Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 7

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các dòng thơ lục bát.

2. Kĩ năng: Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng tr/ch để điền vào chỗ trống hợp với nghĩa đã cho

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: SGK, nháp, vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1. Ổn định tổ chức (1’) Hát

2. Kiểm tra bài cũ (3’) Viết 2 từ láy có tiếng chứa âm s

 

docx43 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 706 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
eo các tranh minh hoạ (SGK); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng. 2. Kĩ năng: Hiểu được ý nghĩa truyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi người. 3. Thái độ: Luôn sống nhân ái, sống vì mọi người. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Tranh minh học từng đoạn câu chuyện trang 69, SGK. 2. Học sinh: SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức (1’) Hát 2. Kiểm tra bài cũ (3’) Kể câu chuyện về lòng tự trọng mà emđẫ được nghe, được đọc. 3. Bài mới *. Giới thiệu bài (1’) Đưa ra mục tiêu tiết học, ghi bài NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giáo viên kể chuyện (7’) 2. Học sinh kể (23’) a. GV kể chuyện - GV kể lần 1 giọng chậm rãi, nhẹ nhàng - GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ tranh. b. Hướng dẫn kể chuyện * Kể trong nhóm - GV chia nhóm 4 HS, mỗi học sinh kể về nội dung một bức tranh, sau đó kể toàn truyện. - GV quan sát, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. * Kể trước lớp - GV đưa ra tiêu chí đánh giá - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. - Gọi HS nhận xét bạn kể. - Nhận xét từng HS. - Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện. - Nhận xét HS. * Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa câu truyện. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Phát bảng nhóm, yêu cầu thảo luận trong nhóm và trả lời câu hỏi: + Cô gái mù trong chuyện cầu nguyện điều gì? + Hành động của cô gái cho thấy cô là người NTN? + Em hãy tìm kết cục vui cho chuyện ? - Gọi 1 nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, tuyên dương các nhóm có ý tưởng hay. - Bình chọn nhóm có kết cục hay nhất và bạn kể chuyện hấp dẫn nhất. - Qua câu chuyện, em hiểu điều gì? HS nghe - Kể trong nhóm. - 4 HS tiếp nối nhau kể. - Nhận xét bạn kể. - 3 HS thi kể. - HS nhận xét. - 2 HS đọc. - Hoạt động trong nhóm. - Cho bác hàng xóm nhà bên được khỏi bệnh - Cô là người nhân hậu sống vì người khác. - VD: Mấy năm sau, cô bé ngày xưa tròn mười năm tuổi .... Năm ấy chị ngàn đã sáng mắt trở lại sau mội ca phẫu thuật. Giờ chị sống rất hạnh phúc. Chị đã có một gia đình: Một người chồng tốt bụngvà cô con gái hai tuổi rất xinh xắn, bụ bẫm. - HS nhận xét - HS bình chọn Những điều mơ ước cao đẹp sẽ mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người. - HS TL. 4. Củng cố (3’) Qua câu chuyện, em hiểu điều gì? 5. Dặn dò (1’) Chuẩn bị bài sau. RÚT KINH NGHIỆM:................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. __________________________________ Khoa học: (4A1) BÀI 13: BỆNH BÉO PHÌ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nêu được cách phòng bệnh hợp lý. 2. Kĩ năng: Biết cách phòng chống bệnh béo phì. 3. Thái độ: Có ý thức phòng bệnh béo phì, xây dựng thái độ đúng đối với người béo phì . II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Hình vẽ (T28-29) SGK, Phiếu học tập. 2. Học sinh: SGK, vở BT . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức (1’) Hát 2. Kiểm tra bài cũ (3’) Nếu trẻ em bị thiếu chất dinh dưỡng thì sẽ bị bệnh gì? Muốn đề phòng các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng phải làm gì? 3. Bài mới *. Giới thiệu bài (1’) Đưa ra mục tiêu tiết học, ghi bài NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bệnh béo phì (10’') 2. Nguyên nhân và cách phòng bệnh (12’) 3. Bày tỏ thái độ (8’) a. Tìm hiểu về bệnh béo phì. - Phát phiếu giao việc - Trình bày GV kết luận * 1 Em bé có thể xem là béo phì khi: - Có cân nặng hơn mức TB so với chiều cao và tuổi là 20% - Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú và cằm - Bị hụt hơi khi gắng sức * Tác hại của bệnh béo phì: - Người bị béo phì thường bị mất sự thoải mái trong cuộc sống..... b. Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì: - Đọc SGK, q/s hình vẽ, trả lời câu hỏi (T28 - 29) - Nêu nguyên nhân gây nên béo phì? - Làm thế nào để phòng tránh béo phì? - Nêu tác hại của bệnh báo phì? - Cần phải làm gì khi em bé hoặc bản thân bạn bị béo phì hay có nguy cơ bị béo phì? c. Bày tỏ thái độ - GV chia nhóm thành các nhóm 4 và phát cho mỗi nhóm một tờ giấy ghi tình huống. - Nếu mình ở trong tình huống đó em sẽ làm gì? - Các tình huống đưa ra là: + Tình huống 1: Em bé nhà Minh có dấu hiệu béo phì nhưng rất thích ăn thịt và uống sữa. + Tình huống 2: Châu nặng hơn những người bạn cùng tuổi và cùng chiều cao 10 kg. Những ngày ở trường ăn bánh ngọt và uống sữa Châu sẽ làm gì? + Tình huống 3: Nam rất béo nhưng những giờ thể dục ở lớp em mệt nên không tham gia cùng các bạn được. + Tình huống 4: Nga có dấu hiệu béo phì nhưng rất thích ăn quà vặt. Ngày nào đi học cũng mang theo nhiều đồ ăn để ra chơi ăn. - GV nhận xét tổng hợp ý kiến của các nhóm HS. *Kết luận: Chúng ta cần có ý thức phòng tránh bệnh béo phì, vận động mọi người cùng tham gia tích cực tránh bệnh béo phì. Vì béo phì có nguy cơ mắc các bệnh về tim, mạch, tiểu đường, tăng huyết áp Thảo luận nhóm 4(3') - Đại diện nhóm báo cáo Đáp án: Câu 1: b Câu 2: 2.1: đ , 2.2: d , 2.3: e - HS nghe . - HS đọc và quan sát. - Ăn quá nhiều, HĐ quá ít mỡ trong cơ thể bị tích tụ ngày càng nhiều gây béo phì - Ăn uống hợp lí, rèn luyện thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm, nhai kĩ..... - Mất thoải mải trong cuộc sống. Giảm hiệu suất trong LĐ. - Nói với mẹ cách phòng bệnh béo phì cho em ... - Em sẽ không ăn và không uống nước ngọt. - HS thảo luận nhóm (3’) và trình bày kết quả của nhóm mình. - HS trả lời: + Em sẽ cùng mẹ cho bé ăn thịt và uống sữa ở mức độ hợp lí, điều độ và cùng bé đi bộ, tập thể dục. + Em sẽ xin với cô giáo đổi phần ăn của mình vì ăn bánh ngọt và uống sữa sẽ tích mỡ và ngày càng tăng cân. + Em sẽ động viên khích lệ bạn cố gắng tập cùng các bạn hoặc xin thầy (cô giáo) cho mình tập nội dung khác cho phù hợp, thường xuyên tập thể dục ở nhà để giảm béo và tham gia được với các bạn trên lớp. + Khuyên bạn sẽ không mang đồ ăn theo, ra chơi tham gia trò chơi cùng với các bạn trong lớp để quên đi ý nghĩ ăn quà vặt. - HS nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố (3’) Nêu nguyên nhân, tác hại, cách phòng tránh bệnh béo phì? 5. Dặn dò (1’) Chuẩn bị bài sau. RÚT KINH NGHIỆM:................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. _______________________________________________________________ Ngày soạn: 14/10/2018. Ngày giảng: Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2018. Toán: (4A1) TIẾT 33: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG (42) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết tính chất giao hoán của phép cộng. 2. Kĩ năng: Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính. 3. Thái độ: Tính toán cẩn thận , chăm chỉ . II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: SGK, nháp, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (3’) Tính giá trị của biểu thức a + b với a = 78 và b = 89. 3. Bài mới *. Giới thiệu bài (1’) Đưa ra mục tiêu tiết học, ghi bài NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng (15') 2. Luyện tập (15') a. Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng. - Cho HS tính giá trị của các biểu thức a + b và b + a để điền vào bảng. - So sánh giá trị của biểu thức a + b với giá trị của biểu thức b + a khi a = 20 và b = 30? - Hãy so sánh giá trị của biểu thức a + b với giá trị của biểu thức b + a khi a = 350 và b = 250? - Hãy so sánh giá trị của biểu thức a + b với giá trị của biểu thức b + a khi a = 1208 và b = 2764? - Giá trị của a + b như thế nào so với giá trị của biểu b + a? - Em có nhận xét gì về các số hạng trong hai tổng a + b và b + a? - Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a + b cho nhau thì ta được tổng thế nào? giá trị của tổng này có thay đổi không? - Cho HS đọc lại kết luận trong SGK. b. Luyện tập * Bài 1:Nêu kết quả tính - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó nối tiếp nhau nêu kết quả của các phép cộng trong bài. - Vì sao: 379 + 468 = 847? Khi đổi chỗ các số hạng của tổng cho nhau thì tổng thế nào? * Bài 2:Viết số thích hợp - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV viết: 48 + 12 = 12 + - Em viết gì vào chỗ chấm trên, vì sao? - Cho HS tiếp tục làm bài. - Cho HS chữa bài - GV nhận xét, chữa bài * Bài 3: Cho HS làm SGK, kiểm tra bài bạn Chữa bài Muốn điền được các dấu ta phải làm ntn? - HS làm nháp. - Bằng 50, Giá trị bằng nhau - Bằng 600 - 3972 - Luôn luôn bằng nhau - Đổi chỗ cho nhau a + b = b + a Giá trị của tổng không thay đổi - HS nhắc lại - HS nêu yêu cầu - HS đọc. - Mỗi HS nêu kết quả một phép phép tính Vì : 468 + 379 = 847 Giá trị của tổng không thay đổi - HS nêu yêu cầu 48 vì 48 + 12 = 12 + 48 Làm các ý còn lại vào vở 65 + 29 = 297 + 65 177 + 89 = 89 =177 m + n = n + m 84 + 0 = 0 + 84 a = 0 = 0 + a - HS nhận xét, bổ sung - HS nêu yêu cầu - HS làm nháp a, 2975 + 4017 = 4017 +2975 b, 8264 + 927 < 927 +8300 So sánh 2 vế của biểu thức 4. Củng cố (1’) Nêu tính chất giao hoán của phép cộng. 5. Dặn dò (1’) Chuẩn bị bài sau. RÚT KINH NGHIỆM:................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. __________________________________ Tập đọc: (4A1) TIẾT 14 : Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung. 2. Kĩ năng: Đọc rành mạch một đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhận vật với giọng hồn nhiên. - Hiểu ND: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh độc đáo của trẻ em. 3. Thái độ: Biết ước mơ , biến ước mơ trở thành hiện thực. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện trong SGK. 2. Học sinh: SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức (1’) Hát 2. Kiểm tra bài cũ (3’) Đọc bài: Trung thu độc lập. Nêu nội dung bài ? 3. Bài mới *. Giới thiệu bài (1’) Đưa ra mục tiêu tiết học, ghi bài NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Luyện đọc và tìm hiểu màn 1 (15’) 2. Luyện đọc và tìm hiểu màn 2 (15’) a. Luyện đọc và tìm hiểu màn 1: Trong công xưởng xanh. Màn 1 chia làm ? đoạn - GV đọc mẫu. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - Gọi HS đọc phần chú giải. - Cho HS đọc tthầm màn 1. - Cho HS quan sát hình minh hoạ và giới thiệu từng nhân vật có mặt trong màn 1 Cho HS trao đổi và trả lời câu hỏi. - Câu chuyện diễn ra ở đâu? - Tin-tin và Mi-tin đến đâu và gặp những ai? - Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc Tương Lai? - Các bạn nhỏ trong công xưởng xanh sáng chế ra những gì? - Theo em sáng chế có nghĩa là gì? - Các phát minh ấy thể hiện những ước mơ gì của con người? -> Màn 1 nói đến điều gì? - Tổ chức cho HS thi đọc phân vai. - Nhận xét, tìm ra nhóm đọc hay nhất. b. Luyện đọc và tìm hiểu màn 2: Trong khu vườn kì diệu. - GV đọc mẫu. - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và chỉ rõ từng nhân vật và những quả to, lạ trong tranh. - Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, thảo luận - Câu chuyện diễn ra ở đâu? - Những trái cây mà Tin-tin và Mi-tin đã thấy trong khu vườn kì diệu có gì khác? -> Màn 2 cho em biết điều gì? - Nội dung của cả 2 đoạn kịch này là gì? - Ghi nội dung của bài. - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm như màn 1. - 3 đoạn - 3 HS tiếp nối nhau đọc. - 1 HS đọc. - HS quan sát - Trao đổi và trả lời câu hỏi. - Trong công xưởng xanh - ..... Vương quốc Tương Lai, trò chuyện với những bạn nhỏ sắp ra đời. - Vì những người sống trên vương quốc này hiện vẫn chưa ra đời, - 30 vị thuốc trường sinh. - HSTL - Được sống hạnh phúc Trong công xưởng xanh. - 8 HS đọc theo các vai. - Quan sát và 1 HS giới thiệu. - Đọc thầm, thảo luận, trả lời câu hỏi. - Trong khu vườn kì diệu - Nho to, quả to đến nỗi Tin-tin tưởng đó là quả lê, phải thốt lên: " Chùm lê đẹp quá" Trong khu vườn kì diệu. Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh độc đáo của trẻ em. - HS thi đọc 4. Củng cố (2’) Vở kịch nói lên điều gì? Các em có mơ ước gì về cuộc sống của em, gia đình em? 5. Dặn dò (1’) Nhận xét RÚT KINH NGHIỆM:................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. __________________________________ Tập làm văn: (4A1) TIẾT 13: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Dựa trên hiểu biết của đoạn văn đã học, HS tiếp tục luyện tập xây dựng hoàn chỉnh các đoạn văn của một câu chuyện gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện). 2. Kĩ năng: Dựa vào cốt truyện kể lại được câu chuyện . 3. Thái độ: Yêu thích phân môn kể chuyện. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện: Ba lười rìu. 2. Học sinh: SGK, nháp, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (3’) Kể lại truyện: Ba lười rìu. 3. Bài mới *. Giới thiệu bài (1’) Đưa ra mục tiêu tiết học, ghi bài NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài 1 (12’) 2. Bài 2 (18’) * Bài 1: HS đọc cốt truyện: Vào nghề - Cho HS đọc thầm và nêu sự việc chính của từng đoạn. Mỗi đoạn là một lần xuống dòng. - GV ghi nhanh lên bảng. - Gọi HS đọc lại các sự việc chính. * Bài 2: - Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn chưa hoàn chỉnh của truyện. - Cho học sinh làm bài tập vào vở. - Gọi 4 HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh. Các em khác nhận xét, bổ sung. - Chỉnh sửa lỗi dùng từ, lỗi vầ câu cho từng nhóm. - 3 HS đọc. + Đoạn 1: Va-li-a mơ ước trơ thành diễn viên xiết biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn. + Đoạn 2: Va-li-a xin học nghề ở rạp xiếc và được giao việc quét dọn chuồng ngựa. + Đoạn 3: Va-li-a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn. + Đoạn 4: Sau này Va-li trở thành một diễn viên giỏi như em hằng mơ ước. - 4 HS đọc. - 1 HS đọc bài. - Mỗi em đọc 1 đoạn - Học sinh làm bài tập vào vở. - Trình bày, nhận xét, bổ sung. - 4 HS đọc. Ví dụ: * Đoạn 1: - Mở đầu: Nô-en năm ấy, cô bé Va- li-a 11 tuổi được bố mẹ rủ đi xem xiếc. - Diễn biến: Chương trình xiếc hôm ấy tiết mục nào cũng hay, nhưng Va-li-a thích nhất tiết mục cô gái xinh đẹp vừa phi ngựa vừa đánh đàn. Cô gái phi ngựa thật dũng cảm. * Đoạn 2: - Diễn biến: Sáng hôm ấy, em đến gặp bác giám đốc rạp xiếc. Bác dẫn em đến chuồng ngựa. Ở đó có một chú ngựa bạch tuyệt đẹp. Bác chỉ con ngựa và bảo: “Công việc của cháu bây giờ là chăm sóc chú ngựa bạch này, cho ngựa ăn uống và quét dọn chuồng ngựa thật sạch sẽ”. Va-li-a rất ngạc nhiên vì diễn xiếc mà phải đi quét chuồng ngựa. Nhưng em vẫn cẩm lấy chổi. * Đoạn 3: - Mở đầu: Thế là từ hôm đó, ngày ngày Va-li-a đến làm việc trong chuồng ngựa. - Kết thúc: Cuối cùng em quen việc và trở lên thân thiết với chú ngựa, bạn diễn tương lai của em. 4. Củng cố (3’) Mỗi đoạn văn kể chuyện gồm mấy phần ? Đó là những phần nào ? 5. Dặn dò (1’) Chuẩn bị bài sau: Luyện tập phát triển câu chuyện RÚT KINH NGHIỆM:................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. __________________________________ Kĩ thuật: (4A1) BÀI 4: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG ( Tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. 2. Kĩ năng: Rèn luyện tính kiên trì , cẩn thận, sự khéo của đội tay. 3. Thái độ: Thực hành tự phục vụ bản thân. Có ý thức sử dụng dụng cụ an toàn. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Tranh quy trình, Mẫu khâu, Vải 20 x30cm, bộ cắt khâu thêu. 2. Học sinh: Bộ cắt khâu thêu của HS III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức (1') 2. Kiểm tra bài cũ (3') Nêu lại cách khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường 3. Bài mới *. Giới thiệu bài (1’) Đưa ra mục tiêu tiết học, ghi bài. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hướng dẫn thực hành (30') a. Hướng dẫn thực hành - Gọi vài HS nhắc lại quy trình khâu ghép hai mép vải - GV nhận xét và nêu các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường GV nêu một số lưu ý trong khi thực hành QS, giúp đỡ HS gặp khó khăn b. Đánh giá kết quả học tập của học sinh: - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm + Khâu ghép được hai mép vải theo cạnh dài của mảnh vải. Đường khâu cách đều mép vải. + Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải tương đối thẳng. + Các mũi khâu tương đối bằng nhau và cách đều nhau. + Hoàn thành thời gian đúng quy định. - GV đánh giá sản phẩm của HS - GV nhận xét Nhắc lại quy trình khâu ghép hai mép vải (3 em) 1. Vạch dấu đường khâu. 2. Khâu lược hai mép vải. 3. Khâu ghép bằng mũi khâu thường - 1 HS thực hành, HS quan sát - Nhận xét bạn - HS thực hành 17' - HS trình bày sản phẩm. - Nhận xét theo cặp. - HS nghe - Đánh giá sản phẩm của bạn 4. Củng cố (3’) Muốn khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường làm ntn? 5. Dặn dò (1’) Chuẩn bị bài sau. RÚT KINH NGHIỆM:................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. __________________________________ Lịch sử: (4A1) BÀI 5: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (NĂM 938). I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938 . Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng, nguyên nhân trận Bạch Đằng, những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng. 2. Kĩ năng: Trình bày được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc. 3. Thái độ: Yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Hình vẽ SGK; Phiếu HT. 2. Học sinh: SGK; vở BT . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức (1’) Hát 2. Kiểm tra bài cũ (3’) Nêu nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? Kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có ý nghĩa gì? 3. Bài mới: *. Giới thiệu bài (1’) Đưa ra mục tiêu tiết học, ghi bài NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2. Con người Ngô Quyền (10’) . . 2. Trận Bạch Đằng (13’) 3. Kết quả của chiến thắng Bạch Đằng. * Tìm hiểu về con người Ngô Quyền Cho HS đọc SGK thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: - Ngô Quyền là người ở đâu? - Ông là người như thế nào? - Ông là con rể của ai? GVKL: Ngô Quyền là người làng Đường Lâm. Ngô Quyền là người có tài, yêu nước. Ông là con rể Dương Đình Nghệ, người đã tập hợp quân dân ta đánh đuổi bọn đô hộ Nam Hán, giành thắng lợi năm 931. * Trận Bạch Đằng - GV Cho HS đọc SGK, đoạn: “ Sang đánh nước ta hoàn toàn thất bại”, để trả lời các câu hỏi sau: + Vì sao có trận Bạch Đằng? + Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu? khi nào? + Quân Ngô Quyền đã dựa vào thủy triều để làm gì? + Trận đánh diễn ra như thế nào? + Khi nước thuỷ triều lên che lấp các cọc gỗ Ngô Quyền đã làm gì? + Khi thuỷ triều xuống quân ta làm gì? - GV tổ chức cho HS dựa vào lược đồ nêu lại diễn biến trận đánh. - Ngô Quyền dùng kế gì để đánh giặc? * Kết quả của chiến thắng Bạch Đằng. Cho HS hoạt động nhóm 4 (3’) theo nội dung câu hỏi : - Kết quả của trận đánh ra sao? - Sau chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền đã làm gì? Đưa ta kết luận - HS đọc SGK thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi Đại diện cặp báo cáo Ngô Quyền là người làng Đường Lâm ( Hà Tây) Ngô Quyền là con rể Dương Đình Nghệ. Ngô Quyền chỉ huy quân dân ta đánh quân Nam Hán - HS đọc SGK, đoạn:“ Sang đánh nước ta hoàn toàn thất bại”, để trả lời các câu hỏi: + Vì Kiều Công Tiễn giết chết Dương Đình Nghệ nên Ngô Quyền đem quân đi báo thù. + Trận Bạch Đằng diễn ra ở cửa sông Bạch Đằng, ở tỉnh Quảng Ninh vào cuối năm 938. + Dựa vào thuỷ triều để đóng cọc đánh giặc. + Ngô Quyền dùng kế chôn cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở cửa sông Bạch Đằng lợi dụng nước thuỷ triều lên. + Cho thuyền nhẹ ra khiêu chiến vừa đánh, vừa lui nhử địch vào bãi cọc. + Quân ta mai phục ở 2 bên sông đổ ra đánh quyết liệt giặc hốt hoảng bỏ chạy thì thuyền va vào cọc gỗ, không tiến không lùi được. + Trận đánh diễn ra ác liệt lợi thể chủ động nghiêng về phía ta. - Vài HS nêu lại diễn biến trận đánh. -Đọc thông tin SGK T21, 22 thảo luận nhóm 4 - Đại diện các nhóm báo cáo .... Quân Nam Hán hoàn toàn thất bại. - Mùa xuân vào năm 939, Ngô Quyền xưng vương chọn Cổ Loa làm kinh đô... - 2, 3 HS nêu 4. Củng cố (3’) Nêu nguyên nhân của trận Bạch Đằng? Nêu diễn biến của trận Bạch Đằng? Trận Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử của dân tộc ta? 5. Dặn dò (1’) Nhận xét giờ học. RÚT KINH NGHIỆM:................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. _______________________________________________________________ Ngày soạn: 15/10/2018. Ngày giảng: Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2018. Toán: (4A1) TIẾT 34: BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ (43) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nhận biết được biểu thức đơn giản có chữ ba chữ. 2. Kĩ năng: Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chữ ba chữ. 3. Thái độ: Tính toán cẩn thận , chăm chỉ . II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: SGK, nháp, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (3’) Tính và so sánh kết quả: 78 + 26 = 26 + 78 = 3. Bài mới *. Giới thiệu bài (1’) Đưa ra mục tiêu tiết học, ghi bài NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ (15') 2. Luyện tập (15’) a. Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ * Biểu thức có chứa ba chữ. - Gọi HS đọc bài toán. - Muốn biết cả ba bạn câu được bao nhiêu con cá ta làm ntn? - Nếu An câu được 2 con cá, Bình câu được 3 con cá, Cường câu được 4 con cá thì cả ba bạn câu được bao nhiêu con cá? - GV và điền vào bảng. - 2 trường hợp còn lại làm tương tự . - Nếu An câu được a con cá, Bình câu được b con cá, Cường câu được c con cá thì cả ba người câu được bao nhiêu con cá? - KĐ: a + b + c được gọi là biểu thức có chứa ba chữ. * Giá trị của biểu thức chứa ba chữ. Nếu a = 2, b = 3, c = 4 thì a + b + c bằng bao nhiêu? - Khi đó ta nói 9 là một giá trị của biểu thức a + b + c. - Làm tương tự với các trường hợp còn lại. - Khi biết giá trị cụ thể của a, b, c, muốn tính giá trị của biểu thức a + b + c ta làm như thế nào? - Mỗi lần thay các chữ a, b, c, bằng các số ta tính được gì? b. Luyện tập * Bài 1:Tính giá trị của BT a + b + c - GV yêu cầu HS đọc biểu thức trong bài, sau đó làm bài. - Nếu a = 5, b = 7, c= 10 thì giá trị của biểu thức a+b+c là .? - Nếu a = 12, b = 15, c = 9 thì giá trị của biểu thức a+b+c là .? - GV nhận xét, sửa sai cho HS. Muốn tính giá trị của biểu thức a + b + c ta làm như thế nào? Bài 2: Tính giá trị biểu thức a x b x c - GV hướng dẫn ý mẫu trong SGK - Cho HS làm bài vào vở, 2HS làm bảng nhóm. Chữa bài Muốn tính giá trị của biểu thức a x b x c ta làm như thế nào? * Bài 3: Cho HS làm nháp, nêu kết quả Em có nhận xét gì về biểu thức: m + n + p và m + (n + p); biểu thức: m - n - p và m - ( n + p) * Bài 4: Cho HS làm nháp Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm như thế nào? - HS đọc. - HSTL. - 9 con cá 6 con cá, 3 con cá - HS nêu. a + b + c 2 + 3 + 4 = 9 - HS nhắc lại Thay chữ bằng số - Tính được giá trị của biểu thúc a + b + c - HS nêu yêu cầu - 3 HS lên bảng, lớp làm vở. 5 + 7 + 10 = 22 12 + 15 + 9 = 36 Thay chữ bằng số - HS nêu yêu cầu - HS làm vở, chữa bài a, 9 x 5 x 2 = 90 b, 15 x 0 x 37 = 0 Thay chữ bằng số - HS làm nháp a, m + n + p =10 + 5 + 2 = 17 m + (n + p) =10 + (5 + 2) = 17 m + n + p = m + (n + p) m - n - p = m - ( n + p) - 2 HS nêu yêu cầu - HS làm nháp a, P = a + b + c b, P = 5 + 4 + 3 = 12cm, P = 10 + 10 + 5 =25cm; P = 6 + 6 + 6 = 18dm Muốn tính chu vi hình tam giác ta tính tổng độ dài 3 cạnh 4. Củng cố (1’) Muốn tính giá trị của biểu thức có cứa 3 chữ ta làm như thế nào? 5. Dặn dò (1’) Chuẩn bị bài sau. RÚT KINH NGHIỆM:................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. __________________________________ Luyện từ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an hoc ki 1_12480130.docx