I.Mục tiêu:
- Hiểu được sự khác nhau giữa các tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức
- Nhận biết được từ đơn và từ phức trong đoạn thơ (BT1, mục III); bước đầu làm quen với từ điển để tìm hiểu về từ (BT2,3).
- GD các em nói những từ ngữ trong sáng.
II.Đồ dùng: - VBT.
III.Hoạt động:
18 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 697 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 3 năm 2018, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ình chọn.
- 1HS.
Môn: Lịch sử
Tiết: 3
Bài: NƯỚC VĂN LANG
I. Mục Tiêu:
- Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian ra đời, những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ:
+ Khoảng 700 năm TCN nước Văn Lang, nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc ra đời.
+ Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất.
+ Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp nhau thành các làng, bản.
+ Người Lạc Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu; ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật,...
II. Đồ dùng: Hình SGK; Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
III. Hoạt động:
kiểm tra:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD tìm hiểu bài:
- GV treo bản đồ và vẽ trục thời gian.
- GV đưa khung sơ đồ trống, cho HS điền: vua, lạc hầu, lạc tướng, lạc dân, nô tì vào các ô cho phù hợp.
GV nhận xét.
- GV đưa bảng thống kê, cho HS điền ND:
- GV cho HS mô tả đời sống của người Lạc Việt.
- GV nhận xét.
- Địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của người Lạc Việt ?
- Gọi HS đọc bài học.
3. Củng cố - dặn dò:
- Cho HS liên hệ những tục lệ của người Việt hiện nay.
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài, chuẩn bị bài: Nước Âu Lạc.
- 2HS: Nêu cách sử dụng bản đồ.
- Nước Văn Lang
- HS quan sát xác định địa phận nước Văn Lang và kinh đô nước Văn Lang; xác định thời điểm ra đờì của nước Văn Lang.
- HS thảo luận, điền nội dung:
Hùng Vương
Lạc hầu, lạc tướng
Lạc dân
Nô tì
- HS điền và mô tả theo bảng:
Sản xuất
Ăn uống
Mặc, trang điểm
Ở
Lễ hội
-Lúa
Cơm,
xôi
Trang sức, búi tóc, cạo đầu.
nhà sàn
- làng
Vui chơi,
- HS trả lời: trồng lúa, ăn trầu,
- 3HS đọc.
- HS nêu
Môn: Toán
Tiết: 11
Bài: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU TT
I. Mục tiêu:
- Đọc, viết được một số đến lớp triệu.
- HS được củng cố về hàng và lớp.
- GD tính cẩn thận khi đọc, viết số.
II. Đồ dùng:
Bảng trang 14 SGK.
III. Hoạt động:
1. Kiểm tra:
- Nêu tên lớp đã học. Mỗi lớp gồm mấy hàng? Xác định các lớp ở số: 12 587 645
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD đọc và viết số:
* Cho HS đọc số: 342 157 413
- Tách số thành từng lớp (GV dùng phấn gạch dưới các lớp: 342 157 413).
- Đọc từ trái sang phải, dựa vào cách đọc số có ba chữ số để đọc và thêm tên lớp đó
- Cho HS đọc số: 584 310 259
c. Thực hành:
Bài 1: HD, cho HS viết kquả vào ô trống.
Bài 2: GV nêu yêu cầu, thời gian.
Bài 3: Gọi HS đọc, viết các số.
GV nhận xét.
* Bài tập làm thêm: nếu còn thời gian
Cho ba chữ số 2, 3, 6 Hãy viết tất cả các số có ba chữ số từ ba chữ số trên.
3. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS tên các lớp đã học.
- Nhận xét tiết học.
- Về xem bài luyện tập.
- HS nêu.
Triệu và lớp triệu TT
- Ba trăm bốn mươi hai triệu một trăm năm mươi bảy ngàn, bốn trăm mười ba.
- HS quan sát cách đọc số.
- HS đọc và xác định các lớp.
- HS viết số vào vở.
- HS đọc các số.
- 4 HS lên bảng viết số:
a/ 10 250 214 ; b/ 253 564 888
c/ 400 036 105 ; d/ 700 000 231
- HS thảo luận, trình bày:
Mỗi chữ số đứng ở mỗi hàng 2 lần. Vậy có tất cả là: 2 x 3 = 6 số.
- Đơn vị, nghìn, triệu.
Môn: Kể chuyện
Tiết: 3
Bài: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
- Kể được câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu ( gợi ý SGK).
- Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể.
II. Hoạt động:
1. kiểm tra:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD hiểu yêu cầu bài.
- Gọi HS đọc đề bài..
- Gọi HS đọc gợi ý SGK.
- Hãy nêu tên các bài tập đọc, bài thơ đã học.
- Cho HS giới thiệu tên câu chuyện định kể.
- Cho HS đọc thầm gợi ý 3.
- GV viết dàn bài kể chuyện lên bảng.
3.HD kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:
+ GV nêu thời gian, HD các nhóm kể.
GV nhắc HS khi kể:
* Kể đúng cốt truyện.
* Trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- GV chia nhóm, nêu thời gian.
- Gọi HS lên thi kể.
GV cùng HS nhận xét, góp ý, bình chọn.
4.Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những bạn KC chăm chú, nhận xét lời kể chính xác.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe, xem trước nội dung tiết kể chuyện sau: Một nhà thơ chân chính.
Kể lại câu chuyện Nàng tiên Ốc
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
- 1 HS.
- 4 HS nối tiếp đọc.
- Mẹ ốm, Người ăn xin, ..
- HS tự chọn và giới thiệu.
- HS đọc thầm SGK.
- Các nhóm tập kể.
- Thi kể trước lớp:
+ Mỗi tốp 3 - 4 em kể (từng đoạn).
+ 3-4 HS thi kể toàn câu chuyện.
+ HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
Thứ ba, ngày 18 tháng 9 năm 2018
Môn: Luyện từ và câu
Tiết: 5
Bài: TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
I.Mục tiêu:
- Hiểu được sự khác nhau giữa các tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức
- Nhận biết được từ đơn và từ phức trong đoạn thơ (BT1, mục III); bước đầu làm quen với từ điển để tìm hiểu về từ (BT2,3).
- GD các em nói những từ ngữ trong sáng.
II.Đồ dùng: - VBT.
III.Hoạt động:
1.Kiểm tra:
Gọi HS lên kiểm tra.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu:
b.HD tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc yêu cầu, HD:
Bài 1: GV chia nhóm, nêu thời gian.
- Gọi HS trình bày, GV cùng HS nhận xét.
- Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm gì?
* Ghi nhớ: Gọi HS đọc.
C Luyện tập:
Bài tập 1: Gọi HS đọc, HD.
- GV chia nhóm, giao việc, nêu thời gian.
- Gv nhận xét.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- GV cho HS làm vào vở.
- Gọi HS trình bày, GV nhận xét.
Bài 3: Gọi HS đặt câu.
GV cùng HS nhận xét.
3.Củng cố - dặn dò:
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Về xem bài, chuẩn bị bài: MRVT: Nhân hậu – đoàn kết.
- Dấu hai chấm.
Từ đơn và từ phức
-1HS đọc.
- 4 nhóm thảo luận, trình bày:
+ Từ 1 tiếng: nhờ, bạn, lại, có, chí,
+ Từ 2 tiếng: giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến ( từ phức).
- ND ghi nhớ.
- 3 HS đọc.
- Thảo luận nhóm đôi, làm vào vở:
a/Từ đơn: rất, vừa, lại.
b/Từ phức: các từ còn lại.
VD: HS: cha, mẹ, em; anh hùng, non sông, dân tộc.
- HS lên bảng:
VD: Cha em là công nhân.
- HS nêu lại ghi nhớ.
Môn: Toán
Tiết: 12
Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Đọc, viết được các số đến lớp triệu.
- Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
- GD tính cẩn thận khi đọc, viết số.
II. Đồ dùng:
Bảng trang 14 SGK.
III. Hoạt động:
1. Kiểm tra:
- Nêu tên lớp đã học. Mỗi lớp gồm mấy hàng? Xác định các lớp ở số: 12 587 645
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD giải các bài tập:
* Cho HS nêu các hàng, các lớp từ nhỏ đến lớn.
Bài 1: Cho HS quan sát mẫu, thực hiện.
Bài 2: GV viết các số lên bảng, gọi HS đọc.
GV nhận xét.
Bài 3 (a, b, c):
GV đọc cho HS viết vào vở. Gọi HS lên bảng viết.
Gv cùng HS nhận xét.
Bài 4(a, b): GV nêu yêu cầu, HD.
Gọi HS nêu giá trị của chữ số 5.
Gv nhận xét.
* Bài tập làm thêm: nếu còn thời gian
Tìm số tự nhiên thay vào x sao cho:
6 – x < 2
3. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS nêu tên các hàng, lớp đã học.
- Nhận xét tiết học.
- Về xem bài luyện tập TT (trang 17).
- HS nêu.
Luyện tập
- HS nêu.
- HS quan sát, làm vào vở.
- HS đọc và xác định các hàng, lớp.
- HS viết số vào vở.
- 3 HS lên bảng viết số:
a/ 613 000 000
b/ 131 405 000
c/ 512 326 103
2HS nêu:
Số
715 638
571 638
Giá trị chữ số 5
5 000
500 000
- 2 HS nêu cách làm:
Ta có: 6 – 6 = 0 < 2 (chọn)
6 – 5 = 1 < 2 (chọn)
6 – 4 = 2 (loại)
Vậy x là 6 hoặc 5.
Môn: Địa lý
Tiết: 3
Bài: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I. Mục tiêu:
- Nêu được 1 số dân tộc ít người ở HLS: Thái, Mông, Dao,
- Biết Hoàng Liên Sơn dân cư thưa thớt.
- Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của 1 số dân tộc ở HLS:
+ Trang phục: mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng; trang phục của các dân tộc được may, thêu trang trí rất công phu và thường có màu sắc sặc sỡ
+ Nhà sàn: được làm bằng các vật liệu tự nhiên như gỗ, tre, nứa.
- GDBVMT: biết được việc du canh du cư cũng như việc chặt phá rừng bừa bãi sẽ ảnh hưởng đến môi trường sống.
II. Đồ dùng: Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.
III. Hoạt động:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. HD tìm hiểu bài:
* HLS – nơi cư trú của 1 số dtộc ít người:
+ Dân cư ở đây so với đồng bằng thế nào?
+ Kể tên 1 số dân tộc ít người ở HLS.
+ Xếp các dân tộc theo địa bàn cư trú từ thấp đến cao.
+ Người dân ở núi cao thường đi lại bằng phương tiện gì? Vì sao?
* Bản làng với nhà sàn:
+ Bản làng thường nằm ở đâu?
+ Bản có nhiều hay ít nhà?
+ Ví sao dân ở đây sống ở nhà sàn?
+ Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì?
+ Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi so với trước đây?
* Chợ phiên, lễ hội, trang phục:
+ Nêu những hoạt động trong chợ phiên.
+ Kể tên hàng hóa bán ở chợ.
+ Nêu 1 số lễ hội ở đây. Lễ tổ chức vào mùa nào? Có hoạt động gì?
+ Nhận xét trang phục của họ.
- Gọi HS đọc bài học.
3. Củng cố - dặn dò:
- GDBVMT: biết được việc du canh du cư cũng như việc chặt phá rừng bừa bãi sẽ ảnh hưởng đến môi trường sống.
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.
Dãy Hoàng Liên Sơn
Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
- HS đọc mục 1, trả lời câu hỏi:
+ Thưa dân hơn.
+ Thái, Mông, Dao,
+ Dao à Mông à Thái.
+ ngựa, vì đường dốc, gập ghềnh.
- HS đọc mục 2 SGK.
+ Sườn núi hay thung lũng.
+ ít nhà
+ Tránh thú dữ, ẩm ướt.
+ Tre, nứa, gỗ rừng.
+ Mái nhà sàn lợp ngói,
- HS đọc mục 3 – SGK.
- HS tự nêu.
+ Hàng thổ cẩm, măng, mộc nhĩ,
+ HS tự nêu.
+ HS tự nêu.
- 3 HS đọc.
Thứ tư, ngày 19 tháng 9 năm 2018
Môn: Tập đọc
Tiết: 6
Bài: NGƯỜI ĂN XIN
I.Mục tiêu:
- Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cản xúc, tâm trạng của nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin. ( trả lời các câu hỏi SGK)
- GDKNS: Biết đồng cảm, chia sẻ khó khăn với người khác.
II. Đồ dùng:
Tranh minh họa SGK.
III. Hoạt động:
1. Kiểm tra:
- Gọi HS đọc bài, trả lời câu hỏi.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.HD luyện đọc, tìm hiểu bài:
Gọi HS nối tiếp đọc bài.(GVgiảng từ).
- Cho HS đọc theo cặp.
- Cho HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm bài.
+ Câu 1: Hình ảnh ông lão đáng thương như thế nào?
+ Câu 2: Hành động và lời nóintn?
+ Câu 3: Em hiểu cậu bé cho ông lão gì?
+ Câu 4: Cậu đã nhận gì ở ông lão?
GDKNS: Biết đồng cảm, chia sẻ khó khăn với người khác.
+ Nêu ND bài: mục I.
c. HD đọc diễn cảm bài:
- Gọi HS đọc lại bài.
- GV đọc mẫu đoạn: “Tôi chẳng..của ông lão”.
- GV nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS nêu lại ND bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Một người chính trực
- 2 HS:
- Bài: Thư thăm bạn
Người ăn xin
- HS nối tiếp nhau đọc (3 đoạn).
- HS đọc thầm phần chú giải SGK.
- HS đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
+ Ông lão già lọm khọm, mắt đỏ đọc,.
+ Hành động: rất muốn cho ông lão..
+ Lời nói: Xin ông lão đừng giận.
+ Tình thương, sự thông cảm, tôn trọng
- Sự đồng cảm: ông hiểu tấm lòng của cậu
- HS nghe.
- 2, 3 HS nêu.
- 3 HS nối tiếp đọc.
- HS luyện đọc theo cặp (phân vai)
- HS thi đọc (phân vai), cả lớp bình chọn.
- 1HS.
Môn: Tập làm văn
Tiết: 5
Bài: KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT
I.Mục tiêu:
- Biết được hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó: nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩ câu chuyện( ND ghi nhớ).
- Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách: trực tiếp và gián tiếp. (BT mục III).
II. Hoạt động:
1.Kiểm tra: Gọi HS nêu ghi nhớ.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nhận xét:
Bài 1&2: Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Gọi HS đọc bài: bài văn bị điểm không.
- GV đọc bài văn.
- GV nêu yêu cầu, thời gian.
Bài tập 3: GV nêu yêu cầu, thời gian.
GV nhận xét.
* Gọi HS đọc ghi nhớ.
c. Luyện tập:
-Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu.
- GV nêu yêu cầu, thời gian.
- Gọi HS trình bày, nhận xét.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu, HD.
Bài 3: Gọi HS đọc, HD:
Gọi HS trình bày, nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS nêu ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
- Về học ghi nhớ, chuẩn bị bài: Viết thư.
- Tả ngoại hình của nhân vật.
- Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật
- HS thảo luận cặp, ghi vào vở:
Ý 1: Chao ôi! Cảnh nghèo . nhường nào; Cả tôi nữa, của ông lão.
Ý2: Là người nhân hậu, thương người.
- HS thảo luận nhóm đôi, trình bày:
a. Kể trực tiếp. b. Kể gián tiếp.
- 3 HS đọc.
- 1 HS đọc, thảo luận, trình bày:
+ Lời gián tiếp: nói dối bị chó săn đuổi.
+ Lời dẫn trực tiếp: - Còn tớông ngoại.
- Theo tớbố mẹ.
- HS: -> Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo bèn hỏi bà hàng nước:
-> Bà lão bảo:
-> Nhà vua không tin, gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật:
- HS thảo luận làm bài:
-> Bác thợ hỏi Hòe là cậu có thích làm thợ xây không?
-> Hòe đáp rằng Hòe thích lắm.
- 2HS.
Môn: Toán
Tiết: 13
Bài: LUYỆN TẬP TT
I. Mục tiêu:
- Đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu.
- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
- GD tính cẩn thận khi đọc, viết số.
II. Hoạt động:
1. Kiểm tra:
- Nêu tên lớp đã học. Mỗi lớp gồm mấy hàng? Xác định các lớp ở số: 123 507 145
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD giải các bài tập:
Bài 1: Cho HS đọc và nêu giá trị chữ số 3.
Bài 2(a,b): GV cho HS phân tích và viết số.
GV nhận xét.
Bài 3 (a): GV nêu yêu cầu bài.
+ Nước nào có số dân nhiều nhất?
+ Nước nào có số dân ít nhất?
Gv cùng HS nhận xét.
Bài 4: GV cho HS làm bài vào vở.
- Gv nhận xét.
* Bài tập làm thêm: nếu còn thời gian
Tìm số tự nhiên thay vào y sao cho:
Y – 8 < 2
3. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS tên các hàng, lớp đã học.
- Nhận xét tiết học.
- Về xem bài: Dãy số tự nhiên.
- HS nêu các hàng, các lớp từ nhỏ đến lớn
Luyện tập TT
- HS làm vào vở: a/ 30 000 000
b/ 3 000 000 c/ 3 d/ 3 000
- 2 HS lên bảng:
a/ 5 760 342 ; b/ 5 706 342
- HS quan sát bảng số liệu, trả lời:
+ Ấn Độ
+ Lào
- HS viết và đọc số.
Viết
Đọc
1 000 000 000
1 nghìn triệu - 1tỉ
5 000 000 000
5 nghìn triệu – 5 tỉ
315 000 000 000
315 ngàn triệu hay 315 tỉ
3 000 000 000
3 nghìn triệu hay 3 tỉ
- 2 HS nêu cách làm:
Ta có: 8 – 8 = 0 < 2 (chọn)
9 – 8 = 1 < 2 (chọn)
10 – 8 = 2 (loại)
Vậy y là 8 hoặc 9.
- 1 HS.
Môn: Đạo Đức
Tiết: 3
Bài: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP
I. Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong họp tập.
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
-Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo học khó.
- GDKNS: Biết lập kế hoạch vượt khó trong học tập. Tìm sự trợ giúp của mọi người khi bản thân gặp khó khăn.
II. Hoạt động:
1. Kiểm tra:
- Gọi HS trình bày tiểu phẩm BT5.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc truyện Một HS nghèo vượt khó.
- GV chia nhóm, giao việc, nêu thời gian.
- GV kết luận chung.
- Nếu em là Thảo, em sẽ làm gì?
- GDKNS: Biết lập kế hoạch vượt khó trong học tập. Tìm sự trợ giúp của mọi người khi bản thân gặp khó khăn.
- Ghi nhớ: gọi HS đọc.
c. Thực hành:
Bài tập 1: GV nêu yêu cầu.
Gọi HS trình bày, nhận xét.
* Qua bài học này, em rút ra được điều gì?
- GV kết luận chung.
3. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS nêu ghi nhớ bài.
*Hoạt động nối tiếp:
- Chuẩn bị bài tập 3&4 SGK.
- Thực hiện các hoạt động mục thực hành.
Nhận xét tiết học.
- 1 nhóm HS thực hiện.
Vượt khó trong học tập
- 2 HS đọc.
- 4 nhóm thảo luận, trình bày câu 1&2
1/ Nhà nghèo, bố mẹ luôn đau yếu, nhà xa
2/ Giúp việc cho mẹ, cố gắng học, tranh thủ đi sớm.
- HS tự liên hệ.
- HS nghe.
- 2 HS.
- HS làm việc cá nhân ( a, b, đ) – đúng.
- HS nêu.
- 2 HS nêu.
Thứ năm, ngày 20 tháng 9 năm 2018
Môn: Luyện từ và câu
Tiết: 6
Bài: MRVT: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT
I.Mục tiêu:
- Biết thêm một số từ ngữ (thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Nhân hậu – Đoàn kết (BT2, BT3, BT4); Biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác (BT1).
- GD các em nói những từ ngữ trong sáng.
II. Hoạt động:
1.Kiểm tra:
Gọi HS lên kiểm tra.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu:
b.HD giải bài tập:
Bài tập 1: Gọi HS đọc, HD.
- GV chia nhóm, giao việc, nêu thời gian.
- GV nhận xét.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- GV cho HS làm vào vở.
- Gọi HS trình bày, GV nhận xét.
Bài 3: Gọi HS hoàn thành các câu tục ngữ.
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài.
- GV nêu yêu cầu, thời gian.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét chung.
3.Củng cố - dặn dò:
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài 4, chuẩn bị bài: Từ gép và từ láy.
- Từ đơn và từ phức. Cho VD.
MRVT: Nhân hậu – Đoàn kết
- Thảo luận nhóm đôi, làm vào vở:
a/Từ chứa tiếng hiền: hiền từ, hiền lành, hiền dịu, hiền đức, hiền lương,...
b/Từ chứa tiếng ác: ác bá, ác độc, ác nghiệt, ác ôn, tàn ác, ác quỷ, ác mộng,
- HS làm vào vở. 2 HS lên bảng:
+
-
Nhân hậu
M: nhân từ
M: độc ác
Đoàn kết
M: đùm bọc
M: chia rẽ
- 4 HS lên bảng:
a/ đất (bụt) ; b/ bụt (đất);
c/ cọp ; d/ chị em gái
- 2 HS đọc.
- HS thảo luận nhóm 4, trình bày.
a/ Anh em, người gần gũi phải che chở,
b/ Người thân gặp nạn, mọi người khác đều đau đớn.
c/ Giúp đỡ nhau lúc khó khăn, hoạn nạn.
d/ Khỏe giúp yếu, may mắn giúp bất hạnh
Môn: Toán
Tiết: 14
Bài: DÃY SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết về số tự nhiên, dãy số tự nhiên và một đặc điểm của dãy số tự nhiên.
- GD tính cẩn thận trong học tập.
II. Hoạt động:
1. Kiểm tra:
- Cho HS viết số gồm: 8 triệu, 5 trăm nghìn, 2 nghìn, 1 trăm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. GT số tự nhiên và dãy số tự nhiên:
- Cho HS nêu vài số tự nhiên đã học, GV ghi bảng.
- HD viết số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu là số 0 và kết luận.
Cho HS quan sát tia số, giới thiệu.
c. Giới thiệu đặc điểm của dãy số tự nhiên
- Cho HS quan sát dãy số tự nhiên.
* Thêm (bớt) 1 ở bất kỳ số nào (bớt khác 0) cũng được số tự nhiên liền sau (trước).
* Không có số tự nhiên liền trước số 0 và số 0 là số tự nhiên bé nhất.
c. Thực hành:
Bài 1, 2&3: GV cho HS tự làm vào vở.
Bài 4a: Cho HS tự làm, lên bảng trình bày.
- GV nhận xét chung.
* Bài tập làm thêm: nếu còn thời gian
Chọn số tự nhiên thay vào x, y sao cho:
7 < x + y < 9 và x < y
- GV cùng HS nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu số tự nhiên bé nhất.
- Có số tự nhiên lớn nhất không? Vì sao?
- Nhận xét tiết học.
- Về xem bài: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân.
- HS viết và nêu các hàng, các lớp từ nhỏ đến lớn. (8 502 100)
Dãy số tự nhiên
- VD: 1, 5, 45,
- HS: 0, 1, 2, 3, 4, 99, 100,
* 0, 1, 2, 3,.., là dãy số tự nhiên.
* 1, 2, 3,.., không phải là dãy số tự nhiên.
- HS quan sát tia số, nhận xét.
- 0, 1, 2, 3, 4, ,15, 16, 17, .
0 1 2 3 4 5
+ + + + +
- HS làm bài, chữa bài.
- 1 HS lên bảng làm phần a.
- HS thảo luận, trình bày:
Ta thấy x + y phải là 8, mà x < y, nên:
0 + 8 = 8 chọn
1 + 7 = 8 chọn
2 + 6 = 8 chọn
3 + 5 = 8 chọn
Vậy x là 0, 1, 2, 3.
y là 8, 7, 6, 5.
- Số 0
- Không có. Vì khi ta thêm 1 vào số đó ta được số liền sau lớn hơn số đã cho.
Môn: Khoa học
Tiết: 5
Bài: VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
I.Mục tiêu:
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm ( thịt, cá trứng, tôm, cua,.. ), chất béo (mỡ, dầu ăn, bơ,..).
- Nêu được vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể:
+ Chất đạm giúp xây dựng và dổi mới cơ thể.
+ Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min A, D, E, K.
II.Đồ dùng: Hình SGK.
III.Hoạt động:
1. Kiểm tra:
- Vì sao phải ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD tìm hiểu bài:
* Vai trò của chất đạm và chất béo:
+ Kể tên thức ăn giàu chất đạm (T12)
+ Kể tên thức ăn chứa chất đạm mà em ăn hàng ngày.
+ Tại sao hàng ngày chúng ta cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm?
- Gọi HS đọc bài học (trang 12).
+ Nêu tên thức ăn giàu chất béo có trong hình trang 13 – SGK.
* HD xác định nguồn gốc thức ăn:
- GV nhận xét.
- Gọi HS đọc bài học (trang 13)
3. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS đọc lại bài học.
- Về học bài, chuẩn bị bài “Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất sơ”.
- Nhận xét tiết học
- Để cung cấp đủ chất cho cơ thể.
Vai trò của chất đạm và chất béo
- HS quan sát hình 12, 13 - SGK
- Các thức ăn.
- Thịt, trứng, cá, tôm,.
- Giúp cơ thể đủ chất.
- 2 HS đọc.
- Mỡ, lạc, vừng, dừa, dầu thực vật.
- HS phân loại nguồn gốc thức ăn chứa chất đạm, chất béo (trang 12,13).
- 2 HS đọc
- 2 HS đọc
Môn: Chính tả (nghe - viết)
Tiết: 3
Bài: CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ
I.Mục tiêu:
- Nghe - viết và trình bày bài CT sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ: BT2(b).
- GD tính cẩn thận trong khi viết.
II.Chuẩn bị:
- ND bài tập 2(b) trên bảng phụ.
- VBT.
III. Hoạt động:
1. Ổn định:
2. kiểm tra: cho HS viết: khúc khủyu; gập ghềnh.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD nghe – viết:
- GV đọc bài viết.
- Hãy nêu ND bài thơ.
- Cho HS đọc lại bài thơ.
- GV nhắc HS ghi tên bài vào giữa dòng, lùi vào 1ô ly và viết hoa chữ cái đầu, tư thế ngồi viết.
- GV đọc bài.
- GV đọc lại toàn bài.
- GV thu 10-12 vở kiểm tra.
- GV trả bài, nhận xét chung.
c. HD làm bài tập chính tả:
Bài 2(b): Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Cho HS làm bài.
GV cùng cả lớp nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV trả bài viết, nhận xét chung.
- Cho HS viết lại các từ HS viết sai.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Truyện cổ nước mình.
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
Cháu nghe câu chuyện của bà
- HS đọc thầm SGK.
- 1 HS đọc lại bài viết.
- HS: Tình thương của 2 bà cháu dành cho cụ già bị lẫn.
- HS đọc thầm SGK.
- HS gấp SGK, viết bài vào vở.
- HS soát lại bài
- HS trao đổi vở soát lỗi, sửa và viết lại chữ đúng ra lề cho bạn.
- 1em đọc. cả lớp làm vào vở.
- HS: triển lãm, bảo, thử, vẽ cảnh, cảnh, vẽ cảnh, khẳng định, bởi vì, họa sĩ, vẽ tranh, ở cạnh, chẳng.
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết vào nháp.
Môn: Kỹ thuật
Tiết: 3
Bài: CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU
I.Mục tiêu:
- Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.
- Vạch được đường dấu trên vải (đường thẳng, đường cong) và cắt vải theo đường vạch dấu. Đường cắt có thể mấp mô.
- GD tính thẩm mỹ, cẩn thận và an toàn khi lao động.
- GDBVMT : giữ gìn vệ sinh sau khi hoàn thành sản phẩm.
II.Đồ dùng:
- Mẫu vải đã vạch dấu (đường thẳng, đường cong).
- 1 mảnh vải 20cm x 30cm, kéo cắt vải. Phấn vạch trên vải, thước.
III. Hoạt động:
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD quan sát nhận xét vật mẫu:
- GV đưa mẫu, giới thiệu.
- Nêu tác dụng của việc vạch dấu trên vải.
- Cắt vải trên đường vạch dấu thực hiện qua mấy bước?
c. HD thao tác kỹ thuật:
- Cho HS quan sát hình 1a, 1b.
- GV đính vải lên bảng, gọi HS vạch dấu.
* - Vuốt thẳng vải.
- Đánh dấu 2 điểm, kẻ nối 2 điểm.
- Vẽ đường cong lên vị trí đã định.
- HD cách cầm kéo và cắt vải.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
d. HD thực hành:
- Kiểm tra dụng cụ, nêu thời gian.
Đ. Đánh giá kết quả học tập:
- Tổ chức trưng bày sản phẩm.
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá.
- GV nhận xét kết quả học tập.
3.Củng cố - dặn dò:
- Lồng ghép GDBVMT : giữ gìn vệ sinh
- Về học bài (ND ghi nhớ)
- Nhận xét tiết học.
- Về chuẩn bị dụng cụ cho tiết học sau: Khâu thường
Đồ dùng học tập.
Cắt vải theo đường vạch dấu
- HS quan sát nhận xét.
- Cắt theo ý muốn, cắt chính xác.
- 2 bước: vạch dấu, cắt vải.
- HS quan sát, nhận xét:
+ đánh dấu 2 điểm, vạch dấu đường cong.
- HS quan sát.
- 2 HS đọc.
- HS thực hành vẽ, cắt trên vải.
- HS trưng bày sản phẩm.
- Dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá SP.
- HS đính sản phẩm vào vở.
- HS thực hiện.
Thứ sáu, ngày 21 tháng 9 năm 2018
Môn: Tập làm văn
Tiết: 6
Bài: VIẾT THƯ
I.Mục tiêu:
- Nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư ( ND ghi nhớ ).
- Vận dụng kiến thức đã học để viết bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn.
- GDKNS: Biết ứng xử lịch sự khi giao tiếp ( nói và viết ), linh hoạt khi giao tiếp để phù hợp với đối tượng giao tiếp và hoàn cảnh giao tiếp.
II. Hoạt động:
1.Kiểm tra: Gọi HS nêu ghi nhớ.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nhận xét:
- Cho HS đọc lại bài : Thư thăm bạn.
+ Người ta viết thư để làm gì?
+ Một bức thư cần có nội dung gì?
GV nhận xét.
* Gọi HS đọc ghi nhớ.
c. Luyện tập:
- HD tìm hiểu đề bài:
+ Đề yêu cầu viết thư cho ai?
+ Mục đích viết thư để làm gì?
+ Dùng từ xưng hô, thăm hỏi bạn.
+ Kể cho bạn biết tình hình của lớp.
+ Chúc bạn và hứa hẹn điều gì?
Gọi HS trình bày, nhận xét.
- GDKNS: Biết ứng xử lịch sự, linh hoạt khi giao tiếp (nói và viết).
- Cho HS thực hành.
- Gọi HS đọc bài viết, nhận xét.
3. Củng cố:
- Gọi HS nêu ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
- Về học ghi nhớ, chuẩn bị bài: Cốt truyện.
- Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật.
- Viết thư
+ Thăm hỏi, chia buồn, báo tin tức,
- HS thảo luận, trình bày:
=> Nêu lý do viết thư.
=> Thăm hỏi tình hình của người nhận .
=> Thông báo tình hình của người viết.
=> Nêu ý kiến cần trao đổi, bày tỏ t/cảm.
- 3 HS đọc.
- 2 HS đọc đề.
+ Bạn
+ Hỏi thăm và kể về tình hình của lớp.
+ Cậu, mình, tớ; sức khỏe, việc học hành.
+ Học tập, sinh hoạt, vui chơi, văn nghệ,..
+ Chúc bạn khỏe, học giỏi, hẹn gặp lại.
- HS viết vào vở.
- 3, 4 HS đọc bài viết.
Môn: Khoa học
Tiết: 6
Bài: VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN,
CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ
I.Mục tiêu:
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều vi-ta-min (cà rốt, lòng đỏ trứng, các loại rau), chất khoáng (thịt, cá, trứng, rau có màu xanh thẫm,...).
- Nêu được vai trò cảu vi-ta-min đối với cơ thể :
+ Thiếu vi-ta-min, cơ thể sẽ bị bệnh.
+ Chất khoáng tham gia xây
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 3 Lop 4_12490218.doc