Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 18 năm học 2019

A. Mục tiêu:

- Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến thế kỷ XIII: Nước Văn Lang, Âu Lạc, hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập, buổi đầu đọc lập, nước Đại Việt thời Lý, nước Đại Việt thời Trần.

- Rèn HS kĩ năng hệ thống hóa kiến thức.

- GDHS tính tích cực, tự giác.

B. Chuẩn bị:

1. GV: Tranh các bài đã học, phiếu câu hỏi thảo luận.

2. HS: SGK, vở, bút,.

 

doc55 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 817 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 18 năm học 2019, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơi và cách chơi. + Tổ chức cho HS 2 đội chơi. - GV nx, tuyên dương HS. - Giới thiệu bài mới: Trực tiếp II. Phát triển bài ( 32' ) 1. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. - Y/c HS lần lượt lên bảng gắp thăm các bài tập đọc và HTL đã học (mỗi lượt 5HS). - Y/c HS đọc bài tập đọc đã bốc được và trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra. - GV nx, đánh giá. 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe viết chính tả. a, Trao đổi về nội dung bài chính tả: - Gọi 2HS đọc bài Đôi que đan. - GV hỏi : + ND bài thơ nói lên điều gì? - GV nx, bổ sung. b, Hướng dẫn viết từ khó : - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết. - Y/c HS đọc, viết các từ khó vừa tìm được, c, Viết chính tả: - GV đọc mẫu bài chính tả 1 lần. - Nhắc HS cách viết thể thơ 4 chữ - GV đọc cho HS nghe viết vào vở. - GV quan sát sửa tư thế ngồi cho HS. d, Soát lỗi, chấm bài: - GV đoc lại bài cho HS soát lỗi. - Thu chấm 1 số vở của HS và nx. III. Kết thúc ( 3' ) - GV y/c 2HS đọc lại bài thơ. - NX giờ học. - HS vn học bài, chuẩn bị bài: Ôn tập - HS chơi trò chơi ‘‘ tiếp sức ’’thi tìm từ có tiếng ât hay âc + HS xung phong tham gia trò chơi + Lắng nghe. + HS chơi trò chơi. Đáp án: Từ bắt bằng tiếng ât : Đất trời ; đôi tất, vất vả, tất cả,.... Từ bắt bằng tiếng âc : Giấc ngủ, tấc đất, giấc mơ,.... - HS nx, bình chọn. - Lắng nghe. - HS lần lượt lên bảng gắp thăm các bài tập đọc, HTL đã học và về chỗ chuẩn bị. - HS đọc bài tập đọc đã bốc được và trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra. - HS đưới lớp lắng nghe và nx. - 2HS đọc bài Đôi que đan. - HS suy nghĩ và trả lời : + Hai chị em bạn nhỏ tập đan. Từ hai bàn tay của hai chị em, những mũ, khăn áo của bà, của bé, của mẹ cha dần hiện ra. - HS nx. - HS tìm các từ khó và nêu: giản dị, đỡ ngượng, ngọc ngà,... - HS đọc và viết các từ khó ra nháp. - HS lắng nghe. - Lắng nghe. - HS nghe viết bài vào vở. - HS ngồi lại cho đúng tư thế. - 2HS ngồi cùng bàn đổi vở để soát lỗi - HS nộp vở, lắng nghe. - 2HS đọc lại bài thơ. - Lắng nghe. TIẾT 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU § 36: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 (T 5) A. Mục tiêu: - Mức độ y/c về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Có kĩ năng nhận biết được danh từ, động từ, tình từ trong đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học: Làm gì? Thế nào? Ai? (BT2). - HS có tính cẩn thận khi dùng từ đặt câu. B. Chuẩn bị: 1. GV: Phiếu viết tên bài tập đọc đã học từ tuần 1 – 17, Phiếu BT2 2. HS: SGK, vở, bút. C. Các hoạt động dạy - học: I. Khởi động ( 5' ) - Tổ chức cho HS chơi trò ‘‘Ai nhanh ai đúng’’. Thi tìm các tính từ đã học. - GV cùng cả lớp chọn ra 2 đội chơi. - GV phổ biến luật chơi và cách chơi. - Tổ chức cho HS chơi - GV nx, tuyên dương đội chiến thắng. - Giới thiệu bài trực tiếp. II. Phát triển bài: ( 32' ) 1. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. - Y/c HS lần lượt lên bảng gắp thăm các bài tập đọc và HTL đã học (mỗi lượt 5HS). - Y/c HS đọc bài tập đọc đã bốc được và trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra. - GV nx, đánh giá. 2. Hoạt động 2: Làm BT Bài tập 2. - Gọi 2HS đọc y/c BT. - HDHS làm bài. - Tổ chức cho HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm ( phiếu BT ). - Quan sát giúp đỡ các nhóm. - GV nx, bổ sung. III. Kết thúc ( 3' ) - GV hỏi: thế nào là danh từ ? - NX giờ học. - HS vn học bài, chuẩn bị bài: Ôn tập cuối HKI ( tiếp ). - HS chơi trò ‘‘Ai nhanh ai đúng’’. Thi tìm các tính từ đã học. - HS xung phong tham gia trò chơi. - Lắng nghe. - 2 đội thi tìm nhanh các tính từ. VD: Đội 1 Đội 2 Vàng, trắng, thông minh, xinh đẹp,... Xanh, đỏ, hiền lành, hung dữ, xấu xí,.... - HS nx bình chọn. - Lắng nghe. - HS lần lượt lên bảng gắp thăm các bài tập đọc, HTL đã học và về chỗ chuẩn bị. - HS đọc bài tập đọc đã bốc được và trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra. - HS đưới lớp lắng nghe và nx. - 2HS đọc y/c BT. - Lắng nghe. - HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm, sau đó cử đại diện trình bày: a, + Danh từ: buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, Hmông, Tu Dí, Phù Lá. + Động từ: dừng lại, chơi đùa. + Tính từ: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ. b. Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm: + Buổi chiều xe dừng lại để làm gì ? + Nắng phố huyện như thế nào ? + Ai đang chơi đùa trước sân ? - HS các nhóm nx. - Danh từ là các từ chỉ người, vật, hiện tượng,... Danh từ có 2 loại đó là DT chung và DT riêng. - Lắng nghe. BUỔI 2  TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO § 18: LỄ HỘI QUÊ EM (TIẾP THEO) A. Mục tiêu: - HS đề xuất được một số việc làm thể hiện văn hóa khi tham gia lễ hội. - Xử lí được các tình huống khi tham gia lễ hội. - HS yêu thích môn học. B. Chuẩn bị: 1. GV: SGK, tranh minh họa, phiếu BT 2. HS: SGK, vở, bút. C. Các hoạt động dạy và học: I. Khởi động ( 5') - Em hãy kể tên một số lễ hội ở địa phương mà em biết? - GV nx, tuyên dương HS. - Giới thiệu bài mới. II. Phát triển bài ( 27') * Thể hiện nét đẹp văn hóa khi tham gia lễ hội a. Mục tiêu: HS đề xuất được một số việc làm thể hiện văn hóa khi tham gia lễ hội. b. Cách tiến hành: Bài 1: - Gọi HS đọc y/c và nd BT. - Cho HS thảo luận theo cặp đôi để hoàn thành phiếu BT sau: STT VIỆC LÀM 1 Giữ vệ sinh chung,.. 2 Mang trang phục phù hợp. 3 Không cười đùa ầm ĩ. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2: - Gọi HS đọc y/c BT. - Y/c HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi ở SGK: - GV nx, tuyên dương. Bài 3: - Gọi HS đọc y/c và nd BT. - Y/c HS thảo luận theo nhóm 4 để lựa chọn các phương án đúng. - Quan sát giúp đỡ các nhóm. - GV nx, tuyên dương. III. Kết thúc ( 3') - Em đã được đi xem và tham gia những lễ hội nào? - GV nx giờ học. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài: Lễ hội quê em ( tiếp theo). - Hát. - 2HS nêu: Gầu tào, Say Xán - HS nx. - Ghi đầu bài - 2HS đọc y/c BT và nd BT. - HS thảo luận theo cặp đôi để hoàn thành phiếu BT, sau đó trình bày: Ý KIẾN CỦA EM Tốt Bình thường Chưa tốt X X X - HS nhận xét. - 2HS đọc y/c BT. - HS suy nghĩ và trả lời. + 3 việc làm thể hiện văn hóa khi tham gia lễ hội: Ví dụ: Không chen lấn, xô đẩy. Ăn mặc gọn gàng, phù hợp. Không nói chuyện to, ầm ĩ. - HS khác nx, bổ sung. - 2HS đọc y/c BT. - HS thảo luận theo nhóm 4 để lựa chọn các phương án đúng. Sau đó trình bày: + Các phương án đúng: 1- d: ý kiến của em: Nhắc nhở mọi người không nên vút rác bừa bãi và em nhạt rác bỏ vào thùng. 2 - c: Mặc quần dài. 3 – b: Em nói nhỏ và giữ gìn trật tự. - HS các nhóm nx. - HS nêu. - Lắng nghe. TIẾT 2: LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT LuyÖn tËp : C©u kÓ A. Mục tiêu - Cñng cè vÒ: LuyÖn tËp : C©u kÓ th«ng qua h×nh thøc lµm bµi tËp B. Nội dung Gv cho hs lµm c¸c bµi tËp sau ®ã ch÷a bµi Bµi 1 : T×m c©u kÓ trong ®o¹n v¨n d­íi ®©y . Nãi râ t¸c dông cña c©u kÓ t×m ®­îc. Buæi mai h«m Êy , mét buæi mai ®Çy s­¬ng thu vµ giã l¹nh , mÑ t«i ©u yÕm n¾m tay t«i dÉn t«i ®i trªn con ®­êng lµng dµi vµ hÑp .Con ®õng nµy t«i ®· quen ®i l¹i nhiÒu lÇn , nh­ng lÇn nµy t«i tù nhiªn thÊy l¹. C¶nh vËt chung quanh t«i ®Òu thay ®æi, v× chÝnh lßng t«i ®ang cã sù thay ®æi lín : H«m nay t«i ®i häc .Còng nh­ t«i , mÊy cËu häc trß míi bì ngì ®øng nÐp bªn ng­êi th©n , chØ d¸m nh×n mét nöa hay d¸m ®i tõng b­íc nhÑ . (theo Thanh TÞnh ) Bµi lµm TÊt c¶ c¸c c©u trong ®o¹n v¨n trªn ®Òu lµ c©u kÓ . T¸c dông :Dïng ®Ó kÓ , t¶ vÒ sù viÖc , sù vËt Bµi 2 :Trong c¸c c©u d­íi ®©y c©u nµo lµ c©u kÓ Cã mét lÇn , trong giê tËp ®äc , t«i nhÐt tê giÊy thÊm vµo måm R¨ng em ®au, ph¶i kh«ng ? ¤i , r¨ng ®au qu¸ ! Em vÒ nhµ ®i . Bµi lµm c©u a lµ c©u kÓ . Bµi 3 :ViÕt mét ®o¹n v¨n kÓ l¹i nh÷ng ngµy ®Çu em ®i häc . Vݪt xong, g¹ch d­íi c¸c c©u kÓ trong ®o¹n v¨n. Ngày giảng: 9 - 1 - 2019 THỨ NĂM TIẾT 1: TOÁN § 89: LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục tiêu: - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 trong một số tình huống đơn giản. - HS có kĩ năng nhận biết dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong các số đã cho sẵn. - HS có tính cẩn thận trong học tập và cuộc sống. B. Chuẩn bị: 1. GV: Phiếu BT1, bảng nhóm, bút dạ. 2. HS: SGK, vở, bút, thước kẻ. C. Các hoạt động dạy - học: I. Khởi động ( 5’) - GV tổ chức cho HS thi làm nhanh BT mà GV y/c - GV nx, sửa sai, đánh giá. - Giới thiệu về bài mới: Trực tiếp II. Phát triển bài ( 32’ ) - HDHS làm BT: 1. Bài 1 ( tr 99 ): - Gọi 2HS đọc y/c BT. - HDHS làm bài. - Tổ chức cho HS thảo luận, làm bài theo cặp đôi vào phiếu BT. - Quan sát, giúp đỡ các cặp. - GV nx, sửa sai 2. Bài 3 ( tr 99 ): - Gọi 2HS đọc y/c BT. - GV hỏi : BT y/c em làm gì ? - HDHS làm bài. - Tổ chức cho HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm. - Quan sát, giúp đỡ các nhóm. - GV nx, sửa sai 3. Bài 2 ( tr 99): - Gọi 2HS đọc y/c BT. - HDHS làm bài. - Tổ chức cho HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào phiếu bảng nhóm. - Quan sát, giúp đỡ các cặp. - GV nx, sửa sai III. Kết thúc ( 3' ) - Tổ chức cho HS thi tìm nhanh số có hai chữ số chia hết cho cả 3 và 5. - NX giờ học. - HS vn học bài, chuẩn bị bài: Ôn tập. - Hát. - 2HS lên bảng thi làm nhanh BT mà GV y/c. Đáp án: + Số có hai chữ số chia hết cho cả 3 và 9 là: 18; 27; 36; 45; 63; 72, 99. - HS nx. - Lắng nghe. - 2HS đọc y/c BT. - Lắng nghe, theo dõi. - HS nhận phiếu, thảo luận làm bài theo cặp đôi vào phiếu BT. Sau đó trình bày: a, Số chia hết cho 2: 4568; 2050; 35766. b, Số chia hết cho 5: 7435; 2050. c, Số chia hết cho 3: 2229; 35766. d, Số chia hết cho 9: 35766. - HS các cặp nx. - 2HS đọc y/c BT. - HS trả lời : BT y/c em tìm trong các số đã cho số chia hết cho cả 2 và 5 ; 3 và 2 ; chia hết cho cả 2 ; 5 ; 3 ; 9. - Lắng nghe, theo dõi. - HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm. Sau đó trình bày: a, 64620 ; 5270; b, 57234; 64620 c, 64620. - HS các nhóm nx. - 2HS đọc y/c BT. - Lắng nghe, theo dõi. 2 - HS nhận phiếu, thảo luận làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm. Sau đó trình bày: a, 5 8 chia hết cho 3. 5 b, 25 5 chia hết cho cả 3 và 5. 0 c, 6 3 chia hết cho 9 4 d, 35 chia hết cho cả 2 và 3. - HS các cặp nx. - HS thi tìm nhanh số có hai chữ số chia hết cho cả 3 và 5. + Đáp án: 15 ; 30 ; 45 ; 60 ; 75 ; 90 - Lắng nghe. TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN ( TIẾNG VIỆT ) § 18: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 ( T 6 ) A. Mục tiêu: - Mức độ y/c về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát; viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp , kết bài theo kiểu mở rộng (BT2). - HS có ý thức yêu quí và giữ gìn đồ v ật, đồ chơi. B. Chuẩn bị: 1. GV: Phiếu viết tên bài tập đọc đã học từ tuần 1 - 17, giấy khổ to, bút dạ. 2. HS: SGK, vở, bút. C. Các hoạt động dạy - học: I. Khởi động ( 5' ) - GV tổ chức cho HS hát và truyền tay nhau chiếc hộp " bí mật " khi bài hát kết thúc, chiếc hộp nằm trong tay bạn nào thì bạn đó sẽ được mở. - GV hỏi trong chiếc hộp đó có gì ? - Vậy bạn nào có thể đọc và nêu nd bài Tiếng sáo diều ? - GV nx, đánh giá. - Giới thiệu bài mới: Trực tiếp II. Phát triển bài ( 32' ) Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. - Y/c HS lần lượt lên bảng gắp thăm các bài tập đọc và HTL đã học (mỗi lượt 5HS). - Y/c HS đọc bài tập đọc đã bốc được và trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra. - GV nx, đánh giá. Hoạt động 2: Làm BT Bài 2: - Gọi 2HS đọc y/c BT. - HDHS làm bài. a, Y/c HS quan sát đồ dùng của mình và chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. - Quan sát giúp đỡ HS lập dàn ý. - Gọi 2- 3 HS trình bày dàn ý của mình trước lớp - GV nx, bổ sung. b, Y/c HS dựa vào dàn ý đã lập để viết phần mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả đồ dùng học tập của mình. - Quan sát, gợi ý cho HS. - Gọi 2- 3 HS trình bày bài làm của mình trước lớp - GV nx, bổ sung. III. Kết thúc ( 3' ) - Bài văn tả đồ vật gồm có mấy phần, đó là những phần nào? - NX giờ học. - HS vn học bài, chuẩn bị bài: Ôn tập. - HS hát và truyền tay nhau chiếc hộp " bí mật " khi bài hát kết thúc, chiếc hộp nằm trong tay bạn nào thì bạn đó sẽ được mở. - HS trả lời: Trong chiếc hộp có 1 mảnh giấy ghi y/c: em hãy đọc và nêu nd bài Tiếng sáo diều . - HS xung phong đọc bài. - HS dưới lớp lắng nghe và nx. - HS lắng nghe. - HS lần lượt lên bảng gắp thăm các bài tập đọc, HTL đã học và về chỗ chuẩn bị. - HS đọc bài tập đọc đã bốc được và trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra. - HS đưới lớp lắng nghe và nx. - 2HS đọc y/c BT. - Lắng nghe. - HS lựa chọn đồ dùng học tập để quan sát, sau đó chuyển ý quan sát thành dàn ý bài văn. - 2- 3 HS trình bày dàn ý của mình trước lớp. - HS lắng nghe và nx. - HS dựa vào dàn ý đã lập để viết phần mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả đồ dùng học tập của mình. 2- 3 HS trình bày bài làm của mình trước lớp. VD: Mở bài kiểu gián tiếp: Sách, vở, bút, mực, thước kẻ,... là những người bạn giúp ta trong học tập. Trong số những người bạn ấy, tôi muốn kể về cây bút người bạn thân thiết mấy năm nay của tôi. Kết bài kiểu mở rộng: Cây bút này gắn bó với kỉ niệm về ông tôi, về những ngày ngồi trên ghế nhà trường tiểu học. Có lẽ rồi cây bút sẽ hỏng, tôi sẽ phải dùng nhiều cây bút khác nhưng cây bút bày tôi sẽ cất vào trong hộp, giữ mãi như một kỉ niệm tuổi thơ. - HS nx. - Bài văn tả đồ vật gồm có 3 phần đó là phần mở bài, thân bài, kết bài. - Lắng nghe. TIẾT 3: MĨ THUẬT GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN – GIẢNG TIẾT 4: ÂM NHẠC GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN – GIẢNG BUỔI 2  TIẾT 1: GIÁO DỤC LỐI SỐNG § 18: BIẾT ƠN ÔNG BÀ, CHA MẸ ( TIẾP THEO ) A. Mục tiêu: - HS nêu được hành động và thái độ thể hiện lòng biết ơn với ông bà, cha mẹ. - HS biết những hành vi, cử chỉ đã từng thể hiện trong gia đình mình. - GDHS biết yêu quý, kính trọng ông bà, cha mẹ. B. Chuẩn bị: 1. GV: Các câu hỏi, phiếu bài tập. 2. HS: SGK, vở, bút. C. Các hoạt động dạy - học: I. Khởi động (5’): - Cho HS chơi trò chơi “ Thò thụt” - Em sẽ làm gì để tỏ lòng biết ơn ông bà, cha mẹ ? - GV nx, đánh giá. - Giới thiệu bài mới. II. Phát triển bài ( 27’) 1. Thực hành Bài 1: - Gọi HS đọc y/c BT. - Tổ chức cho học sinh thảo luận theo cặp hoàn thành bài tập. - GV nx, tuyên dương. Bài 2: - Gọi HS đọc y/c BT. - Y/c HS suy nghĩ cá nhân và trả lời câu hỏi sau: + Em cảm thấy như thế nào khi làm được một việc thể hiện lòng biết ơn với người thân ? - GV nx, tuyên dương. Bài 3: - Gọi HS đọc y/c BT. - Tạo nhóm 6 (trò chơi " Kết bạn") - Tổ chức thảo luận làm bài theo nhóm 6 hoàn thành phiếu BT. - GV nx, tuyên dương. 2. Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ. III. Kết thúc ( 3’) - Hệ thống lại nd bài. - NX giờ học. - Dặn HS về nhà học bài. Chuẩn bị bài: Đoàn kết với bạn bè. - HS chơi trò chơi. - 2HS nêu: Em luôn vâng lời ông bà, cha mẹ. - HS nx. - Lắng nghe. - 2 HS đọc y/c của bài 1. - HS thảo luận theo cặp để hoàn thành phiếu. Sau đó các cặp báo cáo kết quả: + Em nói lời cảm ơn, chú ý nghe ông hướng dẫn. + Phụ giúp bà, chạy đến ôm bà. + Cám ơn mẹ, học nấu ăn để phụ giúp mẹ. - HS các cặp khác nx, bổ sung. - 2HS đọc yêu cầu. - HS suy nghĩ và trả lời: + Em cảm thấy rất hạnh phúc, rất vui và sẽ luôn chăm ngoan, nghe lời ông bà, bố mẹ và cố gắng học thật giỏi, ....... - HS nx. - 2HS đọc yêu cầu. - HS chia nhóm. - HS các nhóm làm bài bài, sau đó cử đại diện báo cáo: - Các hành vi thể hiện lòng biết ơn đói với người thân: + Nói lời cảm ơn. + Giúp đỡ người thân. + Tự giác làm việc nhà. + Quan tâm đến người thân. - HS các nhóm nx. - 4 - 5 HS đọc ghi nhớ, - Lắng nghe. TIẾT 2: KỂ CHUYỆN § 18: ÔN TẬP HỌC KÌ 1 A. Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có nghi lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống. - Củng cố kĩ năng kể chuyện cho HS biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - HS có ý chí và nghị lực để vượt qua khó khăn trong cuộc sống. B. Chuẩn bị: 1. GV: Bảng phụ viết sẵn đề bài, phấn màu. 2. HS: SGK, vở, bút. C. Các hoạt động dạy - học: I. Khởi động ( 5’) - Tổ chức cho HS hát truyền thư, khi bài hát kết thúc lá thư nằm trong tay bạn nào thì bạn đó sẽ được mở thư. - GV hỏi: Lá thư đó viết gì ? - Vậy bạn nào có thể kể lại câu chuyện đó cho cả lớp nghe ? - GV nx, cho điểm. - Giới thiệu bài mới : Trực tiếp. II. Phát triển bài: ( 32’) 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài - GV treo bảng phụ viết sẵn đề bài lên bảng và gọi 2HS đọc đề bài. - Đề bài y/c em làm gì ? - Dùng phấn màu gạch chân các từ ngữ quan trọng : Hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc về một người có nghị lực. - Y/c 4HS đọc phần gợi ý ở SGK. - GV hỏi : + Nghị lực của con người được biểu hiện như thế nào ? + Lấy ví dụ một truyện nói về lòng tự trọng ? + Em đã sưu tầm câu chuyện của mình ở đâu ? - GV tuyên dương những HS có những câu chuyện ngoài SGK. - Y/c HS đọc kĩ gợi ý 3 trên bảng. - GV treo bảng ghi sẵn các tiêu chuẩn đánh giá: + Nội dung đúng chủ đề. + Truyện ngoài SGK. + Cách kể hay, giọng kể hấp dẫn, cử chỉ điệu bộ thể hiện rõ. + Nêu đúng ý nghĩa câu chuyện. + Trả lời được câu hỏi hoặc đặt được câu hỏi cho bạn. 2. Hoạt động 2: HDHS kể chuyện - Tổ chức cho HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện theo nhóm 4 . - GV quan sát, đưa ra các câu hỏi để gợi ý cho các nhóm khi cần thiết. 3. Hoạt động 3 : Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. - Mời đại diện các nhóm lên thi kể chuyện. - GV cùng HS dưới lớp đưa ra 1 số câu hỏi để HS thi kể trả lời: + Câu chuyện kể về ai ? + Câu chuyện có ý nghĩa gì ? - GV nx, tuyên dương nhóm kể tốt, có câu chuyện hay . III. Kết thúc ( 3’ ) - Y/c HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện vừa kể. - NX giờ học. - HS vn học bài. Chuẩn bị bài sau. - HS hát truyền thư, khi bài hát kết thúc lá thư nằm trong tay bạn nào thì bạn đó sẽ được mở thư. - HS trả lời: Lá thư mời các bạn hãy kể lại câu chuyện Bàn chân kì diệu. - HS xung phong kể lại. - HS nx - Lắng nghe. - 2HS đọc đề bài - Đề bài y/c em kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc nói về một người có nghị lực. - Theo dõi. - 4 HS lần lượt đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4. - HS suy nghĩ và trả lời : + Nghị lực của con người được biểu hiện qua các hành động như : có ý chí vượt qua số phận, vươn lên trong mọi hoàn cảnh. + Câu chuyện: Bàn chân kì diệu, Người chiến sĩ giàu nghị lực. + Ở sách, báo, đài, trên ti vi. - HS nx - HS đọc kĩ gợi ý 3. - HS, theo dõi lắng nghe - HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện theo nhóm 4. - Các nhóm cử đại điện của mình lên thi kể. - HS thi kể trả lời. VD: + Câu chuyện kể về Ông Trạng Nồi + Câu chuyện ca ngợi Ông Trạng Nồi là người có ý chí và nghị lực vượt qua mọi khó khăn để vươn lên trong cuộc sống. - HS các nhóm nx. - HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện vừa kể. - Lắng nghe. § 3: KĨ NĂNG SỐNG Ngày giảng: 11 - 1 - 2019 THỨ SÁU TIẾT 1: TIN HỌC GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN – GIẢNG TIẾT 1: TOÁN § 90: ÔN TẬP HỌC KỲ I A. Mục tiêu: - Ôn tập củng cố và thực hiện được phép chia cho số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư). - HS có kĩ năng tính giá trị của biểu thức. - HS có ý thức chăm chỉ và cẩn thận trong tính toán. B. Chuẩn bị: 1. GV: Phiếu BT2b. 2. HS: SGK, vở, bút, thước kẻ. C. Các hoạt động dạy - học: I. Khởi động ( 5’): - GV tổ chức cho HS thi làm nhanh BT3b của tiết trước. - GV nx, sửa sai, đánh giá. - Giới thiệu về bài mới: Trực tiếp II. Phát triển bài ( 32’ ) - HDHS làm BT: 1. Bài 1 (tr 83): - Gọi 2HS đọc y/c BT. - HDHS làm bài. - Gọi 4HS lên bảng, lớp làm bài ra nháp. - GV nx, sửa sai, đánh giá. Bài 2 (tr 83): - Gọi 2HS đọc y/c BT. - HDHS làm bài. - GV phát phiếu tổ chức cho HS thảo luận, làm bài theo cặp đôi vào phiếu BT - Quan sát, giúp đỡ các cặp. - GV nx, sửa sai III. Kết thúc ( 3' ) - Gọi 2HS lên bảng thi tính nhanh: 4575 : 25 = ? - NX giờ học. - HS vn học bài, chuẩn bị bài sau. - Hát. - 2HS lên bảng thi làm nhanh BT3b của tiết trước. Đáp án: 1855 : x = 35 x = 1855 : 35 x = 53 - HS nx. - Lắng nghe. - 2HS đọc y/c BT. - Theo dõi, lắng nghe. - 4HS lên bảng, lớp làm bài ra nháp. a, 855 45 b, 9009 33 405 19 240 273 0 99 0 c, 579 36 d, 9276 39 219 16 147 237 3 306 33 - HS nx. - 2HS đọc y/c BT. - Theo dõi, lắng nghe. - HS nhận phiếu, thảo luận, làm bài theo thảo luận, làm bài theo cặp đôi vào phiếu BT. Sau đó trình bày: b, 46857 + 3444 : 28 = 46857 + 123 = 46980. 601759 - 1988 : 14 = 601759 - 142 = 601617 - HS các cặp nx. - 2HS lên bảng thi tính nhanh: 4575 : 25 = 183. - Lắng nghe. TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN § 36: ÔN TẬP HỌC KÌ I A. Mục tiêu: - Củng cố cho HS về miêu tả đồ vật. - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường học. - HS có lòng yêu thích văn học. B. Chuẩn bị: 1. GV: Bảng phụ viết sẵn 3 đề bài. 2. HS: SGK, vở, bút. C. Các hoạt động dạy - học: I. Khởi động ( 5’) - Y/c HS đọc lại đoạn văn tả cái bút mà em đã viết ở tiết trước. - GV nx, đánh giá. - Giới thiệu bài: Trực tiếp. II. Phát triển bài: ( 32’) 1. Tìm hiểu đề bài: - Gọi 2HS đọc đề bài. - Giúp HS nắm được y/c của đề bài. - Mời HS đọc phần gợi ý bài văn tả chiếc áo. 2. HS thực hành viết văn: - Y/c HS dựa vào kiến thức đã học để viết bài văn miêu tả đồ vật hoàn chỉnh. - Quan sát giúp đỡ HS. - Mời HS trình bày bài làm của mình trước lớp. - Hát. - 2HS đọc lại đoạn văn tả cái bút mà em đã viết ở tiết trước. - HS nx. - Lắng nghe. - 2HS đọc đề bài. - Lắng nghe. - 3HS đọc phần gợi ý bài văn tả chiếc áo. - HS dựa vào kiến thức đã học làm bài cá nhân vào vở. - HS trình bày bài làm của mình trước lớp. VÍ DỤ Vào đầu năm học 2017 - 2019, em được mẹ mua cho một chiếc cặp rất đẹp. Chiếc cặp của em màu xanh da trời, nó chỉ nhỉnh hơn chiếc bảng con một chút, mặt trước của cặp có hình ba anh em siêu nhân trông rất dũng mãnh. Cặp có hai mắt khóa sáng long lanh. Mặt sau của cặp có hai cái quai và dây đeo rất chắc chắn. Mỗi khi đi học em có thể đeo nó vào sau lưng giống như các chú bộ đội đeo ba lô đi hành quân. Mở cặp ra em thấy bên trong có 4 ngăn được làm bằng vải ni lông, có hai ngăn rộng và hai ngăn hẹp, các ngăn được sắp xếp rất hợp lí. Ngăn thứ nhất để sách giáo khoa. Ngăn thứ hai để vở. Ngăn thứ ba để giấy kiểm tra. Ngăn thứ tư để bút và các đồ dùng học tập khác. Em yêu quý chiếc cặp của mình lắm mỗi khi đi học về em đều lau chùi sạch sẽ, sau đó mới để nó lên bàn học. - GV nx, tuyên dương bài viết hay.. III. Kết thúc ( 3' ) - Y/c HS đọc lại bài văn của mình vừa viết. - NX giờ học. - HS vn học bài, chuẩn bị bài: Ôn tập cuối HKI . - HS nx. - HS đọc lại bài văn của mình vừa viết. - Lắng nghe. Ký duyệt của Ban giám hiệu nhà trường: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TIẾT 4: SINH HOẠT LỚP NHẬN XÉT TUẦN 18 ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 18 Lop 4_12536214.doc
Tài liệu liên quan