I/ Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức cho HS về cắt, khâu , thêu sản phẩm tự chọn.
- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu , thêu đã học.
-HS yêu thích sản phẩm mình làm được.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Mẫu túi vải rút dây (được khâu bằng mũi khâu thường hoặc khâu đột) có kích thước lớn gấp hai lần kích thước quy định trong SGK.
-Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+Một mảnh vải hoa hoặc màu (mặt vải hoa rõ để HS dễ phân biệt mặt trái, phải của vải).
+Chỉ khâu và một đoạn len (hoặc sợi) dài 60cm.
+Kim khâu, kéo cắt vải, thước may, phấn gạch, kim băng nhỏ hoặc cặp tăm.
17 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 681 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chủ điểm “Có chí thì nên” và Tiếng sáo diều”.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- GV phát phiếu và bút dạ cho các nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày. GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS nhận đồ dùng và thực hiện bài làm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
Ông trạng thả diều
Trinh Đường
Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học
Nguyễn Hiền
Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi
Từ điển nhân vật Việt Nam
Bạch Thái Bưởi từ tay trắng, nhờ có chí làm nên nghiệp lớn .
Bạch Thái Bưởi
Vẽ Trứng
Xuân Yến
Lê- ô- nác đô đa Vin – xi kiên trì khổ luyện đã trở thành danh họa vĩ đại
Lê- ô – nác – đô đa Vin - xi
Người tìm đường lên các vì sao
Lê Quang Long
PhạmNgọc Toàn
Xi – ôn – côp xki kiên trì theo đuổi ước mơ, đã tìm được lên các vì sao .
Xi – ôn – côp - xki
Văn hay chữ tốt
Truyện đọc 1
(1995)
Cao Bá Quát kiên trì luyện viết chữ, đã nổi danh là người văn hay chữ tốt.
Cao bá Quát
Chú Đất Nung (phần 1- 2)
Nguyễn Kiên
Chú bé Đất dám nung mình trong lửa đã thành người mạnh mẽ, hữu ích. Còn hai người bột yếu ớt gặp nước suýt bị tan ra.
Chú Đất Nung
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
****************
Môn: Toán
Tiết 86 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I. MỤC TIÊU:
- Cung cấp cho HS các dấu hiệu chia hết cho 9.
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9. Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản.
- HS yêu thích môn học và vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 vào việc tính toán hàng ngày.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1. Bài mới:
1.1. Giới thiệu bài:
Nội dung
Thời gian
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG1
Phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9
- GV cho HS nêu các VD về các số chia hết cho 9, các số không chia hết cho 9, viết thành 2 cột.
- GV hướng dẫn sự chú ý của HS vào cột bên trái để tìm ra đặc điểm của các số chia hết cho 9.
- GV gợi ý HS đi đến tính nhẩm tổng các chữ số của các số ở cột bên trái và rút ra nhận xét.
- Cho HS nhận xét về quan hệ các chữ số.
- Cho từng HS nêu dấu hiệu ghi chữ in đậm trong bài học, rồi cho HS nhắc lại nhiều lần.
- GV nêu tiếp : Các số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì?
- Cho HS nêu căn cứ để nhận biết số chia hết cho 2, cho 5, căn cứ để nhận biết số chia hết cho 9.
- HS nêu:
18 : 2 = 9 11 : 9 = 1 (dư 2)
27 : 9 = 3 30 : 9 = 3 (dư 3)
36 : 9 = 4 47 : 9 = 5 (dư 2)
45 : 9 = 5 152 : 9 = 16(dư 8)
126 : 9 = 14 182 : 9 = 20 (dư 2)
243 : 9 = 27 451 : 9 = 50 (dư 1)
- HS phát biểu ý kiến.
- Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.
- Tổng các chữ số là 9.
- Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.
- HS tính nhẩm tổng các chữ số ghi ở cột bên phải và nêu nhận xét : Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9.
- Muốn biết một số chia hết cho 2, cho 5 không ta căn cứ vào số tận cùng bên phải, muốn biết một số có chia hết cho 9 hay không, ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó.
HOẠT ĐỘNG2
Thực hành
Bài 1
Bài 2
Bài 3
(HS giỏi)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
- GV nhận xét HS.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS nêu trước lớp.
- Kết quả.
- 99; 108; 5 643; 29 385
- Tiến hành tương tự BT1.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
- GV nhận xét HS.
- 96; 7 853; 5 554; 1 997
- 234; 243; 432.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV viết lên bảng 31 Cần viết một chữ số thích hợp nào để 31 Chia hết cho 9.
- Cho HS tự làm các phần còn lại.
- GV nhận xét HS.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Điền chữ số 5, kết quả 315.
- Kết quả : 135; 225.
3. Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau .
***************
BUỔI CHIỀU
Môn: Đạo đức
THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I
( Thực hiện theo hướng dẫn của BGH)
...
KĨ THUẬT
CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (TT)
I/ Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức cho HS về cắt, khâu , thêu sản phẩm tự chọn.
- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu , thêu đã học.
-HS yêu thích sản phẩm mình làm được.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Mẫu túi vải rút dây (được khâu bằng mũi khâu thường hoặc khâu đột) có kích thước lớn gấp hai lần kích thước quy định trong SGK.
-Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+Một mảnh vải hoa hoặc màu (mặt vải hoa rõ để HS dễ phân biệt mặt trái, phải của vải).
+Chỉ khâu và một đoạn len (hoặc sợi) dài 60cm.
+Kim khâu, kéo cắt vải, thước may, phấn gạch, kim băng nhỏ hoặc cặp tăm.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Khởi động.
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3.Dạy bài mới:
a)Giới thiệu bài: “Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn”
b)Thực hành tiếp tiết 1:
-Kiểm tra kết quả thực hành của HS ở tiết 1 và yêu cầu HS nhắc lại các bước khâu túi rút dây.
-Hướng dẫn nhanh những thao tác khó. Nhắc HS khâu vòng 2 -3 vòng chỉ qua mép vải ở góc tiếp giáp giữa phần thân túi với phần luồn dây để giữ cho đường khâu không bị tuột.
-GV cho HS thực hành và nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành.
-GV quan sát uốn nắn thao tác cho những HS còn lúng túng .
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS.
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
-GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm:
+Đường cắt, gấp mép vải thẳng, phẳng.
+Khâu phần thân túi và phần luồn dây đúng kỹ thuật.
+Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị dúm, không bị tuột chỉ.
+Túi sử dụng được (đựng dụng cụ học tập như : phấn, tẩy).
+Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định
-GV cho HS dựa vào các tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm thực hành.
-GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS.
3.Nhận xét- dặn dò:
-Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.
-Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “ Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình cơ khí”.
-Chuẩn bị dụng cụ học tập.
-HS nêu các bước khâu túi rút dây.
-HS theo dõi.
-HS thực hành vạch dấu và khâu phần luồn dây, sau đó khâu phần thân túi.
-HS trưng bày sản phẩm.
-HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên.
-HS lắng nghe.
-HS cả lớp.
--------------------
Thứ ba ngày 08 tháng 01 năm 2018
Môn : Tiếng việt
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
Tiết 2
I. MỤC TIÊU:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL.
- Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2); bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước (BT3).
- HS tích cực trong ôn tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Phiếu viết tên bài tập đọc, HTL.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra TĐ và HTL:
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài và TLCH theo chỉ định của GV.
2. Ôn tập:
Nội dung
Thời gian
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG1
Bài tập 2
Bài tập 3
- Gọi HS đọc yêu của bài.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc những câu văn đã đặt.
- 1 HS đọc yêu của bài.
- HS làm vào VBT.
- Cả lớp và GV nhận xét.
VD : Nguyễn Hiền rất có chí.
- Gọi HS đọc yêu của bài.
- Nhắc các em xem lại bài “Có chí thì nên”, nhớ lại các thành ngữ, tục ngữ đã học, đã biết.
- GV phát riêng cho một số phiếu. Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- 1 HS đọc yêu của bài.
- HS xem lại bài “Có chí thì nên”, nhớ lại các thành ngữ, tục ngữ đã học, đã biết.
- HS làm bài trên phiếu .
a. Nếu bạn em có quyết tâm hoặc tập, rèn luyện cao ?
- Có chí thì nên.
- Có công mài sắt, có ngày nên kim.
- Người có chí thì nên.
- Nhà có nền thì vững.
b. Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn?
- Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.
- Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
- Thất bại là mẹ thành công.
- Thua keo này bày keo khác.
c. Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác?
- Ai đã quyết thì hành.
- Đã đan thì lận tròn vành mới thôi!
- Hãy lo bền chí câu cua.
- Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai!
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
-----------------------
Môn : Tiếng việt
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
Tiết 3
I. MỤC TIÊU:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL.
- Nắm được kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền ( BT2).
- HS tích cực trong ôn tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ ghi sẵn ghi nhớ về 2 cách mở bài và 2 cách kết bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra TĐ và HTL:
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài và TLCH theo chỉ định của GV.
2. Ôn tập:
Nội dung
Thời gian
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG1
Ôn luyện các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện.
- Gọi HS đọc yêu của bài.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc ghi nhớ trên bảng phụ.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Gọi HS trình bài. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho điểm HS viết tốt.
- 1 HS đọc yêu của bài.
- HS đọc.
- HS viết phần mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho câu chuyện về ông Nguyễn Hiền.
- 3 – 5 HS trình bày.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại BT2 , xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
********
Môn: Toán
Tiết 87 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I. MỤC TIÊU:
- Cung cấp cho HS các dấu hiệu chia hết cho 3.
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
3. Thái độ: HS yêu thích học.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9 và cho VD?
- GV nhận xét
2.Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài :
Nội dung
Thời gian
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG1
Tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3.
- Yêu cầu HS chọn ra các số chia hết cho 3, các số không chia hết cho 3, tương tự các tiết trước.
- Yêu cầu HS chú ý số ở bên phải trước để nêu đặc điểm của số này.
- Cho HS nhẩm miệng tổng các chữ số. Từ đó nêu đặc điểm về các chữ số của cột này.
- Cho vài HS nêu dấu hiệu các số chia hết cho 3 của bài học. Sau đó cho cả lớp đọc lại nhiều lần.
- HS nêu các số chia hết cho 3, các số không chia hết cho 3.
- Đều có các chữ số chia hết cho 3.
HOẠT ĐỘNG2
Luyện tập
Bài 1
Bài 2
Bài 3
(HS giỏi)
Bài 4
(HS giỏi
- Gọi HS nêu đề bài.
- Yêu cầu HS nêu cách làm. Sau đó cả lớp tự làm vào vở.
- GV nhận xét HS.
- 1 HS đọc.
- Các số chia hết cho 3 là :
231; 1872; 92 313.
- Cho HS tự làm bài.
- GV nhận xét HS.
- 1 HS lên bảng làm bài, Cả lớp làm bài vào vở.
- 502; 6 823; 5 553; 641 311.
- Gọi HS nêu yêu cầu cảu bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét HS.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài vào vở, sau đó đổi chéo vở kiểm tra chéo lẫn nhau, vài HS nêu kết quả.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài.
- GV nhận xét HS.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS tự làm bài, sau đó chữa bài.
561 hoặc 564
795 hoặc 798
2 235 hoặc 2 535
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
----------------------------
Thứ tư ngày 09 tháng 01 năm 2018
Môn : Tiếng việt
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
TIẾT 4
I. MỤC TIÊU:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL.
- Nghe – viết đúng bài chính tả ( tốc độ khoảng 80 chữ / 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ “Đôi que đan”.
- HS có ý thức trong việc rèn luyện chữ viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra tập đọc và HTL:
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài và TLCH theo chỉ định của GV.
Nội dung
Thời gian
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG1
Bài tập 2: ( Nghe – viết : Đôi que diêm)
- GV đọc toàn bài thơ.
- Hỏi:+ Theo em hai chị em trong bài là người như thế nào?
- Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ chú ý những từ viết sai.
- Yêu cầu HS gấp SGK. GV đọc cho HS viết bài.
- GV đọc soát bài.
- Chấm chữa bài.
- GV nêu nhận xét chung.
- HS lắng nghe.
+ Là người rất chăm chỉ, yêu thương những người thân trong gia đình.
- HS : mũ, chăm, chỉ. Giản dị, đỡ ngượng, que tre, ngọc ngà,
- HS viết bài.
- HS soát bài.
- HS lắng nghe .
3. Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
*****************
Môn : Tiếng việt
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
TIẾT 5
I. MỤC TIÊU:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL.
- Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; Biết đặt câu hỏi xác định bộ phận của câu đã học : Làm gì? Thế nào? Ai ( BT2).
- HS vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống thường ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra tập đọc và HTL.
- Gọi lên bảng bốc thăm trả lời câu hỏi.
Nội dung
Thời gian
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG1
Bài tập 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài trên vở BT.
Buổi chiều, xe dừng lại ở thị trấn nhỏ. Nắng phố huyện vàng hoe. Những
DT DT DT ĐT DT TT DT DT DT TT
chú bé Hmông mắt một mí, những em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo
DT DT DT DT DT DT DT DT ĐT DT DT
sặc sỡ đang chơi đùa trước sân.
TT
3. Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
*****************
Môn: Toán
Tiết 88 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 9.
- Bước đầu biết nhận diện dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa hết cho 5 vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 2 vừa hết hết chop 3 trong một số tình huống đơn giản.
- HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ : Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho2, 3, 5, 9.
- GV nhân xét .
2. Bài mới :
2.1. Giới thiệu bài:
Nội dung
Thời gian
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG1
Luyện tập
Bài 1
Bài 2
Bài 3
Bài 4
(HS giỏi)
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- HS lần lượt từng phần.
a. Các số chia hết cho 3 là :
4 568; 2 229; 3 576 ; 6 6816
b. Các số chia hết cho 9 là:
4 563; 66 816.
c. Các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là : 2 229 ; 3 576.
- Cho HS tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- HS tự bài vào vở, chữa bài.
a. 945.
b. 225; 255; 285.
c. 762; 768.
- Cho HS tự làm bài rồi đổi chéo vở kiểm tra.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- HS làm bài, chữa bài.
a. Đ
b. S
c. S
d. Đ
- Yêu cầu Hs nêu lại đề toán, Sau đó suy nghĩ nêu lại cách làm.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
a. 612 ; 621 ; 126 ; 162 ; 261 ; 216.
b. 120 ; 210 ; 201 ; 102.
3. Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
*********************
BUỔI CHIỀU
Phân môn: Lịch sử
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LỊCH SỬ
( CUỐI HỌC KÌ I )
Đề bài: ( Đề kiểm tra do nhà trường ra )
...
Môn : Khoa học
Tiết 25 KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
I . MỤC TIÊU :
- Cung cấp cho HS kiến thức về không khí cần cho sự cháy.
- Làm thí nghiệm để chứng tỏ: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô – xi để duy trì sự cháy được lâu hơn. Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì không khí phải được lưu thông. Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy.
- Có ý thức trong việc phòng cháy và chữa cháy.
II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Hình trang 70, 71 SGK
- Chuẩn bị đồ dùng :
+ 2 lọ thủy tinh, 2 cây nến.
+ 1 lọ thủy tinh không có đáy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1. Bài mới:
1.1. Giới thiệu bài :
Nội dung
Thời gian
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG1
Tìm hiểu vai trò của ô-xi đối với sự cháy.
- GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng để làm thí nghiệm.
- Yêu cầu HS đọc mục thực hành trang 70 - SGK để biết cách làm.
- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm như SGK và quan sát sự cháy của các ngọn nến.
- Gọi HS nhận xét và ý kiến giải thích về kết qủa thí nghiệm.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc.
- GV giúp HS rút ra kết luận và nêu vai trò của khí ni – tơ giúp cho sự cháy trong không khí xảy ra không quá nhanh và không qúa mạnh.
- GV kết luận : Cũng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô – xi để duy trì sự cháy lâu hơn. Hay nói cách khác : Không khí có ô – xi nên cần có ô – xi nên cần có không khí để duy trì sự cháy.
- HS nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng để làm thí nghiệm.
- Các nhóm làm thí nghiệm.
- Nhâïn xét, nêu ý kiến
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG2
Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống.
- GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng để làm thí nghiệm.
- Yêu cầu HS đọc muc thực hành thí nghiệm trang 70,71 – SGK.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc
- GV giúp HS rút ra kết luận và nêu vai trò của khí ni tơ giúp cho sự cháy trong không khí xảy ra không quá nhanh và quá mạnh.
- Kết luận : Để duy trì sự cháy cần liên tục cung cấp không khí. Nói cách khác không khí cần được lưu thông.
- Nhóm trưởng báo cáo.
- HS làm thí nghiệm như mục 1/70 , 2/70 và thảo luận nhóm giải thích nguyên nhân cho ngọn lửa cháy liên tục sau khi lọ thủy tinh không có đáy được bê lên để không kín.
- Các nhóm trình bày kết quả làm việc của mình .
3. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
-------------------------
Thứ năm ngày 09 tháng 01 năm 2018
Môn : Tiếng việt
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
TIẾT 6
I. MỤC TIÊU :
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL.
- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát; viết được một đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp và kêt bài theo kiểu mở rộng (BT2).
- HS sử dụng từ ngữ phong phú trong bài văn miêu tả.
II. ĐỒ DÙNG – DẠY HỌC:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ khi viết bài văn miêu tả đồ vật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1. Kiểm tra tập đọc và HTL.
- Gọi lên bảng bốc thăm trả lời câu hỏi.
Nội dung
Thời gian
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG1
Ôn luyện về văn miêu tả.
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
a. Quan sát một đồ dùng học tập, chuyển kết quả quan sát thành một dàn ý.
- Yêu cầu HS xác định yêu cầu của đề.
- Gọi HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật.
- Yêu cầu HS chọn một đồ dùng để quan sát.
- Gọi HS Phát biểu ý kiến.
b. Viết phần mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Từng HS quan sát đồ dùng học tập của mình, ghi kết quả quan sát vào vở nháp.
- Một số HS trình bày dàn ý của mình.
- Lần lượt từng em tiếp nối nhau đọc các mở bài.
- HS viết phần mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng vào vở
3. Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
----------------
Môn : Tiếng việt
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
TIẾT 7 - ( Kiểm tra )
Đề bài:(Do nhà trường ra).
.
Môn: Toán
Tiết 89 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong môtụ số tình huống đơn giản.
- HS nhận dạng chính xác, yêu thích môn học
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1.Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu HS nêu VD chia hết cho 2, 3, 5, 9.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
Nội dung
Thời gian
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG1
Luyện tập
Bài 1
Bài 2
Bài 3
Bài 4
(HS giỏi)
- Cho HS tự làm bài, rồi chữa bài.
- GV nhận xétHS.
. Các số chia hết cho2 là:
4568 ; 2 050 ; 35 766.
b. Các số chia hết cho 3 là :
2229 ; 35 766.
- Cho HS nêu cách làm và tự làm vào vở
- GV nhận xét HS.
- HS tự làm vào vở.
a. Số chia hết cho cả 2 và 5 : 64 620 ; 5270.
b. Số chia hết cho cả 2 và 5 là:
57 234 ; 64 260.
c. Các số chia hết cho cả 2, 3 ,5 , 9 là :
64 260.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS tự làm bài vào vở và tự chữa bài.
- GV nhận xét HS.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS tính giá trị của từng biểu thức sau đó xem xét kết quả là số chia hết cho những số nào chia hết cho số 2 , 5.
a. 2 253 + 4 315 – 173= 6 395 chia hết cho 5.
b. 6 437 – 2 325 x 2 = 1 788 chia hết cho 2
c. 480 – 120 : 4= 450 chia hết cho cả 2 và 5.
d. 63 + 24 x 2 = 135 chia hết cho 5
- Hướng dẫn HS cách làm.
- GV nhận xét HS.
- HS đọc phân tích : Nếu xếp thành 3 hàng không thừa, không thiếu bạn nào thì số bạn chia hết cho 3. Nếu xếp thành 5 hàng không thừa không thiếu bạn nào thì số bạn chia hết cho 5. Các số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5 là : 0 ; 15 ; 30 ; 45 ; lớp ít hơn 35 HS và nhiều hơn 20 HS. Vậy số HS của lớp là 30.
3. Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
************
BUỔI CHIỀU
Bài 18: Vẽ theo mẫu
TĨNH VẬT LỌ VÀ QUẢ
I. MỤC TIÊU :
- HS hiểu được sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng , đặc điểm.
- HS Biết cách vẽ lọ và quả.
- Vẽ đuợc hình lọ và quả gần giống với mẫu.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên :
- SGK, SGV, 1 số mẫu lọ và quả khác nhau.
- 1 số tranh vẽ lọ và quả của họa sĩ và của HS, Hình gợi ý cách vẽ
Học sinh :
- SGK, mẫu vẽ để vẽ theo nhóm, vở thực hành, bút chì, tẩy, màu ve.õ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Khởi động :
Kiểm tra bài cũ, dụng cụ học tập.
Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* HOẠT ĐỘNG 1:Quan sát, nhận xét
-Gợi ý hs nhận xét:
+Bố cục mẫu: chiều rộng, chiều cao của toàn bộ mẫu; vị trí của lọ và quả.
+Hình dáng, tỉ lệ của lọ và quả.
+Đậm nhạt và màu sắc của mẫu.
* HOẠT ĐỘNG 2:Cách vẽ lọ và quả
-Vẽ khung hình chung dựa vào tỉ lệ chiều ngang và chiều cao của cả mẫu, chu ý bố cục vào giấy cho phù hợp.
-So sánh tỉ lệ các vật mẫu và vẽ phác khung hình cho từng vật.
-Chỉnh nét cho giống mẫu.
-Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.
* HOẠT ĐỘNG 3:Thực hành
-Yêu cầu HS vẽ theo nhóm mẫu vật, lưu ý mỗi góc độ khác nhau sẽ có hình khác nhau nên không bài nào giống bài nào.
* HOẠT ĐỘNG 4:Nhận xét, đánh giá
Gợi ý HS n
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 18 Lop 4_12489313.doc