A. Mục tiêu:
- Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số.
- Có kĩ năng rút gọn các phân số và chia cho số có 3 chữ số.
- HS có tính kiên trì và cẩn thận trong tính toán.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Phiếu BT2 ( tr123 ), bảng nhóm, bút dạ.
2. HS: SGK, vở, bút, thước kẻ.
44 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 541 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 23 năm 2019, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hính vẫ cặp cụi làm việc
(Dấu gạch ngang có tác dụng đánh dấu phần chú thích trong câu: bố Pa - xcan là một viên chức tài chính)
+ ‘‘ Những dãy tính cộng hàng ngàn con số, một công việc buồn tẻ làm sao!’’ - Pa-xcan nghĩ thầm. ( Dấu gạch ngang có tác dụng đánh dấu phần chú thích trong câu: đây là ý nghĩ của Pa- xcan ).
+ - Con hi vọng món quà nhỏ này có thể làm bố bớt nhức đầu vỡ những con tính – Pa-xcan nói. ( Dấu gạch ngang thứ nhất đánh dấu chỗ bắt đầu nói của Pa-xcan. Dấu gạch ngang thứ 2: đánh dấu phần chú thích đây là lời Pa-xcan nói với bố).
- HS các nhóm nx.
- 1HS đọc y/c và nd BT.
- Lắng nghe.
- HS suy nghĩ viết đoạn văn vào vở. 2HS viết vào giấy khổ to. Sau đó lần lượt đọc đoạn văn mình viết trước lớp:
VD: Tuần này, tôi học hành chăm chỉ, luôn được thầy giáo khen. Cuối tuần như thường lệ, mẹ hỏi tôi:
- Con trai của của mẹ tuần này học hành thế nào?
Tôi vui vẻ trả lời:
- Con luôn được thầy giáo khen.
- Vậy ư ! – Mẹ tôi vừa ngạc nhiên vừa mừng rỡ thốt lên.
- HS nx.
- Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại; đánh dấu phần chú thích, dùng để đánh dấu các ý trong đoạn liệt kê.
- Lắng nghe.
TIẾT 4: ĐỊA LÍ
§ 23: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (TIẾP THEO)
A. Mục tiêu:
- HS nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
- Nêu được một số dẫn chứng chứng minh cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó
- Yêu quý và tự hào về miền đất của Tổ quốc
- THMT: Ô nhiễm không khí, nước, đất do mật độ dân số cao và phát triển sản xuất công nghiệp. Biện pháp bảo vệ môi trường: Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vât; xử lí chất thải công nghiệp. (Mức độ tích hợp: Liện hệ)
B. Chuẩn bị:
1. GV: Bản đồ công nghiệp Việt Nam. - Tranh ảnh về sản xuất công nghiệp ở đồng bằng Nam Bộ.
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Khởi động: (5’)
- Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn nhất cả nước?
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu trực tiếp vào bài.
II. Phát triển bài: (32’)
1. Hoạt động 1: Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất của nước ta.
- Y/c HS đọc thầm các thông tin ở SGK.
- Tạo nhóm 4 (Trò chơi " Kết bạn")
- Y/c HS dựa vào thông tin ở SGK và tranh, ảnh thảo luận nhóm 4 để trả lời các câu hỏi sau:
+ Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất của nước ta?
+ Nêu dẫn chứng thể hiện đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển ?
+ Kể tên các sản phẩm công nghiệp của Đồng bằng Nam Bộ?
- GV nx, kl: Đồng bằng Nam Bộ là nơi có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta với những ngành CN nổi tiếng như sản xuất điện, hóa chất, chế biến lương thực, thực phẩm và dệt may.
2. Hoạt động 2: Chợ nổi trên sông
- Yêu cầu HS đọc thầm mục 2 SGK và trao đổi câu hỏi theo cặp để trả lời các câu hỏi sau:
+ Em hãy mô tả về chợ nổi trên sông ?
+ Kể tên các chợ nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ ?
- GV nx, kl: Chợ nổi trên sông là một nét văn hóa độc đáo của đồng bằng Nam Bộ.
III. Kết thúc: (3’)
- Sản xuất công nghiệp và họp chợ trên sông gây ảnh hưởng tới môi trường như thế nào?
- GV nx giờ học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Thành phố Hồ Chí Minh.
- Hát
- Nhờ có thiên nhiên ưu đãi, người dân cần cù lao động, đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo lớn nhất cả nước.
- HS nx.
- HS đọc thầm các thông tin ở SGK.
- HS chia nhóm.
- HS dựa vào thông tin ở SGK và tranh, ảnh thảo luận nhóm 4 để trả lời các câu hỏi. Sau đó cử đại diện trình bày:
+ Nhờ có nguồn nguyên liệu và lao động, lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy.
+ Hàng năm, đồng bằng Nam Bộ tạo được hơn một nửa giá trị sản xuất CN của cả nước.
+ Khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, cơ khí, điện tử, dệt may,
- HS các nhóm nx.
- Lắng nghe.
- HS đọc thầm mục 2 SGK và trao đổi câu hỏi theo cặp để trả lời các câu hỏi, sau đó trình bày:
+ Chợ nổi thường họp ở những đoạn sông thuân tiện cho việc gặp gỡ của xuồng, ghe. Hàng hóa ở chợ gồm rau, quả, thịt, cá, quần áo,
+ Chợ Cái Rằng, Phong Diền, Phụng Hiệp,...
- HS các cặp nx.
- Gây ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước,... Cần xử lí chất thải công nghiệp hợp lí, bảo vệ nguồn nước,.
- Lắng nghe.
BUỔI 2
TIẾT 1: KHOA HỌC
§ 46: BÓNG TỐI
A. Mục tiêu:
- Nêu được bóng tối ở phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng.
- Hs nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi.
- Yêu thích học tập môn học,thích khám phá thế giới xung quanh.
B. Chuẩn bị:
1. GV: 1 đèn bàn, đèn pin, 1 tờ giấy khổ to, kéo bìa 1 số thanh tre nhỏ để làm màn hình, 1 số vật đồ chơi: ô tô, hộp để tạo bóng tối .
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Khởi động: (5’)
- Ta chỉ nhìn thấy vât khi nào?
- GV nhận xét, đánh giá.
- GT trực tiếp vào bài.
II. Phát triển bài: (32’)
1. Hoạt động 1: Khởi động
- Y/c HS quan sát tranh minh họa, trả lời câu hỏi:
+ Mặtt trời chiếu sáng từ phía bên nào của hình vẽ?
+ Đóng cửa lớp, y/c HS dự đoán bóng của bạn khi bật điện.
- GV nx, tuyên dương HS xác định đúng.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về bóng tối
a. Mục tiêu: Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. Dự doán vi trí hình dạng bóng tối trong một só tường hợp đơn giản.
b. Cách tiến hành:
* Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Tạo nhóm 4 (điểm số)
- HDHS làm thí nghiệm.
- Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm.
- Y/c các nhóm trả lời câu hỏi sgk
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV hỏi:
+ Bóng tối xuất hiện ở đâu, khi nào ?
- GV giải thích: Khi gặp vật cản sáng ánh sáng không truyền qua được nên phía sau vật có một vùng không nhận được ánh sáng truyền tới. Đó là vùng bóng tối.
+ Làm thế nào để bóng của vật to hơn?
+ Bóng của vật thay đổi khi nào?
- GV nx, kl: Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản khi vật này được chiếu sáng. Bóng của một vật thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.
3. Hoạt động 3: Trò chơi hoạt hình.
a. Mục tiêu: Củng cố vận dụng kiến thức đã học về bóng tối.
b. Cách tiến hành:
- HDHS chơi trò chơi.
- Trò chơi : Xem bóng, đoán vật
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi theo nhóm 5.
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm.
III. Kết thúc: (3’)
- Bóng tối xuất hiện ở đâu?
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài:
Ánh sáng cần cho sự sống.
- Hát
- Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.
- HS nx.
- HS quan sát, trả lời câu hỏi:
+ Mặt trời chiếu từ phía bên phải hình vẽ.
+ HS dự đoán vị trí bóng của bạn. Xác định vị trí của bóng của bạn khi bật điện.
- HS nx.
- HS chia nhóm.
- Lắng nghe.
- HS thực hành theo nhóm rồi ghi vào phiếu. VD:
Dự đoán ban đầu
Kết quả
1. Ánh sáng xuyên qua bóng tối.
Bóng tối xuất hiện ở đằng sau vật cản khi vật này được chiếu sáng.
2.
- Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.
+ Bóng tối xuất hiện ở đằng sau vật cản khi vật này được chiếu sáng.
- HS nghe.
+ Đưa vật cản đến gần đèn chiếu bóng của vật sẽ to hơn.
+ Thay đổi vị trí đèn chiếu. Bóng tuỳ thuộc vào tư thế của vật đặt trước đèn chiếu.
- HS các nhóm nx.
- Lắng nghe.
- Các nhóm lần lượt chiếu bóng của một số đồ vật như búp bê, ô tô, gấu ...
lên tường cho nhóm bạn đoán xem vật gì.
- HS nx, bình chọn.
- Bóng tối xuất hiện ở phá sau vật cản khi vật này được chiếu sáng.
- Lắng nghe.
TIẾT 2: LUYỆN TẬP TOÁN
Quy ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè
A. Mục tiêu
HS biÕt vËn dông tÝnh chÊt cña ph©n sè ®Ó gi¶i c¸c bµi tËp cã liªn quan
B. Nội dung
1: GV cho HS «n l¹i kiÕn thøc ®· häc
2: Tæ chøc HS lµm bµi tËp
Bµi tËp 1 :Quy ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè sau
a)
b)
Bµi tËp 2 :Rót gän c¸c ph©n sè sau råi quy ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè ®ã
a) b)vµ c) vµ
Bµi tËp 3 Trong c¸c ph©n sè
a. C¸c ph©n sè b»ng lµ:.....................................................
b. C¸c ph©n sè lín h¬n 1 lµ:..................................................
Bµi tËp 4 :a)ViÕt c¸c ph©n sè lÇn lît b»ng vµ cã mÉu sè chung lµ 36
b)ViÕt c¸c ph©n sè lÇn lît b»ng vµ 3 cã mÉu sè chung lµ 7 ; lµ 14
c)ViÕt c¸c ph©n sè lÇn lît b»ng vµ 8 cã mÉu sè chung lµ 11; lµ 22
TIẾT 3:KĨ THUẬT
§23: TRỒNG CÂY RAU HOA
(tiết 2)
A. Mục tiêu:
- Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng, Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rua, hoa trong chậu. Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu.
- Rèn cho học sinh kĩ năng trồng rau, hoa
- Yêu thích hoa, rau, yêu LĐ
B. Đồ dùng dạy học:
- GV : Cây con rau, hoa để trồng.
Túi bầu có chứa đất.
Cuốc, dầm xới, bình tưới nước.
- HS : SGK,cuốc, dầm xới
C. Các hoạt động dạy học:
I. Khởi động (5’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị cây con của HS.
- Nhận xét.
II. Phát triển bài (28’)
1, Thực hành trồng cây con:
- Các bước và cách thực hiện quy trình kĩ thuật trồng cây con?
- GV phân chia nhóm, giao nhiệm vụ và vị trí làm việc cho các nhóm.
- GV lưu ý HS:
+ Đảm bảo khoảng cách giữa các cây.
+ Kích thước của hố phải phù hợp.
+ Tránh đổ quá nhiều nước.
2, Đánh giá kết quả học tập của học sinh:
- GV đưa ra các tiêu chuẩn đánh giá:
+ Chuẩn bị đủ vật liệu, dụng cụ.
+ Trồng đúng khoảng cách quy định.
+ Cây con sau khi trồng đứng thẳng, vững không bị trồi rễ lên trên.
+ Hoàn thành đúng thời gian quy định.
- Nhận xét đánh giá kết quả thực hành
của HS.
III. Kết thúc (3’)
- 1 HS nhắc lại quy trình trồng cây con.
-VN thực hành trồng rau, hoa.
- Nhận xét giờ học.
- Lớp hát.
- HS đặt cây con cho GV kiểm tra.
+ Khoảng cách nhất định giữa các cây.
+ Tạo hố trồng cây.
+ Đặt cây vào giữa hố, giữ thẳng cây, vun đất vào quanh gốc cây.
+ Tưới nước cho cây sau khi trồng xong.
- HS thực hành theo 3 nhóm.
- HS thu dọn dụng cụ và vật liệu.
- HS theo dõi các tiêu chuẩn đánh giá, tự đánh giá kết quả thực hành của nhóm mình và nhóm bạn.
- HS nhắc lại.
- HS lắng nghe.
Ngày giảng: 27 - 2 - 2019 THỨ TƯ
TIẾT 1: TOÁN
§ 113: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
A. Mục tiêu:
- Biết cộng hai phân số cùng mẫu số.
- Rèn cho HS kĩ năng cộng hai phân số cùng mẫu số.
- Có ý thức chăm chỉ và chú ý lắng nghe trong giờ học.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Băng giấy đã chia sẵn thành 8 phần, bảng nhóm bút dạ.
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động ( 5’) :
- Cho HS chơi trò chơi ‘‘ Kết bạn’’
- Mời 2HS lên bảng làm BT2 ( a, b ) của tiết trước.
- GV nx, đánh giá.
- Giới thiệu bài mới: Trực tiếp.
II. Phát triển bài ( 32' )
1. Giới thiệu phép cộng
- GV đưa ra VD giống SGK.
- Phát cho mỗi nhóm 1 băng giấy đã chia thành 8 phần bằng nhau.
- GV hỏi:
+ Băng giấy được chia thành bao nhiêu phần bằng nhau ?
+ Bạn Nam tô màu mấy phần?
+ Bạn Nam tô màu tiếp mấy phần?
- HDHS tô màu vào băng giấy.
- GV hỏi: Nhìn vào hình vẽ em hãy cho biết bạn Nam tô màu tất cả bao nhiêu phần băng giấy?
+ Làm thế nào để em biết Nam đó tô màu được băng giấy?
- GV nx, sửa sai và HDHS cách cộng hai phân số:
- GV hỏi: Từ phép cộng trên muốn cộng 2 phân số cựng mẫu số ta làm như thế nào?
- GV đưa ra thêm VD:
- GV nx, kl: Muốn cộng 2 phân số cùng mẫu số ta cộng 2 tử số với nhau giữ nguyên mẫu số.
2. Thực hành
Bài 1 ( tr126 ) :
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.
- Gọi 4HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
- Quan sát, giúp đỡ HS.
- GV nx, sửa sai, đánh giá.
Bài 3 ( tr126 ):
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS phân tích y/c của BT.
- Tổ chức cho HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm.
- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.
- GV nx, sửa sai
III. Kết thúc ( 3' )
- Y/c 2HS nêu lại cách cộng hai phân số có cùng MS.
- NX giờ học.
- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Phép cộng phân số ( tiếp theo)
- HS chơi trò chơi ‘‘ Kết bạn’’
- 2HS xung phong lên bảng thi làm nhanh BT2 ( a, b ) của tiết trước. Đáp án:
a, 53867 b, 482
+ 49608 x 307
103475 3374
1446
147974
- HS nx.
- Lắng nghe.
- Theo dõi.
- HS các nhóm nhận băng giấy mà GV phát.
- HS trả lời:
+ Băng giấy được chia thành 8 phần bằng nhau.
+ Bạn Nam tô màu băng giấy.
+ Bạn Nam tô màu tiếp băng giấy.
- HS tô màu lần lượt rồi băng giấy
- HS quan sát và trả lời: Bạn Nam đã tô màu tất cả băng giấy.
+ Em đó cộng số phần được tô màu ở hai lần lại với nhau.
- HS nx.
- HS thực hiện theo HD của GV:
- HS suy nghĩ và trả lời: Ta cộng 2 tử số với nhau giữ nguyên mẫu số.
- HS thực hiện :
- HS nx.
- Lắng nghe và đọc qui tắc ở SGK.
- 2HS đọc y/c BT.
- Lắng nghe.
- 4HS lên bảng, lớp làm bài ra nháp.
a, ; b, .
c, ; d, .
- HS nx.
- 2HS đọc y/c BT.
- HS phân tích y/c của BT theo HD.
- HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm, sau đó cử đại diện trình bày:
Tóm tắt
Ô tô 1 chuyển: số gạo
Ô tô 2 chuyển: số gạo
Cả 2 ô tô chuyển: ... số gạo?
Bài giải
Cả 2 xe chuyển được số gạo trong kho là:
(số gạo)
Đáp số: số gạo.
- HS các nhóm nx.
- 2HS nêu lại cách cộng hai phân số có cùng MS.
- Lắng nghe.
TIẾT 2: THỂ DỤC
GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG
TIẾT 3: CHÍNH TẢ ( NHỚ – VIẾT )
§ 23: CHỢ TẾT
A. Mục tiêu:
- Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn thơ trích. Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu vần dễ lẫn (BT2) .
- Rèn cho HS kĩ năng viết đúng chính tả, trình bày đúng thể thức.
- GDHD có tính thẩm mĩ, khoa học trong cuộc sống.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Phiếu viết sẵn nd BT2 giống SGK.
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động ( 5’)
- Cho HS chơi trò chơi ‘‘Thụt - thò’’.
- Em hãy viết lại cho đúng các lỗi chính tả các từ sau: lắc đát, cuốn hoa, lủng lẳn.
- GV nx, đánh giá.
- Giới thiệu bài mới: Trực tiếp.
II. Phát triển bài: ( 32’)
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn nhớ - viết chính tả.
a, Trao đổi về nội dung bài chính tả:
- Gọi 2HS đọc TL bài chính tả sẽ viết.
- GV hỏi:
+ ND đoạn thơ nói lên điều gì ?
- GV nx, bổ sung.
b, Hướng dẫn viết từ khó:
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết.
- Y/c HS đọc, viết các từ khó vừa tìm được.
c, Viết chính tả:
- GV đọc mẫu bài chính tả 1 lần.
- Khi viết 1 bài thơ 8 chữ ta làm ntn?
- GV y/c HS nhớ viết vào vở.
- GV quan sát sửa tư thế ngồi cho HS.
d, Soát lỗi, chấm bài :
- GV đoc lại bài cho HS soát lỗi.
- Thu chấm 1/3 số vở của HS và nx.
2. Hoạt động 2: Làm BT chính tả
Bài 2:
- Gọi 2HS đọc y/c BT
- HDHS làm bài.
- GV phát phiếu BT có viết sẵn bài văn cần điền các từ còn thiếu và y/c HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào phiếu.
- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.
- GV nx, sửa sai.
III. Kết thúc ( 3’ )
- Để tránh viết sai lỗi chính tả, em cần phải làm gì?
- NX giờ học.
- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Họa sĩ Tô Ngọc Vân.
- HS chơi trò chơi ‘‘Thụt - thò’’
- HS xung phong lên bảng viết: lác đác, cuống hoa, lủng lẳng.
- HS nx.
- Lắng nghe.
- 2HS đọc TL bài CT sẽ viết.
- HS trả lời:
+ Nói lên cảnh đông vui, náo nhiệt của ngày chợ tết.
- HS nx.
- HS tìm các từ khó và nêu: Sương hồng, viền trắng, yếm thắm, ngộ nghĩnh.
- HS đọc và viết các từ khó ra nháp.
- HS lắng nghe.
- Ta lùi vào 1 ô khi viết.
- HS nhớ viết bài vào vở.
- HS ngồi lại cho đúng tư thế.
- 2HS ngồi cùng bàn đổi vở để soát lỗi.
- HS nộp vở, lắng nghe.
- 2HS đọc y/c BT
- Lắng nghe.
- HS nhận phiếu, thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào phiếu. Sau cử đại diện đó trình bày:
+ Đáp án: họa sĩ, nước Đức, sung sướng, không hiểu sao, bức tranh, bức tranh.
- HS các nhóm nx.
- Luyện nói, phát âm chuẩn tiếng Việt, đọc trước bài chính tả mới,....
- Lắng nghe.
TIẾT 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
§ 46: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP
A. Mục tiêu:
- Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp ( BT1); nêu được một số trường hợp có sử dụng 1 câu tục ngữ đã biết ( BT2); dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp (BT3);
- Có kĩ năng đặt câu được với một từ tả mức độ cao của cái đẹp ( BT4).
- HS có tính cẩn thận khi dùng từ đặt câu.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Phiếu đã kẻ sẵn bảng ở BT1, phiếu BT3.
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động ( 5’)
- Mời HS nêuc tác dụng của dấu gạch ngang?
- GV nx,sửa sai, đánh giá.
- Giới thiệu bài mới: Trực tiếp.
II. Phát triển bài: (32’)
- HDHS làm BT:
1. Bài 1 ( tr 52 ):
- Gọi 2HS đọc y/c và nd BT.
- HDHS làm bài.
- GV phát phiếu BT cho HS và y/c HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào phiếu.
- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.
Nghĩa
Tục ngữ
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
Người thanh tiếng nói cũng thanh
Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu
Cái nết đánh chết cái đẹp
Trông mặt mà bắt hình dong
Con lợn có béo thì lòng mới ngon
- GV nx, sửa sai.
2. Bài 2 ( tr 52 ):
- Gọi 2HS đọc y/c và nd BT.
- HDHS làm bài.
- Y/c HS đọc thầm lại các câu tục ngữ ở BT1 và thảo luận theo cặp đôi để nêu một trường hợp có thể sử dụng một trong các câu tục ngữ đó.
- Quan sát, giúp đỡ các cặp.
- GV nx, bổ sung.
3. Bài 3 ( tr 52 ) :
- Gọi 2HS đọc y/c và nd BT.
- HDHS làm bài.
- GV phát phiếu BT cho HS và y/c HS thảo luận, làm bài theo cặp đôi vào phiếu.
- Quan sát, giúp đỡ các cặp.
- GV nx, bổ sung.
4. Bài 4 ( tr 52 ):
- Gọi 2HS đọc y/c và nd BT.
- HDHS làm bài.
- Y/c HS suy nghĩ đặt câu cá nhân vào vở.
- GV nx, sửa sai.
III. Kết thúc ( 3' )
- GV y/c HS đọc lại các câu tục ngữ ở BT1.
- NX giờ học.
- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Câu kể Ai là gì ?
- Hát.
- HS xung phong nêu: Dấu gạc ngang dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại; đánh dấu phần chú thích, dùng để đánh dấu các ý trong đoạn liệt kê.
- HS nx.
- Lắng nghe.
- 2HS đọc y/c và nd BT.
- Lắng nghe.
- HS nhận phiếu, thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào phiếu. Sau đú cử đại diện trình bày:
Phẩm chất quý hơn Hình thức thường vẻ đẹp bên ngoài thống nhất với . nội dung
+
+
+
+
- HS các nhóm nx.
- 2HS đọc y/c và nd BT.
- Lắng nghe.
- HS đọc thầm lại các câu tục ngữ ở BT1 và thảo luận theo cặp đôi để nêu một trường hợp có thể sử dụng một trong các câu tục ngữ. Sau đó cử đại diện trình bày:
VD: Bạn Xay ở lớp em học tốt, ngoan ngoãn, nói năng rất dễ thương, nên mọi người ai cũng khen bạn ấy: ‘‘ Người thanh tiếng nói cũng thanh. Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu’’
- HS các cặp nx.
- 2HS đọc y/c và nd BT.
- Lắng nghe.
- HS nhận phiếu, thảo luận, làm bài theo cặp đôi vào phiếu. Sau cử đại diện trình bày:
+ Tuyệt vời, tuyệt đẹp, đẹp tuyệt trần, đẹp tuyệt diệu, đẹp mê hồn.
- HS các cặp nx.
- 2HS đọc y/c và nd BT.
- Lắng nghe.
- HS suy nghĩ đặt câu cá nhân vào vở. Sau đó đọc câu mình đặt trước lớp:
VD : Bức tranh đẹp mê hồn.
Phong cảnh nơi đây đẹp tuyệt vời.
- HS nx.
- HS đọc lại các câu tục ngữ ở BT1.
- Lắng nghe.
BUỔI 2
TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
§ 23: TRANG PHỤC MỘT SỐ DÂN TỘC VIỆT NAM (TIẾP THEO)
A. Mục tiêu:
- HS biết thể hiện, trình diễn trang phục dân tộc. Tự đánh giá được những điều mình học được sau khi tìm hiểu về trang phục dân tộc.
- Có kĩ năng trình diễn thời trang về bộ trang phục của dân tộc mình.
- HS yêu thích môn học.
B. Chuẩn bị:
1. GV: SGK, phiếu BT.
2. HS: SGK, vở, một số bộ trang phục về dân tộc Mông.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động ( 5')
- Mời hs giới thiệu về bộ trang phục mà mình đã thiết kế được ở tiết học trước.
- GV nx, tuyên dương HS.
- Dẫn dắt, giới thiệu bài mới.
II. Phát triển bài ( 27')
1. Hoạt động 4: Em tập trình diễn trang phục dân tộc..
a. Mục tiêu: HS biết cách làm tôn lên vẻ đẹp của bộ trang phục dân tộc khi trình diễn.
b. Cách tiến hành:
* Bài tập 1, 2
- Gọi HS đọc y/c BT1, 2.
- GV kiểm tra trang phục dân tộc Mông mà học sinh đã chuẩn bị.
- GV hỏi:
+ Tập luyện trình diễn gồm mấy bước ?
+ Đó là các bước nào ?
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Nhắc HS mặc trang phục dân tộc thật ngay ngắn, chỉnh tề.
* Bài tập 3:
- Mời HS đọc y/c của BT.
- Chia lớp làm 4 nhóm ( điểm số)
- Cho HS tự tập luyện trình diễn trong nhóm 4 theo 3 bước có trong BT2.
- Mời đại diện các nhóm trình diễn trang phục dân tộc trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm trình diễn đẹp.
2. Hoạt động 5: Em học được gì ?
a. Mục tiêu: HS tự đánh giá được những điều mình đã học được sau khi tìm hiểu về trang phục các dân tộc, thực hiện thiết kế và tập trinhhf diễn trang phục dân tộc.
b. Cách tiến hành:
- Gọi 2HS đọc mục tiêu của hoạt động.
- HDHS cách điền vào tờ phiếu đã chuẩn bị sẵn.
- GV phát phiếu có ghi sẵn nội dung và yêu cầu HS đánh dấu X vào ô thích hợp.
- Quan sát giúp đỡ HS.
- Mời HS trình bày bài làm của mình.
- GV nx, đánh giá, tuyên dương HS.
III. Kết thúc ( 3')
- Em xẽ làm gì để giữ gìn và phát huy trang phục dân tộc mình?
- GV nx giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài: Đi chợ cùng mẹ.
- Hát.
- HS xung phong giới thiệu trang phục mà mình đã thiết kế được trong tiết trước cho các bạn nghe.
- HS nx.
- Ghi đầu bài
- 2HS đọc y/c BT1, 2.
- HS nêu:
+ Gồm 3 bước:
+ Bước 1: Đứng thẳng lưng, giữ thẳng đầu.
Bước 2: Gương mặt thật tươi tắn, thể hiện niềm tự hào.
Bước 3: Em bước đi thật tự tin.
- HS nx
- 2 HS đọc y/c của BT.
- HS chia nhóm.
- HS tập luyện theo y/c, tự nhận xét, sửa tư thế cho nhau.
- Các nhóm cửa đại diện trình diễn trang phục dân tộc của nhóm mình trước lớp.
- HS nx, bình chọn.
- 2HS đọc mục tiêu của hoạt động.
- Lắng nghe.
- HS nhận phiếu làm việc cá nhân.
- 3 - 5HS trình bày kết quả của mình.
- HS nx, bình chọn.
- HS nêu theo ý hiểu.
- Lắng nghe.
TIẾT 2: LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT
LuyÖn tËp vÒ :LuyÖn tËp vÒ c©u kÓ Ai lµm g× ?
a. Mục tiêu
- Cñng cè cÊu t¹o vµ ý nghÜa cña bé phËn CN- VN trong c©u kÓ Ai lµm g×?
- X¸c ®Þnh râ CN- VN trong c©u
- BiÕt viÕt ®o¹n v¨n ®óng yªu cÇu
B. Nội dung
1: GV tæ chøc cho HS lµm bµi tËp
Bµi 1: T×m c©u kÓ Ai lµm g×? trong ®o¹n trÝch sau. Dïng g¹ch chÐo ®Ó t¸ch chñ ng÷, vÞ ng÷ cña tõng c©u t×m ®îc.
C¸ chuèi mÑ l¹i b¬i vÒ phÝa bê, r¹c lªn r×a níc, n»m chê ®îi. Bçng nhiªn nghe cã tiÕng bíc rÊt nhÑ, C¸ Chuèi mÑ nh×n ra, thÊy hai con m¾t xanh lÌ cña mô MÌo ®ang ®Õn gÇn. Chuèi mÑ lÊy hÕt søc ®Þnh nh¶y xuèng níc. Mô mÌo ®· nhanh h¬n, lao phÊp vµo c¾n vµo cæ Chuèi mÑ. ë díi níc, ®µn c¸ chuèi con chê m·i kh«ng thÊy mÑ. C¸ chuèi ót b¬i t¸ch ®µn ra vµ oµ lªn khãc
Theo Xu©n Quúnh
Bµi 2: §iÒn chñ ng÷ thÝch hîp vµo chç chÊm ®Ó hoµn chØnh c¸c c©u sau ®©y:
a)Trªn s©n trêng, ®ang say sa ®¸ cÇu.
b)Díi gèc c©y phîng vÜ, ®ang rÝu rÝt chuyÖn trß s«i næi.
c)Tríc cöa phßng héi ®ång, cïng xem chung mét tê b¸o ThiÕu niªn, bµn t¸n s«i næi vÒ bµi b¸o võa ®äc.
d) hãt lÝu lo nh còng muèn tham gia nh÷ng cuéc vui cña chóng em.
Bµi 3: ViÕt ®o¹n v¨n ng¾n kÓ l¹i mét ho¹t ®éng tËp thÓ cña líp em ( vÝ dô: mét buæi lao ®éng tËp thÓ, mét buæi ®i th¨m vµ vµ gióp ®ì c¸c gia ®×nh th¬ng binh liÖt sÜ, mét buæi c¾m tr¹i trªn s©n trêng, mét buæi lÔ kÕt n¹p ®éi viªn míi, ) Trong ®o¹n v¨n cã dïng c©u kÓ Ai lµm g× ?
2. ChÊm ch÷a bµi
- GV gäi mét sè HS lªn ch÷a bµi
- HS kh¸c nhËn xÐt
TIẾT 3: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Ngày giảng: 28 - 2 - 2019 THỨ NĂM
TIẾT 1: TOÁN
§ 114: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (TIẾP THEO)
A. Mục tiêu:
- Biết cộng hai phân số khác mẫu số .
- Rèn kĩ năng cộng hai phân số khác mẫu số cho HS.
- Có ý thức chăm chỉ và chú ý lắng nghe trong giờ học.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Phiếu BT, bảng nhóm, bút dạ.
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động ( 5’):
- Cho HS chơi trò chơi ‘‘Lịch sự’’.
- Mời 2HS lên bảng làm BT mà GV y/c.
- GV nx, đánh giá.
- Giới thiệu bài mới: Trực tiếp.
II. Phát triển bài ( 32' )
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ
- GV đưa ra VD giống SGK.
- GV hỏi:
+ Bạn Hà lấy mấy phần băng giấy?
+ Bạn An lấy mấy phần băng giấy?
+ Muốn biết 2 bạn lấy bao nhiêu băng giấy ta làm như thế nào?
+ Hai phân số này có mẫu số như thế nào?
- GVHDHS quy đồng mẫu số 2 phân số
; . Cộng hai phân số:
+ Từ phép tính trên ta thấy muốn cộng được hai phân số khác mẫu số thì ta phải làm thế nào?
- GV nx, bổ sung. Sau đó gọi 2HS đọc phần quy tắc ở SGK tr 127.
2. Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1 ( tr127 ):
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.
- Tổ chức cho HS thảo luận, làm bài theo cặp đôi vào phiếu BT.
- Quan sát, giúp đỡ các cặp.
- GV nx, sửa sai.
Bài 2 ( tr127 ):
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.
Mẫu: =
- Tổ chức cho HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm.
- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.
- GV nx, sửa sai.
III. Kết thúc ( 3' )
- Y/c 2HS nêu lại cách cộng hai phân số khác MS.
- NX giờ học.
- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Luyện tập.
- HS chơi trò chơi ‘‘Lịch sự’’.
- 2HS xung phong lên bảng thi làm nhanh BT mà GV y/c:
+ Đáp án:
a, ; b,
- HS nx.
- Lắng nghe.
- HS lắng nghe, theo dõi.
- HS trả lời:
+ Bạn Hà lấy băng giấy.
+ Bạn An lấy băng giấy .
+ Ta phải thực hiện phép tính cộng hai phân số .
+ Hai phân số này có mẫu số khác nhau.
- HS thực hiện theo HD của GV.
; . Cộng hai phân số:
+ Muốn cộng được hai phân số khác mẫu số thì ta phải quy đồng mẫu số hai phân số, rồi cộng hai phân số lại với nhau.
- HS nx.
- 2HS đọc phần quy tắc ở SGK tr 127.
- 2HS đọc y/c BT.
- Lắng nghe.
- HS nhận phiếu, thảo luận, làm bài theo cặp đôi vào phiếu BT. Sau đó cử đại diện trình bày:
a, .
b, .
c,
- HS các cặp nx.
- 2HS đọc y/c BT.
- Theo dõi, lắng nghe.
- HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm. Sau đó cử đại diện trình bày:
a, = = .
b, .
- HS các nhóm nx.
- 2HS nêu lại cách cộng hai phân số khác MS.
- Lắng nghe.
TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN
§ 45: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
A. Mục tiêu:
- Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 23 Lop 4_12536219.doc