Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 24 năm 2019

I. MỤC TIÊU

- Biết và hiểu được ý nghĩ của Bác Hồ về vai trò của thầy, cô giáo, sự vinh quang của nghề dạy học.

- Có ý thức và hành động đúng đối với thầy, cô giáo: trân trọng, biết ơn và làm theo lời dạy của thầy cô giáo.

- Biết ơn thầy, cô giáo

II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

 

doc31 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 617 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 24 năm 2019, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m phần c, d. - HS nêu. - HS lắng nghe. - HS nêu yêu cầu bài. - HS suy nghĩ nêu cách làm. - HS lên bảng chữa bài: Số huy chương bạc và đồng của đoàn Đồng Tháp bằng: (tổng số huy chương) Đáp số: tổng số huy chương. - HS nghe. HS nhắc lại. - HS nghe và thực hiện. _________________________________ Tiết 4: KHOA HỌC Ánh sáng cần cho sự sống I. MỤC TIÊU: - HS nắm được vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật và nhu cầu về ánh sáng của thực vật. - Nêu được vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật, nêu được ví dụ về nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của của kiến thức đó trong trồng trọt. - GD HS yêu thích tìm hiểu và khám phá thế giới. II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Tranh ảnh SGK trang 94, 95. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: HS điều hành HS: VD: - Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào? - Bóng tối thay đổi thế nào khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi? - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương HS. 2. Dạy bài mới: + Giới thiệu bài: + Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật. *Mục tiêu: HS biết được vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật. *Cách tiến hành: - Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn: GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình và trả lời câu hỏi trang 94, 95 SGK. - Bước 2: HS làm việc, GV đi các nhóm kiểm tra và giúp đỡ, có thể gợi ý cho HS câu hỏi 3. - Bước 3: Làm việc cả lớp. - Gọi HS nêu kết quả. - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận như mục: Bạn cần biết trang 95: Không có ánh sáng thực vật sẽ mau chóng tàn lụi vì chúng cần ánh sáng để duy trì sự sống. Mặt Trời đem lại sự sống cho thực vật, thực vật lại cung cấp thức ăn, không khí sạch cho động vật và con người. Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật. *Mục tiêu: HS biết liên hệ thực tế, nêu VD chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng kiến thức đó trong cuộc sống * Cách tiến hành: Bước 1: GV nêu vấn đề: Cây xanh không thể sống thiếu ánh sáng mặt trời nhưng có phải mọi loài cây đều cần một thời gian chiếu sáng như nhau và đêu đều có nhu cầu được chiếu sáng mạnh yếu như nhau không? Bước 2: Thực hành: - GV nêu câu hỏi thảo luận cho HS thảo luận: + Tại sao một số loại cây sống được ở nơi rừng thưa còn một loài cây khác lại có thể sống được trong rừng rậm hay trong hang động? + Hãy kể tên một số loài cần nhiều ánh sáng và một số loài cây cần ít ánh sáng? + Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kĩ thuật trồng trọt? - Gọi HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung. - GV chốt lại và đưa ra kết luận: Tìm hiểu về nhu cầu ánh sáng của mỗi loài cây, chúng ta có thể thực hiện những biện pháp kĩ thuật trồng trọt để cây được chiếu sáng thích hợp sẽ cho thu hoạch cao. 3. Củng cố - dặn dò: - Vai trò của ánh sáng đối với thực vật? - GV nhận xét tiết học Nhắc HS chuẩn bị bài: Bài 48: Ánh sá.ng cần cho sự sống (tiếp theo). - 4HS trả lời. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. HĐ nhóm. - HS lắng nghe. - HS thực hiện. - HS nêu. - HS nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. HĐ cá nhân. - HS lắng nghe. HS thảo luận nhóm; - .....vì nhu cầu ánh sáng của mỗi loài cây là khác nhau. Có những loài cây có nhu cầu ánh sáng mạnh, nhiều nên chúng sống được ở nơi rừng thưa, cánh đồng thảo nguyên. Có những loài cây cần ít ánh sáng, ánh sáng yếu nên chúng sống được trong rừng rậm hay hang động. - Một số cây cần nhiều ánh sáng như: cây gỗ tếch, phi lao, bồ đề, xà cừ, bạch đàn. - Một số cây cần ít ánh sáng như: cây dọc, một số loài hoa, vạn liên thanh, họ cà phê... + Khi trồng cây ăn quả cần được chiếu nhiều ánh sáng, người ta chú ý đến khoảng cách giữa các cây vừ đủ ánh sáng. Phía dưới tán có thể trông cây: gừng, giềng, lá lốt, ngải cứu là những cây cần ít ánh sáng. + Trông cây đâu tương cùng với ngô trên một thửa ruộng. + Trồng họ khoai môn dưới bóng cây chuối.. - HS trình bày, nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS thực hiện. _____________________________________ Buổi chiều Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Câu kể Ai là gì? I. MỤC TIÊU: - Hiểu cấu tạo và tác dụng của câu kể Ai là gì? (ND ghi nhớ). - Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2, mục III) - Giáo dục HS yêu thích môn học. II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Bảng phụ ghi 3 câu văn ở phần nhận xét. - Ba bảng nhóm, mỗi bảng ghi một nội dung của bài tập 1 phần luyện tập. - Mỗi HS mang theo một tấm ảnh gia đình. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: HS điều hành HS: VD: - Gọi HS lên bảng làm bài 3. - Gọi HS đọc 4 câu câu tục ngữ trong BT 1. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương HS. 2. Dạy bài mới: + Giới thiệu bài : + HĐ1: Nhận xét: Bài 1, 2: - YC 4 HS tiếp nối nhau đọc từng phần của Phần Nhận xột. - Gọi HS đọc 3 câu được gạch chân trong đoạn văn. - YC HS trao đổi, thảo luận và TLCH: + Câu nào dùng để giới thiệu, câu nào nêu nhận định về bạn Diệu Chi? - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận chung. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV HD: Để tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? Hãy gạch 1 gạch dưới nó, để tìm bộ phận trả lời câu hỏi là gì? gạch 2 gạch. - YC HS trao đổi, thảo luận. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - GV: Các câu giới thiệu và nhận định về bạn Diêu Chi là kiểu câu Ai là gì? + Bộ phận CN và VN trong cõu kể Ai là gì? Trả lời cho những câu hỏi nào?. Bài 4: - GV nêu yêu cầu: Phân biệt 3 kiểu câu đã học Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? để thấy chúng giống và khác nhau ở điểm nào? - Gọi HS phát biểu ý kiến. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. + Câu kể Ai là gì? gồm những bộ phận nào? Chúng có tác dụng gì? + Câu kể Ai là gì dùng để làm gì? + HĐ2: Ghi nhớ: - YC HS đọc phần ghi nhớ. - Gọi HS đặt câu kể Ai là gì? Nói ra CN và VN của câu. - Nhận xét, khen ngợi HS đặt câu hay. + HĐ3: Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và ND bài tập. - YC HS tự làm bài. - Gọi 3 HS đó làm bài vào giấy khổ to dán bài lên bảng. - HS thực hiện yêu cầu. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - 4HS tiếp nối nhau đọc. - 1HS đọc. - 2HS ngồi trao đổi, thảo luận + Câu giới thiệu về bạn Diệu Chi: Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công. + Câu nhận định : Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ đấy. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc. - HS lắng nghe. - 2HS tiếp nối nhau nêu câu trên bảng, HS dưới lớp làm vào VBT. Ai Là gì? ( là ai) Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của trường Tiểu học Thành Công. Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ đấy. - HS lắng nghe. + Bộ phận CN trả lời cho câu hỏi Ai? Bộ phận VN trả lời cho câu hỏi là gì? - Ba kiểu câu này khác nhau ở bộ phận VN. - HS nêu. - HS lắng nghe. - Gồm 2 bộ phận là CN và VN. Bộ phận CN trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, ...)? Bộ phận VN trả lời cho câu hỏi là gì? + Dùng để giới thiệu hoặc nêu nhận định về một người, một vật nào đó. - 2HS đọc thành tiếng. - 3, 5HS tiếp nối đặt câu. - HS lắng nghe. HĐ nhóm. - 1 HS đọc thành tiếng. - 3HS làm giấy khổ to, HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK. Câu kể Ai là gì? Tác dụng a, Thì ra đó là một thứ máy cộng trừ mà Pa-xcan đã đặt hết tính cảm ... chế tạo Đó chính là chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới ... hiện đại Câu giới thiệu về thứ máy mới. Câu nêu nhận định về giá trị của chiếc máy tính đầu tiên. B, Lá là lịch của cây. Cây lại là lịch đất. Trăng lặn rồi trăng mọc Là lịch của bầu trời Mười ngón tay là lịch Lịch lại là trang sách Câu nêu nhận định (chỉ mùa). Câu nêu nhận định (chỉ vụ hoặc chỉ năm). Câu nêu nhận định (chỉ ngày đêm). Câu nêu nhận định (đếm ngày tháng). Câu nêu nhận định (năm học). c, Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam Câu nêu nhận định về giá trị của trái sầu riêng, bao hàm cả ý giới thiệu về loại trái cây của miền Nam. - Gv gọi HS nhận xét. - > Cung cố mẫu câu Ai là gì? Và tác dụng của nó. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - YC HS hoạt động theo cặp. - GV: Hãy tưởng tượng giới thiệu về gia đình mình với các bạn trong lớp. - Gọi HS nói lời giới thiệu. GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho từng HS. - GV nhận xét. - HS nhận xét. - HS nghe HĐ cá nhân - 1HS đọc, cả lớp đọc thầm. - 2HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận cùng giới thiệu về gia đỡnh mỡnh cựng nhau nghe. - 5, 7HS tiếp nối nhau giới thiệu. - HS lắng nghe. * Ví dụ: - Giới thiệu các bạn trong lớp: Mình giới thiệu với Bảo Châu một số thành viên của lớp nhé. Đây là Quỳnh Trang . Quỳnh Trang là lớp trưởng lớp ta. Đây là bạn Tiến Dũng. Bạn Tiến Dũng là học sinh giỏi Toán. Còn bạn Phương là người rất có tài kể chuyện. Bạn Thanh Ngân là cây đơn ca của lớp. Còn mình là Hồng Hạnh, tổ trưởng của tổ một. - Giới thiệu về gia đình: Mời các bạn xem tấm ảnh chụp gia đình mình. Gia đình mình có bốn người. Bố mình là công nhân xí nghiệp bánh kẹo Hữu Bình. Mẹ mình là cô giáo dạy tiếng Anh. Anh trai mình là học sinh lớp 9 trường THCS Quyết Thắng. Còn đây là mình. Con út trong nhà. -> Củng cố cách giới thiệu về bạn trong lớp và gia đình mình coa sử dụng mẫu câu Ai là gì? 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu cấu tạo và tác dụng của câu kể Ai là gì? - Nhận xétt tiết học. Dặn HS về nhà CB bài: "Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?". ____________________________________ Tiết 2: GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Bài 5: Nhớ Ơn Thầy Cô theo gương Bác Hồ I. MỤC TIÊU - Biết và hiểu được ý nghĩ của Bác Hồ về vai trò của thầy, cô giáo, sự vinh quang của nghề dạy học. - Có ý thức và hành động đúng đối với thầy, cô giáo: trân trọng, biết ơn và làm theo lời dạy của thầy cô giáo. - Biết ơn thầy, cô giáo II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. KT bài cũ::- Tại sao phải quý trọng thời gian? 2 HS trả lời 2. Bài mới: Nhớ ơn thầy cô theo gương Bác Hồ a.Giới thiệu bài b.Các hoạt động Hoạt động 1: -GV đọc tài liệu (Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống trang/18) - Đối với những người làm nghề dạy học, Bác Hồ có những ý nghĩ và tình cảm như thế nào? - Bác Hồ đã nghĩ gì về vai trò của các thầy cô giáo? .Hoạt động 2: GV cho HS thảo luận nhóm 4 câu hỏi: - Em hiểu thế nào về ý kiến của Bác Hồ: Những người thầy giáo tốt, dù không được thưởng huân chương nhưng vẫn là những người anh hùng? Hoạt động 3: - Em hãy kể một vài việc làm của em hoặc của các bạn trong lớp thể hiện sự biết ơn các thầy cô giáo? - Em hãy viết thư đến thầy, cô giáo nhân ngày 20/11. Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: Em làm gì để thể hiện sự biết ơn thầy cô giáo? - Nhận xét tiết học HS lắng nghe HS trả lời cá nhân Hoạt động nhóm 4 - Đại diện nhóm trả lời - Các nhóm khác bổ sung Hoạt động cá nhân - HS làm trên giấy nháp -Vài HS đọc cho cả lớp nghe _______________________________ Tiết 3: LỊCH SỬ Ôn tập I. Mục tiêu: - Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời hậu Lê (thế kỉ XV) (tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện). Ví dụ: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước; năm 981 cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất,... - Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV). - GD HS tự hào về truyền thống yêu nước của cha ông. II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Băng thời gian. Một số tranh ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: HS điều hành HS: VD: - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về văn học và khoa học thời Lê. - Dưới thời Lê, ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất? - Gọi HS nhận xét, bổ sung. - GV đánh giá, tuyên dương HS. 2. Bài mới. Giới thiệu bài : Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm + GV nêu câu hỏi yêu cầu HS thảo luận trả lời: + Từ buổi đầu độc lập, thời Lý, Trần, Hậu Lê đóng đô ở đâu? Tên gọi của nước ta ở các thời kì đó là gì? + GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng Hoạt động 2: Thảo luận nhóm + Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi sau: + Từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê biểu, trong quá trình dựng nước và giữ nước có những sự kiện lịch sử nào tiêu biểu? + GV mời đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả làm việc của nhóm trước lớp + GV kết luận câu trả lời đúng. - HĐ nhóm 4. + HS thảo luận sau đó đại diện lên trả lời + Các nhóm khác nhận xét bổ sung. + HS thảo luận theo nhóm 6. + Đại diện các nhóm báo cáo trước lớp. + Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV treo bảng phụ ghi đáp án: Thời gian Triều đại Tên nước Kinh đô Tên sự kiện ( nhân vật lịch sử) 968 - 980 Nhà Đinh Đại Cồ Việt Hoa Lư Dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước ( Đinh Bộ Lĩnh) 980- 1009 Nhà Tiền Lê Đại Cồ Việt Hoa Lư Chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất ( Lê Hoàn) 1009- 1226 Nhà Lý Đại Việt Thăng Long Chống quân Tống xâm lược lần thứ hai( Lý Thường Kiệt) 1226- 1400 Nhà Trần Đại Việt Thăng Long Ba lần kháng chiến chống quân Mông- Nguyên ( Trần Hưng Đạo) 1400- 1407 Nhà Hồ Đại Ngu Tây Đô ( Thanh Hoá) Quân Minh xâm lược. Nhà Hồ thua( Hồ Quý Ly) 1407- 1428 Nhà Hậu Lê Đại Việt Thăng Long Bản đồ và bộ luật Hồng Đức( Lê Lợi) 3. Củng cố - dặn dò: - Hãy kể lại một sự kiện lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê? - Nhắc HS chuẩn bị bài sau: Bài 21: Trịnh- Nguyễn phân tranh Thứ tư ngày 27 tháng 2 năm 2018 Buổi sáng Tiết 1: TOÁN Phép trừ phân số ( Tiếp) I. MỤC TIÊU: - Nêu được cách trừ hai phân số khác mẫu số. - Biết trừ hai phân số khác mẫu. - Làm bài 1; bài 3. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: HS điều hành HS: VD: - Nêu quy tắc trừ hai phân số cùng mẫu số? - Lấy 2 ví dụ và lên bảng thực hiện. - GV nhận xét, đánh giá chung. 2. Bài mới + Giíi thiÖu bµi : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học, ghi bảng tên bài. HĐ1. Hình thành phép trừ 2 phân số khác mẫu số - GV nêu VD trong SGK và ghi VD: - - HS quan sát - GV hỏi : Muốn thực hiện được phép trừ phải làm như thế nào ? - GV cho HS quy đồng mẫu số và thực hiện trừ 2 phân số đã quy đồng - HS nêu (đưa về phép trừ 2 phân số cùng mẫu số). - HS nêu và thực hiện phép trừ. - HS nêu cách trừ 2 phân số khác mẫu số => GV chốt quy tắc (SGK Tr 130) HĐ2. Thực hành - 2 -> 3 HS nêu - HS nêu lại quy tắc Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm bài. a. ; b. ; HĐ cá nhân. - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vở. - 2 HS nói cách làm và kết quả. - GV nhận xét. -> CC cách trừ hai phân số khác mẫu. - Lớp nhận xét câu trả lời của bạn. Bài 2 : KK HS làm GV hướng dẫn HS làm b, c, d. YCHS tự làm bài - Lớp quan sát GV hướng dẫn làm phần a. - HS làm bài. - GV nhận xét và chốt kết quả - HS nêu kết quả và nhận xét cách làm. Bài 3 : (BP): - Đề bài cho biết gì ? - Yêu cầu ta tìm gì ? - Muốn biết diện tích trồng cây xanh là bao nhiêu ta làm như thế nào ? - 1 HS đọc đề toán và nêu tóm tắt. HS tự làm bài vào vở. Diện tích trồng cây xanh là : - GV thu vở nhận xét, đánh giá. -> CC giải toán có lời văn. Đáp số : Diện tích trồng cây xanh là . 3 . Củng cố- dặn dò: - 2 HS nhắc lại quy tắc trừ hai PS cùng mẫu số. - Dặn HS về nhà CB Tiết 119: Luyện tập. _______________________________________ Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? I. MỤC TIÊU: - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì? (ND ghi nhớ) - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? bằng cách ghép hai bộ phận câu (BT 1, 2, mục III); biết đặt 2,3 câu kể Ai là gì? dựa theo 2, 3 từ ngữ cho trước (BT3, mục III). - GD HS yêu thích môn học. II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - 3 bảng nhóm viết 4 câu văn phần Nhận xét. - Bảng lớp viết các VN ở cột B - BT2 (Luyện tập). - 4 mảnh bìa màu in hình và viết tên các con vật ở cột A. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: HS điều hành HS: VD: - Gọi HS lên bảng, YC mỗi HS đặt 2 câu kể Ai là gì? Tìm CN, VN của câu. - Gọi HS đọc đoạn văn giới thiệu về các bạn trong lớp em hoặc gia đình em trong đó có dùng câu kể Ai là gì? - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét chung. 2. Dạy bài mới: + Giới thiệu bài: + HĐ1: Phần Nhận xét: Bài 1, 2, 3: - Gọi HS đọc đoạn văn và ycầu bài tập. - YC HS hoạt động theo cặp. - Gọi HS tiếp nối nhau trả lời câu hỏi: + Đoạn văn trên có mấy câu? + Câu nào có dạng Ai là gì? + Tại sao câu: Em là con nhà ai mà đến giúp chị chạy muối thế này? Không phải là câu kể Ai là gì? + Để xác định được VN trong câu ta phải làm gì? Gọi 1 HS lên bảng tìm CN-VN trong câu - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. + HĐ2: Ghi nhớ: - GV KL: Trong câu kể Ai là gì? VN được nối với chủ ngữ bằng từ là. VN thường do danh từ cụm danh từ tạo thành. - Gọi HS đọc Phần Ghi nhớ. - YC HS đặt câu kể Ai là gì? và phân tích VN trong câu. + HĐ3: Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và ND bài tập. -YC HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - > Củng cố tìm câu kể Ai là gì? và xác định VN trong câu kể Ai là gì? Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT. - GV hướng dẫn: Muốn ghép các từ ngữ để tạo thành câu thích hợp các em hãy chú ý tìm đúng đặc điểm của từng con vật. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi ghép tên con vật vào đúng đặc điểm của nó để tạo thành câu thích hợp. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Gọi 2HS đọc lại các câu đó hoàn thành. -> Củng cố ghép hai cột với nhau để tạo thành câu kể Ai là gì? Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT. - YC HS suy nghĩ và làm bài. - Gọi HS tiếp nối đọc câu mình đặt - GV nhận xét, sửa lỗi cho từng HS. -> Củng cố cách đặt câu theo mẫu Ai là gì? 3. Củng cố, dặn dò: - YC HS nhắc lại phần Ghi nhớ. - Trong câu kể Ai là gì? VN thường được nối bằng từ gì? - Dặn HS về nhà CB bài: "Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?" - 2HS thực hiện yêu cầu. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - 1HS đọc, cả lớp đọc thầm. - 2 HS ngồi cựng bàn trao đổi, thảo luận làm bằng bút chì vào SGK. - Mỗi HS chỉ trả lời 1 câu: + 4 câu + Câu: Em là cháu bác Tự. + Vì đây là câu hỏi, mục đích là để hỏi chứ không phải để giới thiệu hay nhận định. + Phải tìm xem bộ phận nào trả lời cho câu hỏi là gì? - 1HS lên bảng làm. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - 2HS đọc Phần Ghi nhớ. - 3HS tiếp nối nhau đặt câu và phân tích câu của mình. HĐ cá nhân. - 1HS đọc thành tiếng trước lớp. - 2HS viết bài trên bảng, HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK. + Người là Cha, là Bác, là Anh. + Quê hương là chùm khế ngọt. + Quê hương là đường đi học. - HS nhận xét, chữa bài. - HS lắng nghe. HĐ nhóm - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS lắng nghe. - 2 HS lên ghép tên các con vật và ghi tên chúng dưới mỗi hình vẽ, HS dưới lớp nối vào VBT . Chim công là nghệ sĩ múa tài ba. . Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh. . Sư tử là chúa sơn lâm. . Gà trống là sứ giả của bình minh. - HS nhận xét, chữa bài. - 2 HS đọc thành tiếng. - HS nghe. HĐ cá nhân. - 1HS đọc thành tiếng. - HS tiếp nối nhau đặt câu. Ví dụ: a, Hải Phòng là một thành phố lớn. b, Bắc ninh là quê hương của những làn điệu dân ca quan họ. c, Xuân Diệu là nhà thơ. d, Nguyễn Du là nhà thơ lớn của Việt Nam. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại. - HS nêu. - HS lắng nghe. ___________________________________ Tiết 3: MĨ THUẬT Đ/C Mùi soạn – dạy Tiết 4: MĨ THUẬT Đ/C Mùi soạn – dạy Buổi chiều Tiết 1 TIẾNG ANH Đ/C Nhi soạn – dạy. Tiết 2: TIN HỌC Đ/C Nguyệt soạn – dạy. __________________________________ Tiết 3: THỂ DỤC Phối hợp chạy, nhảy, mang , vác - TC: "Kiệu người" I. MỤC TIÊU: - Thực hiện cơ bản đúng động tác bạt xa tại chỗ. - Biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy, nhảy. - Bước đầu biết cách thực hiện động tác chạy, mang vác. - Trò chơi"Kiệu người". YC biết cách chơi và tham gia được. II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi. 4/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, cổ chân, đầu gối, hông. - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. - Trò chơi"Kết bạn". 1-2p 1-2p 70-80m 1p X X X X X X X X X X X X X X X X r II.Cơ bản: - Ôn bật xa. Chia nhóm tập luyện theo khu vực đã qui định. - Tập phối hợp chạy, nhảy. + GV nhắc lại cách tập luyện phối hợp, làm mẫu, sau đó cho HS thực hiện bài tập. + Cho HS tập theo đội hình hàng dọc, điều khiển các em tập luyện theo hiệu lệnh còi. - Trò chơi"Kiệu người". GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và làm mẫu động tác.Sau đó cho HS chơi theo nhóm 3 người. 6-7p 6-7p 5-6p X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X O O X X X X X r X X X ---------> r III.Kết thúc: - Đi thường theo nhịp, vừa đi vừa hát. - Đứng tại chỗ nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét đánh giá kết quả, về nhà ôn tập bật xa. 1-2p 1p 2p 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X r Thứ năm ngày 28 tháng 2 năm 2018 Tiết 1: TOÁN Luyện tập I. MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố về: phép trừ hai phân số. - Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên. - Làm bài 1; bài 2 a,b,c ; bài 3. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: HS điều hành HS: VD: - GV ghi bảng: Tính ; - Gọi 2 HS lên bảng nhắc lại cách trừ 2 phân số khác mẫu số, sau đó thực hiện phép trừ. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá chung. 2. Dạy bài mới: + Giới thiệu bài: + Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu BT. - Gọi HS nêu cách trừ hai phân số cùng MS. - YC HS làm bài vào vở. - Cho HS chữa bài trên bảng. - Gọi HS nêu cách làm của mình. -> Củng cố cách trừ hai phân số cùng mẫu số. Bài 2: a, b, c - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Cho 3 HS lên bảng làm phần a, b, c của bài. - GV lưu ý HS khi quy đồng mẫu số hai phân số trước khi trừ cần chú ý trường hợp đặc biệt là mẫu số của phân số này chia hết cho mẫu số của phân số kia. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. -> Củng cố phép trừ hai phân số khác mẫu số. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV hướng dẫn HS làm quen cách trừ một số tự nhiên cho một phân số hoặc một phân số chia cho một số tự nhiên theo mẫu. - HD HS tìm hiểu mẫu và đưa ra cách làm theo mẫu. - Cho HS tự làm vở và bảng lớp. - >Củng cố phép trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên. 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu cách trừ hai phân số khác mẫu số? - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị Tiết 120: "Luyện tập chung". - 2HS lên bảng làm. Lớp làm nháp. - HS nhận xét. - HS nghe - HS nghe. HĐ cá nhân. - HS nêu. - HS nhắc lại. - HS làm bài vào vở. - HS nhận xét, chữa bài. - HS nêu. - HS lắng nghe. HĐ cá nhân. - HS nêu yêu cầu. -3HS làm bảng, cả lớp làm vở. KK HS làm thêm phần d. - HS lắng nghe. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. HĐ cá nhân. - HS nêu. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS rút ra cách làm. - HS làm bài. - HS lắng nghe. - HS nêu. - HS lắng nghe. - HS nghe. Tiết 2 TIẾNG ANH Đ/C Nhi soạn – dạy. Tiết 3: TẬP LÀM VĂN Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối I. MỤC TIÊU: - Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (bài tập 2). - Viết đoạn văn miêu tả cây cối chân thực, sinh động, giàu cảm xúc. - GD HS ý thức làm việc có khoa học, yêu thích môn học. II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Bảng phụ viết sẵn đề bài và các gợi ý; bảng nhóm, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: HS điều hành HS: VD: HS yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của tiết TLV trước. - Gọi HS đọc đoạn văn viết về lợi ích của một loại cây. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét chung. 2. Dạy bài mới: + Giới thiệu bài: + Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: - Gọi HS đọc dàn ý bài văn miêu tả cây chuối tiêu, lớp theo dõi SGK. + Từng ý trong dàn bài trên thuộc phần nào trong cấu tạo bài văn miêu tả cây cối? - Gọi HS nhận xét, rút ra kết luận. - GV chốt kiến thức đúng. + Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu (thuộc phần Mở bài). + Đoạn 2, 3: Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối tiêu (thuộc phần Thân bài). + Đoạn 4: Lợi ích của cây chuối tiêu (thuộc phần Kết bài). Bài 2: - GV nêu yêu cầu của bài tập. - Cho cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn chưa hoàn chỉnh trong SGK, suy nghĩ làm bài cá nhân. - GV phát bút dạ và bảng nhóm cho 4 HS, mỗi em này sẽ hoàn chỉnh một đoạn văn trong bảng nhóm. - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn văn mình đã viết, cho HS làm trên bảng nhóm dán lên bảng và đọc, cả lớp theo dõi, nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét. - HS nêu. - HS đọc. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. HĐ cá nhân. - HS đọc. - HS trả lời. - HS nhận xét, rút ra kết luận. - HS lắng nghe. HĐ cá nhân. - HS lắng nghe. - HS đọc thầm và làm vào VBT. - 4HS làm bảng nhóm. - HS đọc bài, HS khác nhận xét. - HS lắng nghe. Ví dụ: + Đoạn 1: Hè nào em cũng được về quê thăm bà ngoại. Vườn nhà bà em trồng nhiều thứ cây: nào na, nào ổi, nhưng nhiều hơn cả là chuối. ...

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 24 Lop 4_12540932.doc