I. MỤC TIÊU:
- Cung cấp cho HS tính chất cơ bản của phân số bằng nhau.
- Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phấn số, phân số bằng nhau.
- HS áp dụng các tính chất của phân số vào caqcs bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Các băng giấy hoặc đồ dùng trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
28 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 1071 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 20 năm học 2019, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Các số 8, 4 , 2 được gọi là số gì?
- GV: Khi thực hiện chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 , ta có thể tìm được thương là một số tự nhiên. Nhưng, không phải lúc nào ta cũng có thể thực hiện được như vậy.
- 8 : 2 = 2 (quảcam)
- Là số tự nhiên.
b.Trường hợp thương là phân số.
- GV nêu tiếp vấn đề : Có 3 cái bánh chia đều cho 4 em.Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh?
+ 3: 4 có tìm được thương không?
+ Hãy tìm cách chia 3 cái bánh cho 4 bạn?
- GV: Có 3 cái bánh chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn nhận được cái bánh.
- Vậy 3 : 4 = ?
- GV viết bảng : 3 : 4 =
+ Thương của phép chia có gì khác so với thương của phép chia 8 : 2 ?
- GV: Khi thực hiện chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 , ta có thể tìm được thương là một số tự nhiên.
+ Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của thương và số bị chia, số chia trong phép chia 3:4?
- GV kết luận: Thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.
- HS tìm cách giải quyết vấn đề.
+ HS trả lời.
- HS sinh thảo luận tìm cách chia:
Chia đều 3 cái bánh cho 4 bạn.
Mỗi bạn nhận được cái bánh.
Chia đều mỗi cái bánh thành 4 phần bằng nhau rồi chia cho mỗi em 1 phần, tức là cái bánh. Sau ba lần chia như thế, mỗi bạn nhận được 3 phần bằng nhau của cái bánh. Vậy mỗi bạn nhận được cái bánh.
- 3 : 4 =
- HS đọc.
+ Thương của phép chia 8 : 2 là một số tự nhiên, còn thương phép chia 3 : 4 là một phân số.
+ Số bị chia là tử số của thương và số chia là mẫu số của thương.
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài tập1:
- Cho HS tự làm bài vào bảng con .
- GV nhận xét.
Bài tập 2: (2 ý đầu)
- GV làm bài mẫu .
Mẫu: 24: 8 =
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài, HS.
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài phần a, đọc mẫu và tự làm bài.
Mẫu: 9 =
+ Qua phần a mọi số tự nhiên có thể viết dưới dạng phân số như thế nào?
- Gọi HS nhắc lại.
7 : 9 = ; 5 : 8 =
6 : 19 = ; 1 : 3 =
- HS quan sát.
- HS làm vào vở.
36 : 9 = = 4 ; 88 : 11 =
0 : 5 = ; 7 : 7 =
- HS làm bài.
6 = ; 1 = ; 27 = ; 3 =
+ Mọi số tự nhiên có thể viết dưới dạng là một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1.
- HS nhắc lại.
Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò
- Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số?
- Liên hệ giáo dục qua bài học.
- Nhận xét tiết học .
- Về xem lạ bài và chuẩn bị bài sau .
- Nhiều HS nêu trước lớp.
********
Thứ tư ngày 30 tháng 01 năm 2019
Phân môn: Kể chuyện
Tiết 20 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
- Cung cấp cho HS nội dung chính của câu chuyện ( đoạn truyện ) đã kể.
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài.
- HS tích cực trong kể chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Tranh minh họa truyện trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 1, 2 HS kể câu chuyện Bác đánh cá và hung tàn và nêu ý nghĩa.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài :
- HS hát .
- 2 HS thực hiện yêu cầu .
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện
- Gọi HS đọc đề bài, đọc gợi ý 1, 2.
- GV lưu ý HS đề bài.
- Một số HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện.
- 1 HS đọc.
- HS lắng nghe .
Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Gọi HS đọc dàn ý kể chuyện.
- Nhắc HS kể có đầu có cuối.
- Yêu cầu HS kể trong nhóm.
- Cho HS thi kể trước lớp.
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét và bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Khen ngợi những HS chăm chú nghe bạn kể chuyện .
- Từng cặp HS kể chuyện
- 5 đến 7 HS kể.
*************
Phân môn: Tập đọc
Tiết 40 TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
I. MỤC TIÊU:
- Cung cấp cho HS nội dung bài tập đọc ” Trống Đồng Đông Sơn”: Bộ sưu tập trống Đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của người Việt Nam ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- HS có ý thức bảo tồn nền văn hoá dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Aûnh trống đồng trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS đọc bài : Bốn anh tài (tt) và TL những câu hỏi vè nội dung của bài đọc.
- GV nhận xét bài.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
- HS hát .
- 2 HS thực hiện yêu cầu .
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn . 2 , 3 lượt . Kết hợp sửa lỗi , phát âm cho HS và hướng dẫn HS
Quan sát ảnh trống đồng (SGK)
- Gọi 1 HS đọc toàn bài .
- GV đọc mẫu lần 1.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài
Đoạn 1 : Từ đầu .hươu nai.
Đoạn 2 : Còn lại.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH :
+ Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào?
+ Hoa văn trên mặt trống đồng đựơc tả như thế nào ?
-Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại và TLCH :
+ Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng?
- HS đọc thầm lại cả bài thơ, suy nghĩ nói ý nghĩa cả bài văn.
- HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH :
+ Trống đồøng Đông Sơn đa dạng cả về hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn.
+ Giữa trống đồng là hình ảnh ngôi sao nhiều cánh,hình ảnh đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hìmh chim bay, hươu nai có gạc.
- HS đọc đoạn còn lại và TLCH :
+ Lao động, đánh cá, săn bắn .
- Bộ sưu tập trống Đồng Đông Sơn rất đa dạng và phong phú.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài . Cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc .
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc .
+ GV đọc mẫu.
+ HS luyện đọc theo cặp
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Nhận xét tìm ra bạn đọc hay .
4. Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà đọc lại bài chuẩn bị bài sau.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài . Cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc .
- 3, 5 HS thi đọc.
*************
Môn: Toán
Tiết 97 PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (tt)
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành phân số.
- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số. Bước đầu biết so sánh phân số với 1.
- HS tính cẩn thận, chính xác, uêu thích môn học.
II. ĐO ÀDÙNG DẠY – HỌC:
- Sử dụng mô hình hoặc hình vẽ SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ : Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập 1, 2 của tiết trước.
- GV nhân xét .
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
- HS hát.
- 2 HS lên bảng làm , lớp làm vào nháp.
Hoạt động1: Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0.
- GV nêu vấn đề như 2 dòng đầu của phần a trong bài học. Sau đó hướng dẫn HS nhận biết là ăn1 quả cam tức là ăn 4 phần hay quả cam ; ăn thêm quả nữa, tức lằn thêm1 phần, như vậy ăn tất cả là 5 phần hay quả cam.
- GV nêu vấn đề như phần đầu của dòng b trong phần bài học . Hướng dẫn HS nêu cách giải quyết: Chia đều 5 qủa cam cho 4 người thì mỗi người nhận được quả cam.
- Thông qua 2 vấn đề trên, GV nêu các câu hỏi, để HS nhận biết
. quả cam là kết quả của phép chia đều 5 quả cam cho 4 người. Ta có : 5 : 4 = quả cam gồm 1 qủa cam và quả cam, do đó quả cam nhiều hơn 1 quả cam, ta viết > 1
. Phân số có tử số như thế nào so vớ mẫu số ? Phân số đó như thế nào so với 1?
- Tương tự, giúp HS nêu được phân số có tử số bằng mẫu số, phân số đó bằng 1 và viết : = 1; phân số có tử số bé hơn mẫu số (1<4), phân số đó bé hơn 1 và viết là : < 1.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS nêu cách giải quyết: Chia đều 5 qủa cam cho 4 người thì mỗi người nhận được quả cam.
- Ví dụ minh hoạ:
Hoạt động2: Thực hành
Bài 1
- Cho HS làm bài , sau đó chữa bài.
Bài 2( HS giỏi)
- Cho HS làm bài , sau đó chữa bài.
Bài 3
- Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài.
- Yêu cầu HS giải thích bài làm của mình.
- Nhận xét.
4. Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào VBT.
- Hình 1: ; Hình2:
- 3 HS lên bảng làm bài.
a.
b.
c.
****************
BUỔI CHIỀU
Phân môn: Lịch sử
Tiết 20 CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
I. MỤC TIÊU:
- Cung cấp cho HS diễn biến Chiến thắng Chi Lăng.
- Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa lam Sơn ( tập trung vào trận Chi Lăng). Nêu các mẫu chuyện về Lê Lợi trả gươm cho rùa thần.
- Cảm phục sự thông minh, sáng tạo trong cách đánh giặc của ông cha ta qua trận Chi Lăng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Hình trong SGK.
Phiếu học tập của HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng TLCH cuối bài 15
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- HS hát
- 2 HS lên bảng thực hiện.
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- GV trình bày bối cảnh diễn ra bối cảnh diễn ra trận Chi Lăng.
+ Cuối năm 1046 quân Minh xâm lược nước ta nhà Hồ không dám đoàn kết được toàn dân nên cuộc kháng chiến thất bại (1407) . Dưới ách đô hộ của nhà Minh nhiều cuộc khởi nghĩa của nhà Minh nổ ra tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi khởi xướng.
+ Năm 1418 từ vùng núi Lam Sơn (Thanh Hóa) cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ngày càng lan rộng cả nước . Năm 1426 quân Minh khởi nghĩa bao vây ở Đông Quan (Thăng Long) Vương Thông tướng chỉ huy quân Minh hoảng sợ , một mặt xin hòa, mặt khác bí mật sai người về nước xin quân kéo vào nước ta theo đường Lạng Sơn.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp.
- GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ trong SGK và đọc các thông tin trong bài để thấy được khung cảng của ải Chi Lăng.
- HS quan sát lược đồ trong SGK và đọc các thông tin trong bài để thấy được khung cảng của ải Chi Lăng.
Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm.
- GV đưa ra các câu hỏi cho HS thảo luận nhóm.
+ Khi quân Minh đến trước cửa ải Chi Lăng kị binh ta đã hành đôïng như thế nào?
+ Kị binh của nhà Minh đã phản ứng như thế nào trước hành động của quân ta?
+ Kị binh cuả nhà Minh đã thua trận ra sao?
+ Bộ binh của nhà Minh bị thua trận như thế nào?
- Yêu cầu HS dựa vào dàn ý trên để thuật lại diễn biến chính của trận Chi Lăng.
- HS thảo luận theo cặp đôi.
+ Khi quân Minh đến ta nghênh chiến rồi quay đầu giả vờ thua để nhử LiễuThăng cùng đoán kị binh cùng ải.
+ Kị binh của Liễu Thăng ham đuổi nên bỏ xa hàng vạn quân bộ ở phía sau đang lũ lượt chạy.
+ Lọt vào giữa trận địa Liễu Thăng và đám kị binh tối tăm mặt mũi. Liễu Thăng bị giết.
+ Quân bộ theo sau cũng bị phục binh của ta từ hai bên sườn núi và lòng khe nhất tề xông ra tán công. Quân đinh hoảng loạn, lại nghe tin Liễu Thăng từ trận càng khiếp sợ hàng vạn quân Minh bị giết, số còn lại rút chạy.
- 1, 2 HS thuật lại.
Hoạt đông 4 : Làm việc cả lớp.
- GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
+ Trong khi trận Chi Lăng nghĩa quân Lam Sơn đã thẻ hiện sự thông minh như thế nào?
+ Sau trận Chi Lăng thái độ của quan Minh ra sao?
- GV nhận xét kết luận trong SGK.
4. Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bụ bài sau.
- HS thảo luận theo nhóm:
- HS từng nhóm trình bày.
***************
Môn: Khoa học
Tiết 39 KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM
I . MỤC TIÊU :
- Cung cấp cho HS phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn ( không khí bị ô nhiễm).
- HS nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: khói, khí đọc, các loại bụi, vi khuẩn; Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành động gay ô nhiễm không khí. Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm không khí. Kĩ năng trình bày, tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không không khí trong sạch. Kĩ năng lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường không khí.
- HS có ý thức bảo về bầu không khí trong lành.
II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Hình trang 78, 79 SGK
- Sưu tầm các tranh ảnh, hình vẽ thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bị ô nhiễm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc mục Bạn cần biết bài 38.
- Nhận xét –
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- HS hát
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và không khí sạch
- Yêu cầu HS quan sát các hình 78, 79 SGK và hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch? Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm?
- Gọi HS trình bày kết quả.
- Yêu cầu HS nhắc lại một số tính chất của không khí, từ đó rút ra nhận xét, phân biệt không khí sạch và không khí bẩn.
* Kết luận : Không khí sạch là không khí trong suốt không màu, không mùi, không vị, chỉ chứa khói bụi, khí đọc vi khuẩn với một tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khỏe con người.
- Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí chứa một trong các loại khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép, có hại đến sức khỏe con người và các sinh vật khác.
- HS quan sát.
+ Hình 2 cho biết nơi có không khí trong sạch, cây cối xanh tươi, không gian thoáng đãng.
+ Hình cho biết không khí bị ô nhiễm là : Hình 1, 3, 4.
- Nhâïn xét, nêu ý kiến.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
Hoạt động 2 : Thảo luận về nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
- Yêu cầu HS liên hêï thực tế và phát biểu.
+ Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm nói chung và nguyen nhân làm không làm không khí bị ô nhiễm nói riêng?
* Kết luận : Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm :
+ Do bụi : Bụi tụ nhiên , bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con người ( bụi nhà máy, xe cộ)
+ Do khí độc : Sự lên men thối của xác sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá , dầu mo, khói thuốc lá, chất độc hóa học.
4. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS liên hêï thực tế và phát biểu.
+ Do khí thải của nhà máy, khói, khí độc, bụi do các phương tiện ô tô thải ra khí độc, vi khuẩn, do rác thải sinh ra.
****************
Thứ năm ngày 12 tháng 01 năm 2012
Phân môn: Tập làm văn
Tiết 39 MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
(Kiểm tra viết)
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố cách viết bài văn miêu tả đồ vật.
- Biết viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật đúng yêu cầu của đề, có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) diễn đạt thành câu rõ ý.
- HS sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh trong bài văn miêu tả đồ vật.
II. ĐỒ DÙNG – DẠY HỌC:
- Tranh minh họa 1 số đồ vật trong SGK ; một số ảnh đồ vật , đồ chơi khác . Giấy bút làm bài kiểm tra.
- Bảng lớp viết đề bài và dàn ý của bài văn tả đồ vật.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định :
2. Đề bài : Hãy tả một đồ chơi mà em thích nhất. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp.
- Gợi ý HS viết bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV thu bài và nhận xét chung về một số bài viết.
3 . Củng cố – dặn do:ø
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về xem lại bài chuẩn bị bài sau.
- HS hát .
- HS chép đề .
HS nghe GV gợi ý và làm bài
*************
Phân môn: Luyện từ và câu
Tiết 40 MỞ RỘNG VỐN TỪ : SỨC KHỎE
I. MỤC TIÊU :
- Cung cấp cho HS vốn từ thuộc chủ điểm Sức khỏe .
- Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khỏe của con người và tên của một số môn thể thao ( BT1, BT2); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sứ khỏe ( BT3, BT4).
- HS sử dụng một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Bút dạ và 1 số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2HS đọc đoạn văn kể về công việc làm trực nhật lớp, chỉ số các câu Ai làm gì? Trong đoạn viết (BT3, tiết LTVC trước)
- GV nhận xét .
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
- HS hát.
- 2 HS thực hiện theo yêu cầu
Hoạt động 1:Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài, trao đôi theo nhóm để làm bài. GV phát phiếu cho các nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
Bài 2
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm tìm từ ngữ chi tên các môn tyheer thao.
- GV dán lên bảng 3, 4 tờ phiếu, mời các nhóm lên bảng thi tiếp sức.
- Gọi HS cuối cùng thay mặt nhóm đọc kết quả làm bài. Tổ trọng tài hoặc GV nhận xét.
- GV nhận xét.
Bài 3
Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT.
Bài 4:
- Gọi HS tiếp nối nhau nói câu giải thích; giải thích lí do.
- GV gợi ý câu hỏi:
- Gọi HS phát biểu. GV chốt lại.
4 . Củng cố – dặn do:ø
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà xem lại bài chuẩn bị bài sau.
- Đọc bài , trao đổi, nhận xét.
a. Từ ngữ chỉ hoạt động có lợi cho sức khỏe : tập luyện, tập TD, đi bộ, chạy, TDTT.
b. Từ ngữ chỉ hoạt động của cơ thể khỏe mạnh : vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rứan rỏi, rắn chắc.
Câu : a, c.
- Bóng đá, bóng chuyền, bóng chày, bóng bầu dục, cầu lông, quần vợt.
a. Khỏe như :
- voi
- trâu
- hùm
b. Nhanh như :
- cắt
- gió
- chớp
- điện
- sóc
- Tiên là những nhân vật trong truyện cô tích, sống nhàn nhã, thư thái trên trời ,tượng trưng cho sự sung sướng.
+ Aên được ngủ được nghĩa là có sức khỏe tốt.
+ Có sức khỏe tốt sung sướng chẳng kém gì tiên.
*************
Môn: Toán
Tiết 99 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Luyện tập củng cố về phân số ; đọc ; viết phân số ; quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số.
- Biết đọc, viết phân số. Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số.
- HS vận dụng kiến thức vào đời sống hằng ngày.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 hS nhắc lại nhận xét
+ Thương trong phép chia một số tự nhiên cho một số tụ nhiên khac 0.
+ Phân số lớn hơn 1 và bé hơn 1.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- HS hát.
- HS lên bảng làm , lớp làm vào nháp.
Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 1:
- GV viết các số đo đại lượng lên bảng và yêu cầu hS đọc
- GV hướng dẫn gợi ý HS trả lời.
Bài 2 :
- Gọi 2 HS lên bảng , sau đó yêu cầu HS cả lớp viết phân số theo lời đọc của GV.
- Gọi HS nhận xét, GV chữa bài
Bài 3 :
- Yêu càu HS tự làm bài , sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- GV chữa bài .
Bài 4 (HS giỏi)
- Cho HS tự làm bài, sau đó yêu cầu các em đọc nối tiếp nhau đọc các phân số của mình.
- GV nhận xét.
Bài 5: (HS giỏi)
- GV vẽ lên bảng đoạn thẳng AB và chia đoạn thẳng này thành 3 phần bằng nhau. Xác định điểm I sao cho AI = AB như SGK.
- GV hướng dẫn làm theo mẫu rồi tự làm phần a, phần b.
4. Củng cố - dặn do:ø
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài chuẩn bị bài sau.
- 1 số HS đọc trước lớp
- Cắt đi : m
- HS viết các phân số.
- HS làm bài và kiểm tra bài của bạn.
- Mỗi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng phân số cí tử số là số tự nhiên đó và mãu số là 1.
- Mỗi HS đọc 3 phân số trước lớp.
a.
A I B
AI = AB ; IB = AB
- 2- 3 HS nêu..
- HS nêu .
b. M O N
M0 = MN ; ON = MN
*************
BUỔI CHIỀU
Phân môn: Địa lí
Bài 17 ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. MỤC TIÊU:
- Cung cấp cho HS về vị trí, đặc điểm “Đồng bằng Nam Bộ”.
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ:
+ Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền ,sông Hậu trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
+ Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ: sông Tiền ,sông Hậu.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của Đồng bằng Nam Bộ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Lược đồ tự nhiên đồng bằng Nam Bộ.
- Trang ảnh vẽ thiên nhiên của đồng bằng Nam bộ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài củ :
- Gọi HS trả lời câu hỏi :
+ Em hãy nêu một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hải Phòng.
- GV nhận xét,
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
Trong những bài học trước, chúng ta đã được tìm hiểu về nhiều vùng miền khác nhau của Việt Nam. Giờ học hôm nay, chúng ta sẽ đi đến phía Nam để tìm hiểu và khám phá đồng bằng Nam Bộ.
- HS trả lời:
+ Hải Phòng là thành phố ven biển, bên bờ sông Cấm. Thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch lớn của nước ta.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 1 : Đồng bằng lớn nhất của nước ta.
- Yêu cầu HS quan sát lược đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, và mục 1 SGK trang 116 và thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi sau:
1. Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nài của đất nước ? Do phù sa của sông nào bồi đắp nên ?
2. Em có nhận xét gì về diện tích đồng bằng Nam Bộ( so sánh với đồng bằng Bắc Bộ).
3. Kể tên một số vùng trũng do ngập nước thuộc đồng bằng Nam Bộ ?
4. Tìm và chỉ lên bảng đồ địa lí tự nhiên Việt Nam vị trí đồng bằng nam bộ, Đồng Tháp Mười ,Kiên Giang ,Cà Mau.
5. Nêu các loại đất có ở đồng bằng Nam Bộ.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Gợi ý HS hoàn thiện các nội dung vào sơ đồ sau:
Đồng bằng Nam Bộ
Nguồn gốc hình thành
Diện tích
Đất
- Gọi HS nhìn vào sơ đồ vừa trình bày lại các nội dung chính về đồng bằng Nam Bộ, vừa chỉ trên bản đồ.
- HS quan sát lược đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, và mục 1 SGK trang 116 và thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi :
1. Đồng bằng Nam Bộ do hệ thống của sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp nên, nằm ở phía nam ở nước ta.
2. Đồng bằng Nam Bộ có diện tích lớn nhất nước ta ( diện tích gấp khoảng 3 lần đồng bằng Bắc Bộ).
3. Một số vùng trũng do ngập nước thuộc đồng bằng Nam Bộlà: Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau.
4. HS tìm và chỉ lên bảng đồ địa lí tự nhiên Việt Nam vị trí đồng bằng nam bộ, Đồng Tháp Mười ,Kiên Giang ,Cà Mau.
5. Ở đồng bằng Nam Bộ có đất phù sa. Ngoài ra đồng bằng còn có đất chua và đất mặn.
Đồng bằng Nam Bộ
Nguồn gốc hình thành
Diện tích
Đất
Do phù sa của hệ thống sông Mê công và sông Đồng nai bồi đắp nên
Đồng bằng có diện tích lớn nhất nước ta
Đất phù sa, đất chua, đất mặn
- HS nhìn vào sơ đồ vừa trình bày lại các nội dung chính về đồng bằng Nam Bộ, vừa chỉ trên bản đồ.
Hoạt động 2 : Mạng lưới sông ngồi kênh rạch chằng chịt
- Yêu cầu HS dựa vào mục 2 và lược đồ tự nhiên đồng bằng Nam Bộ thảo luận theo 3 nhóm như sau:
+ Nhóm 1: Nêu tên một
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 20 Lop 4_12525355.doc