Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 8

 I. Mục tiêu :

 - Đánh giá các hoạt động phổ biến các hoạt động

 - Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục

hoặc phát huy .

 - GD HS ý thức phê và tự phê cao.

 II. Đồ dùng dạy – học:

 - Những hoạt động về kế hoạch đội.

 - Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua .

 III. Hoạt động dạy – học :

 

doc73 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 673 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3:Trò chơi: Em tập làm bác sĩ. - Tiến hành cho HS thi đóng vai. - Phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhóm. - Yêu cầu các nhóm cùng thảo luận tìm cách giải quyết, tập vai diễn và diễn trong nhóm. HS nào cũng được thử vai. - Gọi các nhóm lên thi diễn. - Nhận xét tuyên dương. B. Hoạt động ứng dụng: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. - Ban văn nghệ cho lớp hát 1 bài - Ban học tập kiểm tra báo cáo cho GV. - Đọc mục tiêu. -Nhóm trưởng điều hành các hoạt động. - Tiến hành thảo luận nhóm. - Đại diện từng nhóm bốc thăm và trả lời câu hỏi. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 1) Thức ăn có chứa nhiều chất như: Thịt, cá, trứng, sữa, uống nhiều chất lỏng có chứa các loại rau xanh, hoa uqả, đậu nành. 2) Thức ăn loãng như cháo thịt băm nhỏ, cháo cá, cháo trứng, nước cam vắt, nước chanh, sinh tố. Vì những loại thức ăn này dễ nuốt trôi, không làm cho người bệnh sợ ăn. 3) Ta nên dỗ dành, động viên họ và cho ăn nhiều bữa trong một ngày. 4)Tuyệt đối phải cho ăn theo hướng dẫn của bác sĩ. 5) Để chống mất nước cho bệnh nhân tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em vẫn phải cho ăn bình thường, đủ chất, ngoài ra cho uống dung dịch ô-rê-dôn, uống nước cháo muối. - HS nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc. - Tiến hành thực hành nhóm. - Nhận đồ dùng học tập và thực hành. - Xem tranh minh họa - 3 đến 6 nhóm lên trình bày. - HS lắng nghe, ghi nhớ. - Lắng nghe - Tiến hành trò chơi. - Nhận tình huống và suy nghĩ cách diễn. - HS trong nhóm tham gia giải quyết tình huống. - 2 nhóm trình bày trước lớp. - Nhận xét --------------------------------------------------------------------------------- Ngày day: Thứ sáu, ngày 18 tháng 10 năm 2013. Người dạy: Nguyễn Thị Thanh Môn dạy: Bài dạy: Tiết 3 Luyện: Luyện từ và câu DẤU NGOẶC KÉP I. Yêu cầu cần đạt: - Rèn HS tự hướng dẫn cho nhau nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép - Rèn HS tự hướng dẫn cho nhau biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết. II. Chuẩn bị: - VBT III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện tập: Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài. - HS thảo luận nhóm đôi và tìm lời nói trực tiếp.( Thời gian 5 phút) - Gọi HS làm bài vào VBT.(thời gian 5 phút) - HS đọc bài làm - Gọi HS nhận xét, chữa bài. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - Gọi HS trả lời, nhận xét bổ sung. Bài 3: a/ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Gọi HS làm bài.( thời gian 10 phút) - HS nhận xét, chữa bài. - b/ tiến hành tương tự như a/ 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. - Thảo luận. - Làm bài - 1 HS đọc bài làm của mình. - Nhận xét - 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi. - Những lời nói trực tiếp trong đoạn văn không thể viết xuống dòng đặt sau dấu gạch đầu dòng. Vì đây không phải là lời nói trực tiếp giữa hai nhân vật đang nói chuyện. - 1 HS đọc thành tiếng. - 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp trao đổi, đánh dấu bằng chì vào VBT. - Nhận xét bài của bạn. - Lời giải: “trường thọ”, “đoản thọ”. ----------------------------------------------------------------- Chiều: Thứ sáu ngày 11 tháng 10 năm 2013 Tiết 1 Luyện:Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Yêu cầu cần đạt: - Rèn HS kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ; vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số. - Rèn HS giải được bài toàn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Bài 5, 6 dành HS khá gỏi. II. Chuẩn bị: - VBT III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Luyên tập: Bài 1a: HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào VBT - Gọi 2 HS làm bảng. - Nhận xét ghi điểm. Bài 2(dòng 1) -Đối với phép tính không có dấu ngoặc đơn mà có phép cộng ,trừ ,nhân.. ta thực hiện như thế nào? Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất: Bài 4: - HS đọc yêu cầu bài. - HS làm bài vào VBT. - HS thi nhau giải nhanh. - Nhận xét Dành HS khá giỏi Bài 5: - X là thành phần nào của phép tính? - Yêu cầu HS làm bài. - Chốt lại kết quả đúng. Bài 6: Bố và con cộng laị 58 tuổi. Nếu bố cho con 5 tuổi thì tuổi con kém bố 19 tuổi. Tính tuổi của bố và con? - HS đọc đề bài - Muốn tìm tuổi của mỗi người trước hết các em phải tìm gì? - Vì sao phải tìm tuổi bố hơn con? - HS làm bài - HS lên bảng làm 3. Củng cố -Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà xem bài sau. - 1HS làm ở bảng lớp - Chữa bài - HS trả lời - HS làm vào VBT - 1HS lên bảng thực hiện.Cả lớp làm vào VBT. 98+ 3 + 97 +2 =(98+ 2)+ (97+ 3) = 100 + 100 =200 - 2 HS đọc yêu cầu - HS làm bài. - 4 HS thi nhau giải nhanh. - Nhận xét - HS trả lời - 2HS làm bảng - 2 HS đọc - Tìm tuổi bố hơn con - Vì bài toán mới cho biết tuổi bố hơn tuổi con sau khi bố cho con - Làm bài - 1 HS lên bảng làm bài --------------------------------------------------------------------- Tiết 3 Hoạt động ngoài giờ lên lớp EM LÀM VỆ SINH VÀ CHĂM SÓC BỒN HOA I: Mục tiêu hoạt động - HS biết làm vệ sinh và chăm sóc bồn hoa. - Giáo dục HS có thói quen lao động và hiểu được giá trị, ý nghĩa của việc tự bỏ sức lao động tạo nên khung cảnh trường, lớp khang trang sạch đẹp. II: Chuẩn bị. - Các dụng cụ phục vụ vệ sinh: Khẩu trang, chổi, xẻng, giẻ lau, chậu nước . . . III: Các bước tiến hành. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bước 1: Chuẩn bị + Phổ biến cho HS nắm được mục đích, yêu cầu của hoạt động + HS thảo luận những công việc cần làm sau: + Phân công công việc cho các tổ như sau: - Tổ 1, 2, 3 vệ sinh xung quanh khu vực vệ sinh được giao và trong lớp. - Tổ 4 Chăm sóc bồn hoa - Tổ trưởng họp tổ, phân công tổ viên chuẩn bị dụng cụ. Bước 2: Tiến hành vệ sinh và chăm sóc bồn hoa. - Tổ 1, 2, 3 vệ sinh xung quanh khu vực vệ sinh được giao và trong lớp. - Tổ 4 Chăm sóc bồn hoa Bước 3: Tổng kết đánh giá. - Phát biểu cảm nhận của mínhau khi lớp học được trang trí và vệ sinh xong. - Nhận xét, khen ngợi. - Theo dõi - Nhận công việc - Chuẩn bị dụng cụ - Làm vệ sinh phần được giao - Hoạt động - Hoạt động - 2 HS phát biểu cảm nghĩ của mình - Lắng nghe ----------------------------------------------------------------------------------- Tiết 4 Sinh hoạt SINH HOẠT LỚP I. Nhận xét chung: 1. Ưu điểm: - Hầu hết các em đều có ý thức học tập, học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. - Đi học đầy đủ, đúng giờ. Ngồi trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài như bạn: Yến Nhi, Mai, Hạnh, Châu, Thân, Phạm Duy . . . - Thực hiện tốt các hoạt động tập thể. - Đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập. 2. Tồn tại: - Tóc các bạn nam còn rậm. - Vệ sinh cá nhân chưa sạch. - Một số em chưa chú ý nghe giảng bài - Một số Hs học toán còn chậm. 3. Phương hướng tuần 9 - Duy trì số lượng và nâng cao tỉ lệ chuyên cần - Học các bài hát và múa tập thể. - Tham gia xây dựng kế hoạch nhỏ của nhà trường. - Thực hiện Phong trào điểm mười tặng cô, phong trào vở sạch chữ đẹp. - Thực hiện các khoản đóng góp II. Thi tìm hiểu kiến thức theo chủ điểm. - Em hãy hát những bài hát nói về người mẹ, người phụ nữ Việt Nam. - Đi trên đường các em cần đi như thế nào? - Biển báo cấm đi ngược chiều có hình như thế nào và có màu như thế nào ? ---------------------------------------------------------------- Tiết 1 Lịch sử Ôn tập I. Yêu cầu cần đạt: - Nắm được các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5. + Khoảng 700 TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước và giữ nước + Năm 179 TCN đến năm 938: Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại nền độc lập. - Kể lại một sự kiện tiêu biểu về: + Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang. + Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. + Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng. II. Chuẩn bị: - Băng và hình vẽ trục thời gian. - Một số tranh ảnh, bản đồ. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ : 2. Bài mới : a. Giới thiệu : Ghi tựa . b. Phát triển bài : Hoạt động nhóm : - GV yêu cầu HS đọc SGK / 24 - GV treo băng thời gian (theo SGK) lên bảng và phát cho mỗi nhóm một bản yêu cầu HS ghi (hoặc gắn) nội dung của mỗi giai đoạn - Chúng ta đã học những giai đoạn lịch sử nào của dân tộc, nêu những thời gian của từng giai đoạn. - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động cả lớp : - GV treo trục thời gian (theo SGK) lên bảng hoăc phát PHT cho HS và yêu cầu HS ghi các sự kiện tương ứng với thời gian có trên trục : khoảng 700 năm TCN, 179 năm TCN, 938. - GV tổ chức cho các em lên ghi bảng hoặc báo cáo kết quả. - nhận xét và kết luận. Hoạt động cá nhân : - GV yêu cầu HS chuẩn bị cá nhân theo yêu cầu mục 3 trong SGK : Em hãy kể lại bằng lời hoặc bằng bài viết ngắn hay bằng hình vẽ về một trong ba nội dung sau : - Nhóm 1: Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang (sản xuất,ăn mặc, ở, ca hát, lễ hội ) - Nhóm 2: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra trong hoàn cảnh nào? Nêu diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa? - Nhóm 3: Trình bày diễn biến và nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng. - GV nhận xét và kết luận. 3. Tổng kết - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiết sau : “Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân”. - HS đọc. - HS các nhóm thảo luận và đại diện lên điền hoặc báo cáo kết quả - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS lên chỉ băng thời gian và trả lời. - HS nhớ lại các sự kiện lịch sử và lên điền vào bảng. - HS khác nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh. - HS đọc ND câu hỏi và trả lời theo yêu cầu. - Nhóm 1: Kể về đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang. - Nhóm 2: Kể về khởi nghĩa Hai Bà Trưng. - Nhóm 3: Kể về chiến thắng Bạch Đằng. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - HS khác nhận xét , bổ sung. - HS cả lớp. ------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 5 tháng10 năm 2011 Tiết 4 Mĩ thuật Tập nặn tạo dáng: Nặn con vật quen thuộc. I. Yêu cầu cần đạt: - H.s biết được hình dáng, đặc điểm của con vật. - H.s biết cách nặn và nặn được con vật theo ý thích. - H.s thêm yêu mến các con vật. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh một số con vật quen thuộc. - Đất nặn hoặc giấy màu, hồ dán. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1, Kiểm tra bài cũ: 2, Dạy học bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Quan sát, nhận xét: - G.v giới thiệu tranh ảnh các con vật. - Đây là các con vật gì? - Hình dáng các bộ phận của các con vật đó như thế nào? - Đặc điểm nổi bật của con vật?Màu sắc của nó? - Khi con vật hoạt động, hình dáng của con vật như thế nào? - Kể thêm những con vật khác mà em biết? - Em thích nặn con vật nào? Em nặn con vật đó khi nó đang hoạt động gì?... c, Cách nặn con vật: - G.v nặn mẫu. - Nặn các bộ phận chính: thân, đầu - Nặn các bộ phận khác ( chân, tai, đuôi) - Ghép dính cá bộ phận. - Tạo dáng và sửa chữa hoàn chỉnh. Chú ý: nặn các con vật với các bộ phận chính từ một thỏi đất, sau đó thêm các chi tiết. d, Thực hành: - G.v nêu yêu cầu thực hành. - Nhắc nhở h.s giữ vệ sinh, chọn con vật yêu thích và quen thuộc để nặn. g, Nhận xét, đánh giá: - G.v gợi ý để h.s nhận xét, chọn một số sản phẩm để nhận xét, rút kinh nghiệm. 3, Củng cố, dặn dò: - Quan sát hoa lá chuẩn bị bài sau. - H.s quan sát. - H.s nêu tên các con vật. - H.s nhận xét các con vật theo gợi ý. - H.s kể. - H.s nối tiếp nêu tên các con vật định nặn. - H.s quan sát thao tác mẫu. - Một vài h.s thực hiện nặn một số bộ phận. - H.s thực hành. - H.s trưng bày sản phẩm. - H.s tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. ----------------------------------------------------------------- Chiều:Thứ năm ngày 6 tháng10 năm 2011 Tiết 1 Luyện: đọc Đôi dày ba ta màu xanh I. Yêu cầu cần đạt: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ. - Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Đọc diễn một đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng) II. Chuẩn bị: SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: Bài văn chia làm mấy đoạn - Tìm từng đoạn. - Gọi 1 HS đọc phần chú giải. - Yêu cầu HS đọc đoạn 1. GV sửa lỗi ngắt giọng, phá âm cho từng HS, chú ý câu cảm và câu dài: (Xem SGV) d. LuyÖn ®äc diÔn c¶m - Tổ chức cho HS thi đọc diễm cảm. - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức thi đọc diễn cảm. - Gọi HS đọc toàn bài. - Tổ chức cho HS thi đọc cả bài. - Nhận xét giọng đọc và cho điểm từng HS. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi. - Bài văn chia làm 2 đoạn: + Đ 1: Ngày còn bé đến các bạn tôi. + Đ 2: Sau này đến nhảy tưng tưng. - 3 HS đọc thành tiếng. - 2 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm, chỉnh sử cho nhau. - 5 HS thi đọc đoạn văn. - 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS nhắc lại. - 3 HS thi đọc cả bài. ------------------------------------------------------------------------- Tiết 1 Hoạt động ngoài giờ --------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 5 tháng10 năm 2011 Tiết 4 Thể dục ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY TRÒ CHƠI “NHANH LÊN BẠN ƠI ” I. Yêu cầu cần đạt: - Học hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. - Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi ” Yêu cầu tham gia trò chơi tuơng đối chủ động, nhiệt tình. II. Địa điểm- Phương tiện : - Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Chuẩn bị 1 còi, phấn trắng, thước dây, 4 cờ nhỏ, cốc đựng các để phục vụ cho trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung §L Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh. - GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. - Khởi động : Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. - Trò chơi : “Trò chơi hiệu lệnh ” 2. Phần cơ bản: a) Bài thể dục phát triển chung: - Động tác vươn thở: Lần 1 : + GV nêu tên động tác. + GV làm mẫu, vừa làm mẫu vừa phân tích giảng giải từng nhịp để HS bắt chước, GV hướng dẫn cho HS cách hít vào bằng mũi và thở ra bằng miệng. Nhịp 1: chân trái bước sang ngang rộng bằng vai, đồng thời hai tay bước sang ngang ra trước, bàn tay sấp, mắt nhìn thẳng, hít vào bằng mũi. Nhịp 2: Từ từ hạ hai tay xuống và thở ra bằng miệng Nhịp 3: Hai tay đưa từ dưới sang ngang lên chếch cao (hình chữ v) lòng bàn tay hướng vào nhau, đầu ngửa, mắt nhìn theo tay và từ từ hít sâu vào bằng mũi. Nhịp 4: Từ từ hạ hai tay xuống, đồng thời thu chân trái về TTCB và thở ra bằng miệng Nhịp 5 , 6, 7, 8 : Như nhịp 1, 2, 3, 4 nhưng đổi bên. Lần 1 : + GV nêu tên động tác. + GV vừa làm mẫu vừa giải thích cho HS bắt chước. Nhịp 1: Khuỵu gối, lưng thẳng, đồng thời hai tay giơ sang ngang rồi gập khuỷu tay, các ngón tay đặt lên hõm vai Nhịp 2: Đứng thẳng đồng thời hai tay dang ngang, bàn tay ngửa. Nhịp 3: Khuỵu gối, lưng thẳng, đồng thời hai tay đưa ra trước và vỗ tay ngang ngực Nhịp 4: Về TTCB. Nhịp 5, 6, 7, 8 : như nhịp 1, 2, 3, 4. Treo tranh : HS phân tích, tìm hiểu các cử động của động tác tay theo tranh. Lần 2 : GV vừa hô nhịp chậm vừa quan sát nhắc nhở và cho 1 – 2 HS tập tốt ra làm mẫu. Lần 3: GV hô nhịp cho HS tập toàn bộ động tác. Lần 4: Cho cán sự lớp lên hô nhịp cho cả lớp tập, GV theo dõi sửa sai cho các em. - GV điều khiển kết hợp cho HS tập 2 động tác cùng một lượt. - Cán sự lớp điều khiển hô nhịp để HS cả lớp tập. - GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ . - Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn. GV cùng HS quan sát, nhận xét, đánh giá. GV sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt . GV điều khiển tập lại cho cả lớp để củng cố . b) Trò chơi : “Nhanh lên bạn ơi” - GV tập hợp HS theo đội hình chơi. - Nêu tên trò chơi. GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. - Cho HS chơi thử. - Tổ chức cho HS thi đua chơi chính thức có phân thắng thua và đưa ra hình thức thưởng phạt vui, ngộ nghĩnh. - GV quan sát, nhận xét, biểu dương những HS chơi chủ động, nhiệt tình. 3. Phần kết thúc: - HS làm động tác thả lỏng. - GV cùng học sinh hệ thống bài học. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bái tập về nhà. - GV hô giải tán. 6 phút 22 phút 14 phút 4 lần 2 lần 8 nhịp 8 phút. - Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. ==== ==== ==== ==== 5GV - Đội hình trò chơi. 5GV - HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang. ========== ========== ========== ========== 5GV - Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập. T1 T2 T3 T4 5GV = === = 5GV === = === = === = === ========== ========== ========== ========== 5GV 5GV - HS chuyển thành đội hình vòng tròn. - Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. ==== ==== ==== ==== 5GV - HS hô “khỏe”. --------------------------------------------------------------------------------- PHÒNG GD&ĐT KÌ SƠN LỊCH BÁO GIẢNG TRƯỜNG TIỂU HỌC NẬM CÀN Lớp 4A: Năm học: 2011 - 2012 Tuần 8: Từ ngày 26 đến 30 / 9 / 2011 Giáo viên CN: Nguyễn Xuân An Thứ Buổi Tiết Môn Tiết Theo PPCT Tên bài dạy Dạy dùng dạy học 2 Sáng 1 Chào cờ 8 Chào cờ 2 Đạo đức 8 Tiết kiệm tiền của (T2) 3 tấm bìa màu:Xanh,đỏ. . . 3 Tập đọc 15 Nếu chúng mình có phép lạ Tranh SGK,bảng phụ 4 Toán 36 Luyện tập Bảng phụ 5 Hát nhạc 8 Học bài hát :Trên ngựa Băng đĩa, Đàn, bộ gõ 3 Sáng 1 Thể dục 15 Quay sau, đi đều vòng phải,. . . Còi, 6 quả bóng 2 Toán 37 Tìm hai số khi biết tổng và hiệu 3 Chính tả 8 Trung thu độc lập Bảng phụ 4 Khoa học 15 Bạn cảm thấy thế nào khi bị . . . Tranh SGK, bảng phụ Chiều 1 Lịch sử 8 Ôn tập Tranh SGK, băng và hình 2 L.Tiếngviệt 15 Nếu chúng mình có phép lạ SGK 3 L.Toán 37 Tìm hai số khi biết tổng và hiệu VBT 4 Sáng 1 Toán 38 Luyện tập 2 Địa lý 8 Hoạt động sản xuất của người . . . Tranh, ảnh , b¶n ®å 3 Luyện từ và câu 15 Cách viết tên người , tên địa lí . . . Bảng phụ 4 Kể chuyện 8 Kể chuyện đã nghe , đã đọc Tranh SGK,tranh ảnh Chiều 1 HĐNG 8 Em làm vệ sinh và trang trớ lớp Dụng cụ vệ sinh 2 Kỷ thuật 8 Khâu đột thưa Bộ đồ dùng, tranh ảnh 3 L.Toán 38 Luyện tập VBT 4 L.Tiếng việt 15 Cách viết tên người, tên địa lí . . . VBT 5 Sáng 1 Toán 39 Luyện tập chung Thước, e ke 2 Tập đọc 16 Đôi dày ba ta màu xanh Tranh SGK,bảng phụ 3 Khoa học 16 Ăn uống khi bị bệnh Tranh SGK, bảng phụ 4 Tập làm văn 15 Luyện tập phát triển câu chuyện Tranh SGK, bảng phụ 5 Mĩ thuật 8 Tập nặn tạo dáng con vật quen Đất nặn, tranh ảnh 6 Sáng 1 Thể dục 16 Động tác vươn thở:“ Nhanh lên...” Còi,bóng 2 Toán 40 Góc nhọn , góc tù, góc bẹt Thước, e ke 3 Luyện từ và câu 16 Dấu ngoặc kép Bảng phụ,tranh SGK 4 Tập làm văn 16 Luyện tập phát triển câu chuyện Bảng phụ, tranh SGK 5 Sinh hoạt 8 Sinh hoạt lớp Sáng:Thứ ba ngày 4 tháng10 năm 2011 Tiết 1 Toán TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I. Yêu cầu cần đạt :Giúp HS: - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. II, Chuẩn bị: Bảng phụ III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Không 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của đó : Giới thiệu bài toán - GV gọi HS đọc bài toán trong SGK. - GV hỏi: Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? Hướng dẫn và vẽ bài toán - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ bài toán, nếu HS không vẽ được thì GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ Hướng dẫn giải bài toán (cách 1) - GV yêu cầu HS quan sát kĩ sơ đồ bài toán và suy nghĩ cách tìm hai lần của số bé. (60) - Số bé là bao nhiêu? - Tổng 70, số bé 30, vậy số lớn là bao nhiêu? - GV yêu cầu HS trình bày bài giải của bài toán. - Nhận xét. - Tương tự hướng dẫn cách tìm thứ 2. Rút ra công thức giải. Cách 1: Số bé = ( Tổng – Hiệu) : 2 Cách 2: Số lớn = ( Tổng + Hiệu) : 2 c. Luyện tập, thực hành : Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì sao em biết điều đó ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và ch điểm HS. Bài 2,3,4: Tương tự 3. Củng cố- Dặn dò: - GV yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lần lượt đọc trước lớp. - Tổng 2 số: 70, hiệu 2 số: 10 - Bài toán yêu cầu tìm hai số. - Vẽ sơ đồ bài toán. 70 SL: 10 SB: -Trả lời. - (60 : 2 = 30) - (70 – 30 = 40 hoặc 30 +10 = 40) + 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - HS suy nghĩ sau đó phát biểu ý kiến. - HS đọc. - Tuổi bố cộng với tuổi con là 58 tuổi. Tuổi bố hơn tuổi con là 38 tuổi. - Bài toán hỏi tuổi của mỗi người. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm theo một cách, HS cả lớp làm bài vào VBT. - HS nêu ý kiến. - HS cả lớp. ------------------------------------------------------------------------ Tiết 2 Chính tả TRUNG THU ĐỘC LẬP I. Yêu cầu cần đạt : Nghe- viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ. Làm đúng BT(2) a / b, hoặc(3) a / b. II, Chuẩn bị: Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a hoặc 2b (theo nhóm). Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 3a hoặc 3b. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a.Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chính tả - Trao đổi nội dung đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn cần viết. - Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ tới đất nước ta tươi đẹp ntn? - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết - Y/c HS Nhắc lại cách trình bày - Viết, chấm, chữa bài c. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2:a) - Y/c HS đọc đề bài - Chia nhóm 4 HS phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Y/c HS trao đổi, tìm từ và hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng - Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung Bài 3:- Gọi HS đọc y/c - Y/c HS thảo luận cặp đôi và tìm từ - Gọi HS HS làm bài - Gọi HS nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau - Gọi 2 HS đọc thành tiếng - Với dòng thác nước xuống làm chạy máy điện - Luyện các từ: Quyền mơ tưởng, mươi mười năm - HS lắng nghe và viết. - 1 HS đọc thành tiếng - Nhận phiếu và làm việc trong nhóm - Nhận xét bổ sung chữa bài - 2 HS đọc thành tiếng - Làm việc theo cặp - Từng cặp HS thực hiện. - Nhận xét bổ sung bài của bạn - Chữa bài - Lắng nghe. - Thực hiện. ----------------------------------------------------------------------- Tiết 3 Luyện từ và câu: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ NƯỚC NGOÀI I. Yêu cầu cần đạt: - Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài(ND cần ghi nhớ). - Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các BT 1, 2(mục III). II. Chuẩn bị: Giấy khổ to viết sẵn nội dung :một bên ghi tên nước, tên thủ đô bỏ trống, 1 bên ghi têh thủ đô tên nước bỏ trống và bút dạ. Bài tập 1, 3 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1:- §ọc mẫu tên người và tên địa lí trên bảng - Hướng dẫn HS đọc đúng tên người và tên địa lí trên bảng Bài 2:- Gọi HS đọc y/c trong SGK - Y/c HS trao đổi cặp đôi và TLCH: + Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, Mỗi bộ phận gồm mấy tiếng? + Chữ cái dầu mỗi bộ phận được viết thế nào? Bài 3:- Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c HS trao đổi cặp đôi và trả lời câu hỏi: Cách viết một số tên người, tên địa lí nước ngoài có gì đặc biệt c. Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - Y/c HS lên bảng lấy ví dụ minh hoạ cho từng nội dung d. Luyện tập: Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Chia nhóm 4 HS phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Y/c HS trao đổi, tìm từ và hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng - Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu - Y/c 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào vở. GV đi chỉnh sữa cho từng em - Gọi HS nhận xét, bổ sungbài bạn trên bảng - Kết luận lời giải đúng Bài 3:- Y/c HS đọc đề bài quan sát tranh để đoán thử cách chơi - Dán phiếu lên bảng. Y/c các nhóm thi tiếp sức - Gọi HS đọc phiếu của nhóm mình 3 Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau - HS đọc cá nhân, đọc trong nhóm đôi, đọc đồng thanh tên người tên địa lí trên bảng - 2 HS đọc thành tiếng - 2 HS ngồi cùng bàn và TLCH: + HS TL. + Viết hoa - 2 HS đọc thành tiếng - 2 HS ngồi cùng bàn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 8 Lop 4_12478791.doc