có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8). ? Những số không chia hết cho 2 là những số như thế nào HS: là những số lẻ (các số có chữ số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9). - GV: Vậy chúng ta muốn biết 1 số có chia hết cho 2 hay không chỉ cần xét chữ số tận cùng của số đó. 3. Giới thiệu cho HS số chẵn và số lẻ: - GV nêu: + Các số chia hết cho 2 gọi là các số chẵn. Gọi HS nêu ví dụ về số chẵn: VD: 0, 2, 4, 6, 8 + Các số không chia hết cho 2 gọi là các số lẻ. VD: 1, 3, 5, 7, 9 4. GV hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5 (tương tự): - GV cho HS tìm vài số chia hết cho 5, vài số không chia hết cho 5. HS: 10, 15, 20, 25, 30, 9, 11, 12, 13, 24, 26 ? Vậy những số chia hết cho 5 là những số như thế nào - có tận cùng là 0 hoặc 5. => Kết luận: Ghi bảng. HS: Đọc. 5. Thực hành: + Bài 1: - GV gọi 1 số HS trả lời miệng. HS: Đọc yêu cầu và tự làm vào vở. - 1 số em trả lời miệng. + Bài 2: - GV và cả lớp nhận xét. + Bài 4: - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a) 340 ; 342 ; 344 ; 346 ; 348 ; 350. b) 8347 ; 8349 ; 8351 ; 8353 ; 8355 ; 8357 HS: Đọc yêu cầu, tự làm vào vở sau đó GV cho 1 vài HS lên bảng viết kết quả, cả lớp bổ sung. HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài. - 1 vài em lên bảng chữa bài. _________________________________________ Đạo đức YÊU LAO ĐỘNG (tiết2) I.Mục tiêu: - Bước đầu biết được giá trị của lao động. - Tích cực tham gia các công việc LĐ ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với của bản thân. - Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động. II. Đồ dùng: Tranh ,phiếu,VBT III. Các hoạt động dạy – học: A. Bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giảng: a. HĐ1: Làm theo nhóm đôi (bài 5). - HS trao đổi nhóm. - GV gọi 1 vài HS trình bày trước lớp. HS: Thảo luận theo nhóm đôi. - Thảo luận, nhận xét. - GV nhắc nhở HS cần phải cố gắng học tập rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình. b. HĐ2: Trình bày các bài viết, tranh vẽ: HS: Trình bày, giới thiệu các bài viết tranh vẽ về công việc mà các em yêu thích và các tư liệu sưu tầm được (bài 3,4,6 SGK). - Cả lớp thảo luận nhận xét. - GV nhận xét, khen những bài viết, tranh vẽ tốt. => KL chung: + Lao động là vinh quang, mọi người cần phải lao động vì bản thân gia đình, xã hội. HS: Đọc lại kết luận. + Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của mình. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. _________________________________________________ _Địa lý. ÔN TẬP HỌC KỲ I I/ Mục tiêu: - Ôn tập cho hs về đồng bằng bắc bộ. + Chỉ đúng được vị trí của đồng bằng Bắc bộ sông Hồng, sông Thái Bình. + Nêu được đặc điểm thiên nhiên của đồng bằng Bắc bộ. + Là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước. II/ Đồ dùng: Sgk + bản đồ địa lý Việt nam. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: không 2. Bài mới: Giới thiệu bài T: Treo bản đồ địa lý Việt Nam. ? Hãy chỉ vị trí của đồng bằng Bắc bộ trên bản đồ? ? Đồng bằng Bắc bộ do n.con sông nào bồi đắp lên? ? Đồng bằng Bắc bộ có vựa lúa lớn thứ mấy của cả nước? ? Nêu đặc điểm thiên nhiên của đồng bằng Bắc bộ? T: Nhận xét bổ sung. ? Thủ đô Hà nội nằm ở vị trí nào của đồng bằng Bắc bộ? T: Cho hs lên chỉ vị trí Hà nội trên Bản đồ. T: Tổng kết. 3. Củng cố, dặn dò: - T2 ND ôn tập, NX giờ học - VN chuẩn bị giấy giờ sau k.tra 1 tiết. H: Lên chỉ. H: Sông Hồng và sông Thái Bình. H: Là vựa lúa lớn thứ 2 của cả nước ta. H: Thảo luận cặp đôi nêu: - Địa hình - Sông ngòi - Đất đai - Khí hậu. H: Nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc bộ. H: Lê chỉ Hà nội trên bản dồ. ___________________________________________ Tiếng Anh GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY __________________________________________ Khoa học KIỂM TRA HỌC KỲ I I/ Mục tiêu: - Giúp h/s củng cố hệ thống hoá các kiến thức về + Tháp dinh dưỡng cân đối + Một số tính chất của nước và không khí. + Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. + Vai trò của nước. + HS có kỹ năng vẽ tranh cổ động về bảo vệ môi trường nước và không khí II/ Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ, tranh ảnh III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: Không 2/ Bài mới: Ôn tập kiểm tra Đề 1, Trong quá trình sống cơ thể lấy nhừng gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì? (3đ) 2, Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên phải đổi món ăn? (3đ) 3, Nêu các thành phần chính của không khí. thành phần nào là quan trọng đối với con người (3đ) 4, Chọn câu trả lời đúng: (1đ) Không khí và nước có những tính chất gì giống nhau. a, không màu, không mùi, không vị. b, không có hình dạng xác định. c, không thể bị nén. 3/ Củng cố - Dặn dò: - GV Tóm tắt nội dung, nhận xét giờ. - VN ôn bài. Đáp án. Câu 1: 3 điểm Câu 2: 3 điêm Câu 3: 3 điểm Câu 4: 1 điểm ________________________________ Hoạt động ngoài giờ ATGT : GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ I.Mục tiêu: 1. kiến thức:-HS biết mặt nước cũng là một loại đường giao thông. Nước ta có bờ biển dài, có nhiều sông, hồ, kênh , rạch nên giao thông đường thuỷ thuận lợi và có vai trò quan trọng.-HS biết tên gọi các loại phương tiện GTĐT.-HS biết các biển báo giao thông trên đường thuỷ( 6 biển báo hiệu giao thông) để đảm bảo an toàn khi đi trên đường thuỷ 2.Kĩ năng: HS nhận biết các loại phương tiện GTĐT thường thấy và tên gọi của chúng HS nhận biết 6 biển hiệu GTĐT 3. Thái độ: -Thêm yêu quý tổ quốc vì biết điều đó có điều kiện phát triển GTĐT. -Có ý thức khi đi trên đường thuỷ cũng phải đảm bảo an toàn. II. Chuẩn bị: GV mẫu 6 biển GTĐT. Tranh trong SGK III. Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Ôn bài cũ và giới thiệu bài mới. Cho HS nêu điều kiện con đường an toàn và con đường kém an toàn GV nhận xét, giới thiệu bài Hoạt động 2: Tìm hiểu về GTĐT. GV?Những nơi nào có thể đi lại trên mặt nước được? GV giảng: Tàu thuyền có thể đi lại từ tỉnh này đến tỉnh khác , nơi này đến nơi khác, vùng này đến vùng khác. Tàu thuyền đi lại trên mặt nước tạo thành một mạng lưới giao thông trên mặt nước, nối thôn xã này với thôn xã khác, tỉnh này với tỉnh khác. Mạng lưới giao thông này gọi là GTĐT. Người ta chia GTĐT thành hai loại: GTĐT nội địa và giao thông đường biển. chúng ta chỉ học về GTĐT nội địa. Hoạt động 3: Phương tiện GTĐT nội địa. GV cho HS kể tên các loại phương tiện GTĐT GV cho HS xem tranh các loại phương tịên GTĐT. Yêu cầu HS nói tên từng loại phương tiện Hoạt động 4: Biển báo hiệu GTĐT nội địa Trên mặt nước cũng là đường giao thông. Trên sông, trên kênh, cũng có rất nhiều tàu thuyền đi lại ngược, xuôi, loại thô sơ có, cơ giới có; như vậy trên đường thuỷ có thể có tai nạ xảy ra không? GV : Trên đường thuỷ cũng có tai nạn giao thông, vì vậy để đảm bảo GTĐT, người ta cũng phải có các biển báo hiệu giao thông để điều khiển sự đi lại. Em nào đã nhìn thấy biển báo hiệu GTĐT, hãy vẽ lại biển báo đó cho các bạn GV treo tất cả các 6 biển báo hhiệu GTĐT và giới thiệu: Biển báo cấm đậu: GV hỏi nhận xét về hình dáng, màu sắc , hình vẽ trên biển Tương tự GV cho HS nêu hình dáng, màu sắc ,hình vẽ trên biển của các biển còn lại: Biển báo cấm phương tiện thô sơ đi lại . Biển báo cấm rẽ phải hoặc rẽ trái. Biển báo được phép đỗ. Biển báo phía trước có bến phà. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò. -GV cùng HS hệ thống bài -GV dặn dò, nhận xét HS trả lời Người ta có thể đi trên mặt sông, trên hồ lớn, trên các kênh rạch HS theo dõi HS: thuyền, ca nô, vỏ, xuồng, ghe HS xem tranh và nói. HS kể có thể xảy ra giao thông HS phát biểu và vẽ lại Hình: vuông Màu: viền đỏ, có đường chéo đỏ. Hình vẽ: Giữa có chữ P màu đen. -Biển này có ý nghĩa cấm các loại tàu thuyền đậu ở khu vực cắm biển. _________________________________________________ Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2018 Tin học : GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY _________________________________________ Toán. LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5. - Biết kết hợp 2 dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5, thì chữ số tận cùng là 0. II/ Đồ dùng: Bảng con. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5? 2. Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5. Bài 1: Trong các số: a. Số chí hết cho 2 là: b. Số chia hết cho 5 là: Bài 2: Viết. a. Ba số có 3 chữ số và : hết cho 2. b. Ba số có 3 chữ số và : hết cho 5. Bài 3: Trong các số: a. Số vừa : hết cho 2 vừa : hết cho 5. b. Số vừa : hết cho 2 n/k : hết cho 5. c. Số vừa : hết cho 5 n/k : hết cho 2. HD2: Giúp hs nhận biết số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 có c.số tận cùng là 0 Bài 4: ? Số vừa : hết cho 2, chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là chữ số nào? Bài 5: 3. Củng cố, dăn dò: - T2 ND bài, NX giờ học H: Nêu L em H: Viết bảng con. 4568; 66814; 2050; 3576; 900. 2050; 900; 2355. H: Viết bảng con. 346; 628; 524.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an Tuan 17 Lop 4_12506053.docx
Tài liệu liên quan