I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ:
- tặc lưỡi, giận dữ, năn nỉ, giả bộ, sững sờ, thủng thẳng, im như phỗng, thỉnh thoảng,
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện.
- Hiểu các từ ngữ: tặc lưỡi, im như phỗng, yên vị, giả bộ, cuồng phong, ráng
- Hiểu nội dung bài: Câu truyện khuyên chúng ta không nên nói dối. Nói dối là
một tính xấu làm mất lòng tin, sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi người với mình.
(HS trả lời được các câu hỏi trong SGK)
Kĩ năng sống:
- Tự nhận thức trong bài.
- Thể hiện sự cảm thông.
- Xác định giá trị.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 60, SGK (phóng to nếu có điều kiện)
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.
51 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 626 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 6 năm học 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
s hoặc âm x là từ như thế nào?
- Phát giấy và bút dạ cho HS.
- Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm .
3. Củng cố - Dặn dò. ( 2’):
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- Kiểm tra báo cáo cho GV.
- Đọc mục tiêu.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Ông có tài tưởng tượng khi viết truyện ngắn, truyện dài.
- Ông là người rất thật thà, nói dối là thẹn đỏ mặt và ấp úng.
- Các từ: Ban-dắc, truyện dài, truyện ngắn
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu và mẫu.
- Viết bài
- Tự ghi lỗi và chữa lỗi.
1 HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Từ láy có tiếng lặp lại âm đầ s/x
- Hoạt động trong nhóm.
Thứ 6 ngày 12 tháng 10 năm 2018
BUỔI SÁNG
Tiết 1
Toán
PHÉP TRỪ
( Tiết PPCT 30)
I. Mục tiêu:
-Củng cố kĩ năng thực hiện tính trừ có nhớ và không nhớ với các số tự nhiên có bốn, năm, sáu chữ số.
-Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn bằng một phép tính trừ.
-Luyện vẽ hình theo mẫu.
II.Đồ dùng dạy học:
-Hình vã như bài tập 4 – VBT, vẽ sẵn trên bảng phụ.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra : ( 3 phút)
- Lớp phó học tập điều hành
2. Bài mới: ( 35 phút)
a.Giơí thiệu bài:Ghi mục bài lên bảng
Hoạt động 1: Củng cố kĩ năng làm tính trừ
HĐ nhóm 4: -Viết lên bảng hai phép tính trừ 865279 – 450237 và 647253 – 285749, sau đó yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
- HS cả lớp nhận xét bài làm của hai bạn trên bảng cả về cách đặt tính và kết quả tính.
- Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình ?
- Vậy khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào ? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào ?
Hoạt động 2.Hướng dẫn luyện tập :
HĐ cá nhân.
Bài 1
- HS tự đặt tính và thực hiện phép tính, sau đó chữa bài. Khi chữa bài; GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính của một số phép tính trong bài.
-Nhận xét.
HĐ cá nhân.
Bài 2
- HS tự làm bài vào VBT, sau đó gọi 1 HS đọc kết quả làm bài trước lớp.
-Theo dõi, giúp đỡ HS trong lớp
HĐ nhóm 4.
Bài 3
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
- HS quan sát hình vẽ trong SGK và nêu cách tìm quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến Thành phố Hồ Chí Minh.
- HS làm bài.
3. Củng cố - Dặn dò. ( 2’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- Kiểm tra báo cáo cho GV.
- Đọc mục tiêu.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào nháp.
-HS kiểm tra bài bạn và nêu nhận xét.
-HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính:
647 253 – 285 749 (như SGK).
-Ta thực hiện đặt tính sao cho các hàng đơn vị thẳng cột với nhau. Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính: 987 684 + 783 251 (trừ không nhớ) và phép tính 839 084 – 246 937 (trừ có nhớ)
-Làm bài và kiểm tra bài của bạn.
Làm bài
-HS đọc.
- Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến Thành phố Hồ Chí Minh là hiệu quãng đường xe lửa từ Hà Nội đến Thành Phố Hồ Chí Minh và quãng đường xe lửa từ Hà Nội đến Nha Trang.
-HS cả lớp.
Tiết 2
Luyện từ và câu
MRVT: TRUNG THỰC- TỰ TRỌNG
( Tiết PPCT 12)
Mục tiêu.
Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm trug thực- Tự trọng BT1, 2
bước đầu biết xếp tèư hán việt có tiếng trung theo hai nhóm nghĩa bt3 và đặt
câu được với một từ tong nhóm bt4
Đồ dùng dạy học:
- Từ điển TV.
- Bảng phụ viết BT 1, 2.
Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra : ( 3 phút)
- Lớp phó học tập điều hành
2. Bài mới: ( 35 phút)
a.Giơí thiệu bài:Ghi mục bài lên bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
HĐ nhóm 2.
Bài 1: SGK/62: Hoạt động.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và làm bài.
- Gọi nhóm làm nhanh lên bảng dùng thẻ từ ghép từ ngữ thích hợp.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng (như SGV/145)
- Gọi HS đọc bài đã hoàn chỉnh.
HĐ nhóm 2.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm.
- Tổ chức thi giữa 2 nhóm thảo luận xong trước dưới hình thức:
+ Nhóm 1: Đưa ra từ.
+ Nhóm 2: Tìm nghĩa của từ.
Sau đó đổi laị nhóm 2 đưa ra từ, nhóm 1 giải nghĩa của từ. Nếu nhóm nào nói sai 1 từ, lập tức cuộc chơi dừng lại và gọi tiếp nhóm kế tiếp.
Chốt lại lời giải đúng: Một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay với người nào đó là trung thành.
HĐ nhóm 4.
Bài 3 :
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
+ Gợi ý: Chọn ra những từ có nét nghĩa ở giữa xếp vào một loại.
+ Yêu cầu HS làm vào vở bài tập.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
HĐ nhóm 8.
Bài 4:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Nêu cách chơi trò chơi.
- Mời các nhóm thi tiếp sức : Nhóm nào tiếp nối nhau liên tục đặt được nhiều câu đúng sẽ thắng cuộc.
3. Củng cố - Dặn dò. ( 2’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- Kiểm tra báo cáo cho GV.
- Đọc mục tiêu.
- Hoạt động, dùng bút chì viết vào SGK
- 1 HS lên ghép từ.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc.
- 1 HS đọc.
- Thảo luận nhóm bàn.
- 1 HS đọc lại.
- 1 HS đọc
- 1 HS viết vào phiếu.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS dưới lớp cổ vũ.
- Nhận xét bài của 2 nhóm.
Tiết 3
HĐNGLL
CHỦ ĐỀ: VÒNG TAY BẠN BÈ
HOẠT ĐỘNG 2: ĐỌC THƠ, LÀM THƠ VỀ “BẠN BÈ”
( Tiết PPCT 6)
I. Mục tiêu
- Qua các bài thơ sưu tầm, những vần thơ tự sáng tác. HS biết bày tỏ tình cảm của mình với bạn bè.
- Giáo dục HS biết quan tâm, giúp đỡ bạn bè.
II. Đồ dùng dạy học
- Các bài thơ có nội dung về bạn bè.
- Giấy ô li hoặc giấy A4 , bút màu.
III. Hoạt động dạy học
Bước 1: Chuẩn bị
- Trước 1 – 2 tuần GV phổ biến cho cả lớp về nội dung, hình thức hoạt động và
các quy định chung:
+ Nội dung: Sưu tầm hoặc tự sáng tác một bài thơ có nội dung về tình bạn; về tình cảm của mình đối với bạn trong lớp, trong trường, hay bạn cũ; về tấm gương đối xử tốt với bạn bè,
+ Hình thức trình bày: Viết trên giấy HS hoặc khổ giấy A4 để dễ trang trí. Chữ viết rõ ràng, sạch sẽ, trang trí đẹp. Ghi rõ tên tác giả.
+ Đối tượng tham gia: Tất cả HS trong lớp.
+ Thời gian nộp bài: trước buổi sinh hoạt tới từ 1 – 2 ngày.
+ Mỗi tổ chuẩn bị 1 – 2 tiết mục văn nghệ.
+ Chọn (cử) người điều khiển chương trình.
- Chuẩn bị của HS:
+ Sưu tầm các bài thơ.
+ Sáng tác các bài thơ (từ 4 dòng trở lên). Các bài thơ này ghi rõ họ tên, lớp, năm học.
+ Trình bày và trang trí bài thơ vào khổ giấy theo quy định.
+ Mỗi tổ chọn từ 2 – 3 bạn đọc thơ trước lớp.
+ Tập các tiết mục văn nghệ.
Bước 2: Đọc thơ
- MC giới thiệu ý nghĩa và thông qua chương trình.
- Văn nghệ chào mừng.
- MC mời các HS đại diện cho các tổ lên đọc các bài thơ sưu tầm/ sáng tác. Sau khi đọc xong, người đọc trao bài thơ cho GV.
- MC, GV và các khán giả có thể hỏi, trao đổi với tac 1gia3/ người đọc thơ về nội dung, ý nghĩa, xuất xứ của bài thơ.
- Lưu ý, nên bố trí các tiết mục văn nghệ xen kẽ giữa các phần trình bày thơ.
Bước 3: Nhận xét – Đánh giá
- MC cùng cả lớp bình chọn những bài thơ hay nhất, người đọc thơ hay nhất.
- GV khen ngợi các giọng đọc hay và “các nhà thơ tương lai” đã đem đến cho lớp một buổi nghe thơ bổ ích thú vị. Tất cả các bài thơ của cả lớp sẽ được đóng thành tập san Tư liệu để lưu giữ những cảm xúc trong sáng về tình bạn.
- Tuyên bố kết thúc buổi đọc thơ.
3. Củng cố - Dặn dò. ( 2’)
Tiết 4
Sinh hoạt
Sinh ho¹t líp
( Tiết PPCT 6)
I. Mục tiêu :
- Đánh giá các hoạt động phổ biến các hoạt động
- Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy .
- GD HS ý thức phê và tự phê cao.
II.Đồ dùng dạy - học:
- Những hoạt động về kế hoạch đội.
- Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua .
III. Hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra : ( 3 phút)
- Lớp phó học tập điều hành
2. Bài mới: ( 35 phút)
a.Giơí thiệu bài:Ghi mục bài lên bảng
Hoạt động 1: Đánh giá hoạt động tuần qua.
- Giáo viên yêu cầu chi đội trưởng chủ trì tiết sinh hoạt
- Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành .
- Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải .
- Tuyên dương:
- Phê bình:.
Hoạt động 2: Phổ biến kế hoạch tuần
- Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới :
- Về học tập .
- Về lao động .
- Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu
3. Củng cố - Dặn dò. ( 2’)
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Kiểm tra báo cáo cho GV.
- Đọc mục tiêu.
- Chi đội truởng yêu cầu các phân đội trưởng lần lượt lên báo cáo
các hoạt động của phân đội mình .
-Các lớp phó: phụ trách học tập, phụ trách lao động, chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua .
- Chi đội trưởng báo cáo chung về
hoạt động của chi đội trong tuần qua.
- Các phân đội trưởng và các bộ phận trong chi đội ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
( Tiết PPCT 12)
I. Mục tiêu :
- Dựa vào 6 tranh minh họa chuyện 3 lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để
kể lại được cốt truyện (BT1 )
- Biết phát triển ý nêu dưới 2 , 3 tranh để tạo thành 2 , 3 đoạn văn kể chuyện
(BT2). Hiểu nội dung ý nghĩa của truyện Ba lưỡi rìu
- HS biết phát biểu cốt truyện đơn giản thành một chuyện kể ngắn
II. Đồ dùng dạy học :
- 6 tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to, có lời dưới mỗi tranh
III.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra : ( 3 phút)
- Lớp phó học tập điều hành
2. Bài mới: ( 35 phút)
a.Giơí thiệu bài:Ghi mục bài lên bảng
Hoạt động 1: Nội dung:
HĐ nhóm 4:
Bài 1: (dựa vào tranh, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu)
- Đây là câu chuyện Ba lưỡi rìu, gồm 6 sự việc chính gắn với 6 tranh minh hoạ. Mỗi tranh kể một sự việc.
- Truyện có mấy nhân vật ?
- Truyện xoay quanh nội dung gì ?
- Gọi HS đọc lời dẫn dưới tranh
- Yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu
Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu
- Làm mẫu theo tranh 1
- Nhân vật làm gì?
- Nhân vật nói gì?
- Ngoại hình nhân vật?
- Lưỡi rìu sắt?
- Nhận xét
- Yêu cầu HS thực hành phát triển ý, xây dựng đoạn văn kể chuyện
- Sau khi HS phát biểu, GV dán bảng các phiếu về nội dung chính của từng đoạn văn.
3. Củng cố - Dặn dò. ( 2’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nh học bài.
- Kiểm tra báo cáo cho GV.
- Đọc mục tiêu.
HS quan sát , đọc lời dẫn giải dưới tanh
- Hai nhân vật: chàng tiều phu , một cụ già chính là tiên ông.
- Chàng trai được tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu.
- 6 HS tiếp nối nhau, mỗi em nhìn 1 tranh, đọc câu dẫn giải dưới tranh.
- 2 HS dựa vào tranh và dẫn giải dưới tranh, thi kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu.
1 HS đọc nội dung bài tập.
- Theo di
- Chàng tiều phu đang đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống sông.
- Chàng buồn bã nói: “ Cả nhà ta chỉ trông vào lưỡi rìu này. Nay mất rìu thì sống thế nào đây?”
- Chàng tiều phu nghèo, ở trần, quấn khăn mỏ rìu
- Lưỡi rìu bóng loáng.
- Cả lớp nhận xét
-HS thực hành phát triển ý, tập xây dựng đoạn truyện:
- HS phát biểu ý kiến về từng tranh.
HS thực hành kể chuyện theo cặp, phát triển ý, xây dựng từng đoạn văn.
Đại diện các nhóm thi kể từng đoạn, kể toàn truyện (liên kết các đoạn)
Tiết 2
Tiếng Việt
ÔN TẬP
( Tiết PPCT 6)
I. Mục tiêu:
- Nhóm 1: Hoàn thành các bài tập đọc: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
- Nhóm 2: Hoàn thành các bài tập môn Luyện từ và câu bài: Danh từ chung và
danh từ riêng 2 BT vào vở.
- Nhóm 3: Hoàn thành các bài tập môn Luyện từ và câu bài: Danh từ chung và
danh từ riêng 2 BT và Hoàn thành các bài tập môn Tập làm văn: Luyện tập xây dựng
đoạn văn kể chuyện
II. Đồ dùng dạy học
- Vở thực hành.
III. Hoạt động dạy học
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
1. Kiểm tra : ( 3 phút)
- Lớp phó học tập điều hành
2. Bài mới: ( 35 phút)
a.Giơí thiệu bài:Ghi mục bài lên bảng
Hoạt động 1:
- Nhóm 1: - Làm bài
- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét
- Nhóm 2: Làm bài
- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét
- Nhóm 3: Làm bài
- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét
3. Củng cố - Dặn dò. ( 2’)
- Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- Kiểm tra báo cáo cho GV.
- Đọc mục tiêu.
- Làm bài
- Trình bày - Nhận xét
- Làm bài
- Trình bày - Nhận xét
- Làm bài
- Trình bày - Nhận xét
Tiết 3
Thể dục
ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI , VÒNG TRÁI
TRÒ CHƠI “ NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH ”
( Tiết PPCT 12)
I. Mục tiêu :
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. Yêu cầu đi đều đến chỗ vòng không xô lệch hàng,
- Trò chơi: “Ném trúng đích”. Yêu cầu tập trung chú ý, bình tĩnh khéo léo,
ném chính xác vào đích.
II. Đồ dùng dạy học :
- Chuẩn bị 1 còi, 6 quả bóng và vật làm đích, kẻ sân chơi.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hình thức tổ chức
1 . Phần mở đầu: ( 7’)
- Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh.
- GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện
- Khởi động: Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông vai. ..
- Trò chơi : “Thi đua xếp hàng ”
2. Phần cơ bản: ( 21’)
a) Đội hình đội ngũ:
- Ôn đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại
- GV điều khiển lớp tập.
- Tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ.
-Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn. GV quan sát, nhận xét, đánh giá, sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt.
- GV điều khiển tập lại cho cả lớp để củng cố.
b) Trò chơi “Ném bóng trúng đích ”
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
- Nêu tên trò chơi.
- GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi.
- Cho một tổ chơi thử minh hoa.
-Tổ chức cho cả lớp cùng chơi.
- Tổ chức cho HS thi đua chơi.
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua giữa các tổ HS.
3. Phần kết thúc: ( 7’)
- HS làm động tác thả lỏng.
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp.
- Cho HS chơi các trò chơi “Diệt các con vật có hại”
- GV cùng học sinh hệ thống bài học.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.
- GV hô giải tán .
- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo.
- Đội hình trò chơi.
- HS đứng theo đội hình 4 hàng dọc.
- Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập.
- Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
- HS hô “khỏe”.
====
====
====
====
5GV
5GV
====
====
====
====
5GV
] ]
5GV
] ]
= 5 === = ===
= ===
= ===
= ===
= ===
5GV
==========
==========
==========
==========
5GV
CB GH
==========
==========
==========
==========
5GV
Sáng: Thứ 5 ngày 12 tháng 10 năm 2017
------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4
Tự học
TỰ HỌC
A.Yªu cÇu cÇn ®¹t:
- Nhóm 1: Đọc hoàn thành Bài đọc: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca SGK
- Nhóm 2: Hoàn thành bài 6 viết trong vở luyện.
- Nhóm 3: Hoàn thành 4 BT trong Vở thực hành Toán bài : Luyện tập chung
B. §å dïng d¹y - häc:
- SGK
- Vở luyện viết.
- Vở thực hành Toán
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
1. Khởi động:
2. Kiểm tra hoạt động ứng dụng
3.Giơí thiệu bài: Ghi mục bài lên bảng
A. Hoạt động cơ bản.
Hoạt động 1:
- Nhóm 1: Đọc bài
- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét
- Nhóm 2: Viết bài
- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét
- Nhóm 3: Làm bài
- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét
B. Hoạt động ứng dụng:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- Ban văn nghệ cho lớp hát 1 bài
- Ban học tập kiểm tra báo cáo cho GV.
- Đọc mục tiêu.
-Nhóm trưởng điều hành các hoạt động.
- Đọc bài
- Trình bày - Nhận xét
- Viết bài
- Trình bày - Nhận xét
- Làm bài
- Trình bày - Nhận xét
---------------------------------------------------------------------------
Sáng: Thứ 6 ngày 13 tháng 10 năm 2017
-------------------------------------------------------------------
Chiều: Thứ 6 ngày 13 tháng 10 năm 2017
Tiết 2
Tự học
TỰ HỌC
A.Yªu cÇu cÇn ®¹t:
- Nhóm 1: Hoàn thành các bài tập môn Luyện từ và câu: M RVT: Trung thực - Tự trọng làm 2 BT vào vở BT
- Nhóm 2: Hoàn thành các bài tập môn Toán bài: Phép cộng 4 BT vào vở BT.
- Nhóm 3: Hoàn thành các bài tập môn Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện làm 1 BT vào vở BT.
B. Chuẩn bị
- Vở BT.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
1. Khởi động:
2. Kiểm tra hoạt động ứng dụng
3.Giơí thiệu bài: Ghi mục bài lên bảng
A. Hoạt động cơ bản.
Hoạt động 1:
- Nhóm 1: - Làm bài
- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét
- Nhóm 2: Làm bài
- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét
- Nhóm 3: Làm bài
- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét
B. Hoạt động ứng dụng:
- Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- Ban văn nghệ cho lớp hát 1 bài
- Ban học tập kiểm tra báo cáo cho GV.
- Đọc mục tiêu.
-Nhóm trưởng điều hành các hoạt động.
- Làm bài
- Trình bày - Nhận xét
- Làm bài
- Trình bày - Nhận xét
- Làm bài
- Trình bày - Nhận xét
--------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------
Tiết 4
Khoa học
MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN
I/ Yêu cầu cần đạt: Giúp HS:
- Kể tên một số cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp...
- Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà.
- GD HS biết tiết kiệm đúng cách.
II/ Chuẩn bị:
- Các hình minh hoạ trang 24, 25 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).
- Một vài loại rau thật như: Rau muống, su hào, rau cải, cá khô.
- 10 tờ phiếu học tập khổ A2 và bút dạ quang.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
1. Khởi động:
2. Kiểm tra hoạt động ứng dụng
3.Giơí thiệu bài: Ghi mục bài lên bảng
A. Hoạt động cơ bản.
Hoạt động 1:Các cách bảo quản thức ăn.
- Chia HS thành các nhóm và tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ trang 24, 25 / SGK và thảo luận:
- Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn trong các hình minh hoạ ?
- Gia đình các em thường sử dụng những cách nào để bảo quản thức ăn ?
- Các cách bảo quản thức ăn đó có lợi ích gì?
- Nhận xét các ý kiến của HS.
Kết luận: Có nhiều cách để giữ thức ăn được lâu, không bị mất chất dinh dưỡng và ôi thiu. Các cách thông thường có thể làm ở gia đình là: Giữ thức ăn ở nhiệt độ thấp bằng cách cho vào tủ lạnh, phơi sấy khô hoặc ướp muối.
Hoạt động 2: Những lưu ý trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn.
- Chia lớp thành nhóm, đặt tên cho các nhóm theo thứ tự.
+ Nhóm: Phơi khô.
+ Nhóm: Ướp muối.
+ Nhóm: Ướp lạnh.
+ Nhóm: Đóng hộp.
+ Nhóm: Cô đặc với đường.
- Yêu cầu HS thảo luận và trình bày theo các câu hỏi sau vào giấy:
- Hãy kể tên một số loại thức ăn được bảo quản theo tên của nhóm ?
-Chúng ta cần lưu ý điều gì trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn theo cách đã nêu ở tên của nhóm ?
Kết luận:- Trước khi đưa thức ăn vào bảo quản, phải chọn loại còn tươi, loại bỏ phần giập, nát, úa, sau đó rửa sạch và để ráo nước.
- Trước khi dùng để nấu nướng phải rửa sạch. Nếu cần phải ngâm cho bớt mặn (đối với loại ướp muối).
Hoạt động 3: Trò chơi:
“Ai đảm đang nhất ?”.
Cách tiến hành:
- Mang các loại rau thật, đồ khô đã chuẩn bị và chậu nước.
-Yêu cầu mỗi tổ cử 2 bạn tham gia cuộc thi: Ai đảm đang nhất ? và 1 HS làm trọng tài.
- Trong 7 phút các HS phải thực hiện nhặt rau, rửa sạch để bảo quản hay rửa đồ khô để sử dụng.
- GV và các HS trong tổ trọng tài quan sát và kiểm tra các sản phẩm của từng tổ.
- Nhận xét và công bố các nhóm đoạt giải.
B. Hoạt động ứng dụng:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- Ban văn nghệ cho lớp hát 1 bài
- Ban học tập kiểm tra báo cáo cho GV.
- Đọc mục tiêu.
-Nhóm trưởng điều hành các hoạt động.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Phơi khô, đóng hộp, ngâm nước mắm, ướp lạnh bằng tủ lạnh.
- Phơi khô và ướp bằng tủ lạnh,
- Giúp cho thức ăn để được lâu, không bị mất chất dinh dưỡng và ôi thiu.
- Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận và các nhóm có cùng tên bổ sung.
Nhóm: Phơi khô.
- Tên thức ăn: Cá, tôm, mực, củ cải, măng, miến, bánh đa, mộc nhĩ,
- Trước khi bảo quản cá, tôm, mực cần rửa sạch, bỏ phần ruột; Các loại rau cần chọn loại còn tươi, bỏ phần giập nát, úa, rửa sạch để ráo nước và trước khi sử dụng cần rửa lại.
Nhóm: Ướp muối.
Nhóm: Ướp lạnh. (xem SGV)
Nhóm: Đóng hộp.
Nhóm: Cô đặc với đường.
- Lắng nghe
- Tiến hành trò chơi.
- Cử thành viên theo yêu cầu của GV.
- Tham gia thi.
----------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------
Tiết 4
Địa lý
TÂY NGUYÊN
I/ Yêu cầu cần đạt: Học xong bài này HS có khả năng:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình , khí hậu của Tây nguyên:
+ Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh.
+ Khí hậu có 2 mùa rõ rệt: Mùa khô và mùa mưa.
- Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam: Kon Tum, Plây ku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
2. Kiểm tra hoạt động ứng dụng
3.Giơí thiệu bài: Ghi mục bài lên bảng
A. Hoạt động cơ bản.
Hoạt động 1: Tổ chức HS hoạt động cả lớp
- Chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam vị trí của khu vực Tây Nguyên và nói: Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau
HS lên bảng chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam và đọc tên các cao nguyên theo thứ tự từ Bắc xuống Nam.
Hoaït ñoäng: Tổ chức HS thảo luận nhóm
Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm một số tranh ảnh & tư liệu về một cao nguyên
Yêu cầu thảo luận: trình bày một số đặc điểm tiêu bểu của cao nguyên (mà nhóm được phân công tìm hiểu)
Nhóm 1: cao nguyên Đắc Lắc.
-Nhóm 2: cao nguyên Kon Tum.
-Nhóm 3: cao nguyên Di Linh.
-Nhóm 4: cao nguyên Lâm Viên.
- HS hoàn thiện phần trình bày.
Hoaït ñoäng: Tổ chức HS làm việc cá nhân
- Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những tháng nào? Mùa khô vào những tháng nào?
Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Là những mùa nào?
* Mô tả cảnh muà mưa và mùa khô ở Tây Nguyên
- Giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
B. Hoạt động ứng dụng:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- Ban văn nghệ cho lớp hát 1 bài
- Ban học tập kiểm tra báo cáo cho GV.
- Đọc mục tiêu.
-Nhóm trưởng điều hành các hoạt động.
-HS chỉ vị trí của các cao nguyên trên lược đồ hình 1 trong SGK và đọc tên các cao nguyên (theo thứ tự từ Bắc xuống Nam)
HS lên bảng chỉ bản đồ tự nhiên Việt Nam & đọc tên các cao nguyên (theo thứ tự từ Bắc xuống Nam)
-Nhóm 1: Cao nguyên Đắc Lắc là cao nguyên thấp nhất trong các cao nguyên ở Tây Nguyên, bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông suối & đồng cỏ. Đây là nơi đất đai phì nhiêu nhất, đông dân nhất ở Tây Nguyên.
Nhóm 2: Cao nguyên Kon Tum là một cao nguyên rộng lớn. Bề mặt cao nguyên khá bằng phẳng, có chỗ giống như đồng bằng. Trước đây, toàn vùng được phủ đầy rừng rậm nhiệt đới nhưng hiện nay rừng còn rất ít, thực vật chủ yếu là các loại cỏ.
Nhóm 3: Cao nguyên Di Linh gồm những đồi lượn sóng dọc theo những dòng sông. Bề mặt cao nguyên tương đối bằng phẳng được phủ bởi một lớp đất đỏ ba-dan dày, tuy không phì nhiêu bằng ở cao nguyên Đắc Lắc. Mùa khô ở đây không khắc nghiệt lắm, vẫn có mưa đều đặn ngay trong những tháng hạn nhất nên cao nguyên lúc nào cũng có màu xanh.
Nhóm 4: Cao nguyên Lâm Viên có địa hình phức tạp, nhiều núi cao, thung lũng sâu; sông, suối có nhiều thác ghềnh. Cao nguyên có khí hậu mát quanh năm nên đây là nơi có nhiều rừng thông nhất Tây Nguyên.
HS dựa vào mục 2 & bảng số liệu ở mục 2, từng HS trả lời các câu hỏi.
-Tháng 5,6,7,8,9,10-Mùa mưa
-Tháng 11,12,1,2,3,4 - Mùa khô
-Có 2 mùa:Mùa khô và mùa mưa
-Mùa mưa kéo dài liên miên cả rừng núi bao phủ bởi một bức màng nước trắng xoá
-Mùa khô trời nắng gay gắt đấ khô vụn bở
- Lắng nghe và hoàn thiện.
------------------------------------------------------------------
Tiết 4
Khoa hoïc
PHOØNG MOÄT SOÁ BEÄNH
DO THIEÁU CHAÁT DINH DÖÔÕNG
I . Yêu cầu cần đạt :
- HS keå ñöôïc teân moät soá beänh do thieáu chaát dinh döôõng .
- Neâu caùch phoøng traùnh moät soá beänh do thieáu chaát dinh döôõng:
+ Thöôøng xuyeân theo doõi caân naëng cuûa em beù..
+ Cung caáp ñuû chaát dinh döôõng vaø naêng löôïng.
- Ñöa treû ñi khaùm ñeå chöõa trò kòp thôøi
- Coù yù thöùc aên uoáng ñuû caùc chaát dinh döôõng
II.Ñoà duøng daïy hoïc: Hình trang 26,27 SGK
III.Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
1. Khởi động:
2. Kiểm tra hoạt động ứng dụng
3.Giơí thiệu bài: Ghi mục bài lên bảng
A. Hoạt động cơ bản.
Hoạt động 1: Nhoùm , caù nhaân
- Quan saùt caùc hình 1, 2 trang 26 SGK.
- Nhaän xeùt, moâ taû caùc daáu hieäu cuûa beänh coøi xöông, suy dinh döôõng vaø beänh böùu coå ?
- Nêu nguyeân nhaân daãn ñeán caùc beänh treân ?
Keát luaän:Treû em neáu khoâng ñöôïc aên ñuû löôïng vaø ñuû chaát, ñaëc bieät thieáu chaát ñaïm seõ bò suy dinh döôõng. Neáu thieáu vi-ta-min D seõ bò coøi xöông .Neáu thieáu I-oát, cô theå phaùt trieån chaäm, keùm thoâng minh, deã bò böôùu coå.
Hoaït ñoäng 2: Caëp ñoâi
- Ngoaøi caùc beänh coøi xöông, suy dinh döôõng, böôùu coå, caùc em coøn bieát beänh n
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- THANH_12537835.doc