Giáo án các môn lớp 4 - Tuần học 13

I. MUC TIÊU:

- Cung cấp cho HS kĩ thuật thêu móc xích

- Biết cách thêu móc xích.

- Yêu thích sản phẩm mình làm được.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Mẫu đường thiêu móc xích

- Vật liệu và dụng cụ cần thiết

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - CHỦ YẾU:

1.KIỂM TRA BÀI CŨ :

- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.

- GV nhận xét.

 

doc24 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 667 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Tuần học 13, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG1 Hướng dẫn HS nghe , viết. - GV đọc đoạn văn cần viết. - Hỏi: Đoạn văn viết về ai? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn, chú ý cách viết tên riêng, những từ ngữ dễ viết sai. - Yêu cầu HS gấp SGK. GV đọc từng câu cho HS viết. - GV chấm chữa 7 - 10 bài . - GV nêu nhận xét. - Cả lớp theo dõi. + Đoạn văn viết về nhà bác học người Nga Xi- ôn – cốp – xki. - HS nêu: - HS viết bài . - Từng cặp HS đổi vở soát bài . HOẠT ĐỘNG2 Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2 a Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu . - Phát phiếu bút dạ cho nhóm trao đổi thảo luận tìm các tính từ theo yêu cầu. - Gọi đại diện trình bày. - Gọi HS nhận xét bổ sung - Chốt lại lời giải đúng . - HS đọc yêu cầu . - HS các nhóm trao đổi thảo luận tìm các tính từ theo yêu cầu. - Có hai tiếng bắt đầu bằng l: lỏng lẻo , long lanh, lấp lửng, lập lờ, lặng lẽ, lững lờ, lấm láp, lọ lem, lộng lẫy, lớn lao, lố lăng, lộ liễu - Có hai tiếng bắt đầu bằng n: nóng nảy, nặng nề, não nùng, năng nổ, non nớt, nõn nà, nông nổi, no nê, nô nức. - Gọi HS đọc yêu cầu - GV phát riêng giấy cho HS. - Những HS làm bài trên giấy dán kết quả lên bảng lớp. - Gọi HS nhận xét và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. nản chí (nản lòng) - lí tưởng - lạc lối (lạc hướng) b. – kim khâu - tiết kiệm - tim 3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về xem lại các lỗi trong bài và chuẩn bị bài sau. ***************** Phân môn: Luyện từ và câu Tiết 25 MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ - NGHỊ LỰC I. MỤC TIÊU: - Hệ thống hóa và hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm “Có chí thì nên”. - Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết tìm từ ( BT1), đặt câu (BT2), viết đoạn văn ngắn ( BT3). Có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học. - HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Phiếu bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1. KIỂM TRA BÀI CŨ : - Gọi 2 HS đọc thuộc ghi nhớ về 3 cách thể hiện mức độ của đặc điể, tính chất trang 123 SGK. - GV nhận xét . 2.. BÀI MỚI : 2.1. Giới thiệu bài : Nội dung Thời gian HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG1 Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1 Bài 2 Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV phát phiếu riêng cho một vài nhóm HS. - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả, nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Gọi 2 HS, mỗi em đọc một cột. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS nhận phiếu và làm bài. - Cả lớp trao đổi theo cặp. - Đại diện diện các nhóm trình bày kết qua: a. Các từ nói lên ý chí, nghị lực của con người : quyết chí, quyết tâm, bền gan, bèn chí, bền lòng , kiên tâm, kiên nghị, kiên cường, b. Các từ nêu lên những thử thách đối vơi ý chí nghị lực của con người : Khó khăn , gian khổ , gian nan, gian lao, gian truân, thử thách, - 2 HS, mỗi HS đọc một cột. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS đọc câu. - GV nhận xét . - 1 HS đọc yêu cầu. VD : Người thành đạt là người rất bền chí trong sự nghiệp của mình. - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV nhắc về yêu cầu của bài. - Gọi 1 - 2 HS nhắc lại tục ngữ, thành ngữ đã học. - Yêu cầu HS suy nghĩ viết đoạn văn trước lớp. - GV nhận xét . - 1 HS đọc yêu cầu. - HS suy nghĩ viết đoạn văn. 3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. **************** Môn: Toán Tiết 62 NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (TT) I. MỤC TIÊU: - Cung cấp cách thực hiện phép nhân với số có ba chữ số. - Tính được giá trị của biểu thức. - HS rèn cách tính. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1.KIỂM TRA BÀI CŨ : - Yêu cầu HS làm bài: Đặt tính rồi tính. 35 x 11 = 2.BÀI MỚI: 2.1. Giới thiệu bài: Nội dung Thời gian HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG1 Giới thiệu cách đặt tính và tính. - GV viết lên bảng phép nhân : 164 x 123 - Yêu cầu HS tính - GV giới thiệu cách đặt tính 164 x 123 = 164 x ( 100 + 20 + 3 ) = 164 x 100 + 164 x20 + 164 x 3 = 16 400 + 3 280 + 492 = 20 172 - 1 HS lên bảng làm , lớp làm vào vở. 164 X 123 492 328 164 20172 HOẠT ĐỘNG2 Thực hành Bài 1 Bài 2 Bài 3 - Cho HS tự đặt tính và tính. - GV nhận xét cho điểm. - 3 HS lên bảng làm , cả lớp làm vào vở - Cho HS tính kết quả ơe vở nháp, gọi HS lên bảng viết giá trị của từng biểu thức vào ô trống. - HS làm bài. - Gọi HS đọc đề. - Yêu cầu HS tự làm. - GV nhận xét . - 1 HS đọc đề. Bài giải Diện tích của mảnh vườn là: 125 x 125 = 15 625 ( m2) Đáp số : 15 625 m2. 3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. ************ Thứ tư ngày 05 tháng 12 năm 2018 Phân môn: Kể chuyện Tiết 13 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU: - Giúp HS nắm nội dung :” Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia” . - Dựa vào SGK, chọn được câu chuyện ( được chứng kiến hoặc tham gia) thể hiện đúng tinh thần kiên trì vượt khó. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện; Thể hiện sự tự tin. Tư duy sáng tạo. Lắng nghe tích cực. - HS ham thích kể chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng lớp viết đề bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS kể một câu chuyện đã nghe hoặc đã học về người có nghị lực. - GV nhận xét. 2. BÀI MỚI : 2.1. Giới thiệu bài : Nội dung Thời gian HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG1 Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài. - Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài. - GV viết đề bài lên bảng gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng : chứng kiến hoặc tham gia, kiên trì vượt khó. - Gọi HS đọc gợi ý. - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc tên câu chuyện. -1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - 3 HS tiếp nối nhau đọc. HOẠT ĐỘNG2 Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Yêu cầu HS thi kể theo cặp. - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. - GV hướng dẫn cả lớp nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất. - HS thi kể theo cặp. - 5 - 7 HS thi kể trước lớp và trao đổi với bạn về ý nghĩa truyện. 3. CỦNG CỐ - DẶN DO:Ø - Nhận xét tiết học. Khen ngợi những HS chăm chú nghe bạn kể chuyện . ************** Phân môn: Tập đọc Tiết 26 VĂN HAY CHỮ TỐT I. MỤC TIÊU: - Cung cấp cho HS nội dung bài tập đọc: “Văn hay chữ tốt”: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK); - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn; Xác định giá trị. Tự nhận thức bản thân. Đặt mục tiêu. Kiên định. - Cảm nhận được tính kiên trì trong cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Một số vở sạch chữ đẹp của HS ở những năm trước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS đọc tiếp nối bài Người tìm đường lên các vì sao và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - GV nhận xét . 2.. BÀI MỚI : 2.1. Giới thiệu bài: Nội dung Thời gian HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG1 Luyện đọc. - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn thơ 2 - 3 lượt . Kết hợp sửa lỗi, phát âm cho HS và giúp HS hiểu nghĩa từ mới . - Gọi1 HS đọc chú giải . - Gọi 1 HS đọc toàn bài . - GV đọc mẫu lần 1. - 3 HS đọc tiếp nối nhau theo trình tự . Đoạn 1 : Từ đầu sẵn lòng. Đoạn 2 : Tiếp theo cho đẹp. Đoạn 3 : Phần còn lại - 1 HS đọc chú giải . - 1 HS đọc toàn bài . HOẠT ĐỘNG2 Tìm hiểu bài Đoạn 1 Đoạn 2 Đoạn 3 - Yêu cầu HS đọc thành tiếng, đọc thầm từng đoạn, trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi: + Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém? + Thái độ của Cao Bá Quát như thế nào khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm viết đơn? - HS đọc - HS đọc thảo luận trả lời câu hỏi: + Vì chữ viết rất xấu dù bài văn của ông viết rất hay. + Cao Bá Quát vui vẻ nói : Tửng việc gì khó, chứ viết ấy cháu xin sẵn lòng. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: + Sự việc gì xảy ra đã làm cho Cao Bá Quát đã ân hận? - HS đọc thảo luận trả lời câu hỏi: + Lá đơn của Cao Bá Quát vì chữ quá xấu, quan không đọc được nên thét lính đuổi bà cụ ra khỏi huyện đường khiến bà cụ không giai được nỗi oan. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn cuối trả lời câu hỏi: + Cao Bá Quát quyết chí luyện chữ như thế nào? - Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi 4. + Câu chuyện nói lên điều gì? - HS đọc thảo luận trả lời câu hỏi: + Sáng sớm mấy năm. . Mở bài : 2 dòng đầu . Thân bài : Một hôm khác nhau . Kết bài : Còn lại. Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát. Sau khi hiểu chữ xấu rất có hại, Cao Bá Quát đã dốc sức rèn luyện, trở thành người nổi danh văn hay chữ tốt. HOẠT ĐỘNG3 Đọc diễn cảm. - Gọi 3 HS đọc tiêp nối nhau từng đoạn của bài. Cả lớp theo dõi tìm ra giọng đọc. - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm . - 3 HS tiếp nối nhau đọc bài. - HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn : “Thuở đi học sẵn lòng”. 3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. ************* Môn: Toán Tiết 63 NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (TT) I. MỤC TIÊU: - Cung cấp cách thực hiện phép nhân với số có ba chữ số. - Biết cách nhân với số có 3 chữ số mà chữ số hàng chục là 0. - HS rèn cách tính. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1.KIỂM TRA BÀI CŨ : - Yêu cầu HS làm bài: Đặt tính rồi tính. 135 x 123 = 2 457 x 156 = 1 879 x 157 = - GV nhân xét . 2.BÀI MỚI: 2.1. Giới thiệu bài: Nội dung Thời gian HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG1 Giới thiệu cách đặt tính và tính. - GV viết lên bảng phép nhân : 258 x 203 - Yêu cầu HS đặt tính và tính + Em có nhận xét gì về tích riêng thứ hai - Vì tích riêng thứ hai toàn chữ số 0 nên khi thực hiện đặt tính để tính 258 x 203 chúng ta có thể không viết tích riêng này, khi đó ta viết như sau : 258 x 203 774 516 52374 - 1 HS lên bảng làm , lớp làm vào vở. 2 5 8 X 2 0 3 7 7 4 0 0 0 5 1 6 5 2 3 7 4 + Toàn chữ số 0 HOẠT ĐỘNG2 Thực hành Bài 1 Bài 3 - Cho HS tự đặt tính và tính. - GV nhận xét. - 3 HS lên bảng làm , cả lớp làm vào vở 523 x 305 = 159 515 563 x 308 = 173 404 1 309 x 202 = 264 418 - Gọi HS đọc đề. - Yêu cầu HS tự làm. - GV nhận xét . - 1 HS đọc đề. Tóm tắt 1 ngày 1 con ăn : 140 g 10 ngày 375 con ăn : ? g Bài giải Số kg thức ăn trại đó càn cho một ngày 104 x 375 = 39 000(g) = 39 (kg) Số kg thức ăn trại đó cần trong 10 ngày 39 x 10 = 390 (kg) Đáp số : 390 kg. 3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. ************ BUỔI CHIỀU Phân môn: Lịch sử Tiết 13 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI ( Năm 1075 – 1077 ) I. MỤC TIÊU: - Cung cấp cho HS các thông tin về cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lược lần thứ hai(năm 1075 – 1077 ). - Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến Như Nguyệt. Vài nét về công lao của Lý Thường Kiệt . - HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Phiếu học tập của HS. - Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 HS lên bảng đọc bài học tiết trước. - GV nhận xét HS. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: Nội dung Thời gian HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG1 Làm việc cả lớp. - Yêu cầu HS đọc SGK, đoạn : “Cuối năm 1 072.rồi rút về”. - GV đặt vấn đề cho HS thảo luận : + Để xâm lược nước Tống. + Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống. - GV tổ chức cho HS thảo luận. - HS cả lớp đọc SGK, đoạn : “Cuối năm 1 072.rồi rút về”. - HS thảo luận trong nhóm. HOẠT ĐỘNG2 Làm việc cả lớp. - GV trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến trên lược đồ. - HS quan sát lược đồ và lắng nghe. HOẠT ĐỘNG3 Thảo luận nhóm. - GV đặt vấn đề : Nguyên nhân nào dẫn đến thăng lợi của cuộc kháng chiến? - Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận. - GV kết luận: Nguyên nhân thắng lợi là do quân ta rất dung cảm. Lý Thường Kiệt là một tướng tài. - HS thảo luận trong nhóm: Nguyên nhân nào dẫn đến thăng lợi của cuộc kháng chiến? - HS báo cáo kết quả thảo luận. - HS lắng nghe và ghi nhớ. HOẠT ĐỘNG4 Làm việc cả lớp. - Dựa vào SGK, GV trình bày kết quả của cuộc kháng chiến. - Gọi HS đọc phần tóm tắt bài. - HS lắng nghe. - 1 – 5 HS đọc phần tóm tắt bài. 3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. **************** Môn: Khoa học Tiết 25 NƯỚC BỊ Ô NHIỂM I. MỤC TIÊU: -Cung cấp cho HS về nước bị ô nhiễm. -Nêu được đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm. Giải thích tại sao nước sông, hồ thường đục và không sạch. - Có ý thức giữ gìn nước sạch. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Hình trang 52 – 53 SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: - GV gọi 1 HS lên bảng trìng bày vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - GV nhận xét HS. 2. DẠY HỌC BÀI MỚI: 2.1. Giới thiệu bài: Nội dung Thời gian HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG1 Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người , động vật , thực vật. Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn - GV chia nhóm đề nghị nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng. - Gọi HS đọc to thí nghiệm. - GV giúp đỡ những nhóm HS gặp khó khăn. Bước 2 : - Gọi 2 nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV chia bảng thành 2 cột và ghi nhanh những ý kiến của nhóm. Bước 3 : Đánh gia.ù - Kiểm tra kết quả và nhận xét. - Khen ngợi những nhóm thực hiện đúng quy trình. GV kết luận : - Nước sông, hồ , ao hoặc nước đã dùng rồi thường bị lẫn nhiều đất , cát , đặc biệt nước sông có nhiều phù sa nên chúng thường bị vẫn đục. - Các nhóm trưởng báo cáo. - 2 HS trong nhóm hực hiện lọc nước cùng 1 lúc, Các HS khác theo dõi đưa ra ý kiến sau khi quan sát. - HS trình bày và bổ sung. HOẠT ĐỘNG2 Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch. Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn - Yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa ra tiêu chuẩn nước sạch và nước bị ô nhiểm. Bước 2 : Làm việc theo nhóm. - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo mẫu sau : - HS hoàn thành bài tâïp theo yêu cầu trong SGK trang 49. Bước 3 : Trình bày và đánh giá - Gọi đại diện các nhóm HS trình bày kết qua.û Bước 4 : Làm việc cả lớp - Gọi một số HS trình bày trước lớp - Nhận xét tuyên dương. - Các nhóm thảo luận và đưa ra tiêu chuẩn nước sạch và nước bị ô nhiểm. Tiêu chuẩn đánh giá Nước bị ô nhiểm Nước sạch - HS trình bày và bổ sung. - 2 HS trình bày với nhau về kết quả làm việc. 3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. *********************** Thứ năm ngày 06 tháng 12 năm 2018 Phân môn: Tập làm văn Tiết 25 TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU : - Nhận xét về cách viết bài văn kể chuyện . - Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn kể chuyện ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, ); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. - HS tham gia chữa bài tích cực. II. ĐỒ DÙNG – DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi trước một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu., ý cần chữa chung trước lớp. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1. BÀI MỚI: 2. Giới thiệu bài: Nội dung Thời gian HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG1 Nhận xét chung bài làm của HS. - Gọi HS đọc đề bài. + Đề bài yêu cầu gì? - Nhận xét chung : + Ưu điểm : + Khuyết điểm : - Trả bài cho HS. - 1HS đọc HOẠT ĐỘNG2 Hướng dẫn chữa bài. - Yêu cầu HS tự chữa bài - GV giúp đỡ từng cặp HS yếu - 2 HS ngồi cùng bàn trao dổi HOẠT ĐỘNG3 Học tập những đoạn văn hay, bài văn hay. - GV đọc vài đoạn văn, bài văn tốt của HS. - HS tự chọn đoạn văn cần viết lại. - GV đọc so sánh 2 đoạn văn của HS - Gọi HS đọc lại đoạn văn viết lại - GV đọc so sánh 2 doạn văn của HS - Gọi HS đọc lại đoạn văn viết lại. - HS lắng ngyhe. - HS trao đổi tìm ra cái hay, cái tốt của đoạn hoặc bài văn hay được cô giáo giới thiệu. - 5 -7 HS đọc lại đoạn văn. 2. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về đọc lại bài văn hay và chuẩn bị bài sau. *********** Phân môn: Luyện từ và câu Tiết26 CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I. MỤC TIÊU: - Giúp HS khắc sâu kiến thức khi viết câu hỏi, dấu chấm hỏi. - Hiểu được tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng ( Nội dung ghi nhớ). Xác định được câu hỏi trong một văn bản( BT1, mục III); bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước (BT2, BT3). - HS sử dụng câu hỏi, dấu chấm hỏi trong văn bản và trong giao tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Từ điển. - Giấy khổ to kẻ sẵn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - CHỦ YẾU: 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Gọi 2 hS đọc lại đoạn văn về người có ý chí nghị lực - GV nhận xét . 2.BÀI MỚI : 2.1. Giới thiệu bài: Nội dung Thời gian HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG1 Nhận xét Bài 1, 2,3 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài Người tìm đường lên các vì sao, phát biểu. - GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng . Câu hỏi Của ai Hỏi ai Dấu hiệu 1. Vì sao quảû bóng không có cánh mà vẫn bay được? - Xi-ôn – cốp – xki. - Tự hỏi mình. - Từ vì sao. - Dấu chấm hỏi. 2. Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế? - Một người bạn. - Xi –ôn – cốp – xki. - Từ thế nào. - Dấu chấm hỏi. HOẠT ĐỘNG2 Ghi nhớ - Gọi HS đọc. - 3 - 4 hS đọc. HOẠT ĐỘNG3 Luyện tập Bài 1 Bài 2 Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS đọc thầm bài Thưa chuyện với mẹ, Hai bàn tay, làm bài vào VBT. GV phát riêng một số phiếu, dán kết quả chốt lại lời giải đúng. TT Câu hỏi của ai. Để hỏi ai. Từ nghi vấn. 1. 2. - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. - Mời 1 cặp HS làm mẫu. - GV viết lên bảng 1 câu văn - Yêu cầu 2 HS suy nghĩ thực hành hỏi đáp. + Về nhà bà cụ làm gì? + Bà cụ kể lại chuyện gì ? + Vì sao Cao Bá Quát ân hận? - Yêu cầu HS đọc thầm bài Văn hay chữ tốt chọn 3 - 4 câu trong bài. - Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp. - 2 HS đọc yêu cầu và mẫu. - 2 HS suy nghĩ thực hành hỏi đáp. + Về nhà , bà cụ kể lại chuyện xảy ra cho Cao Bá Quát nghe. + Kể lại chuyện bị quan cho lính đuổi bà ra khỏi huyện đường. + Cao Bá Quát ân hận vì mình viết chữ rất xấu mà bà cụ bị đuổi khỏi cửa quan , không giải được nổi oan ức. - Cả lớp nhận xét. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS đặt câu. - Nhận xét tuyên dương HS đặt câu đúng. - 1 HS đọc yêu cầu. VD : Mình để bút ở đâu nhỉ? 3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. ***************** Môn: Toán Tiết 64 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố HS qua cách nhân với số có hai, ba chữ số. - Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số. Biết vân dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính. Biết công thức tính ( bằng chữ ) và tính được diện tích hình chữ nhật. - HS áp dụng cách tính vào cuộc sống. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1. KIỂM TRA BÀI CŨ : - Gọi 2 HS lên bảng làm bài: Đặt tính rồi tính. 456 x 102 = 7 892 x 502 = - GV nhận xét. 2. BÀI MỚI: 2.1. Giới thiệu bài: Nội dung Thời gian HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG1 Luyện tập Bài 1 Bài 3 Bài 5 - Yêu cầu HS tự tính. - Yêu cầu HS tự đặt tính bài . - GV nhận xét, chữa bài. - 3 HS lên bảng đặt tính rồi tính. 345 x 200 = 69 000 237 x 24 = 5 688 403 x 346 = 139 438 + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét, chữa bài. - 3 HS lên bảng làm . Lớp làm vào vở. a. 142 x 12 + 142 x 18 = 142 x ( 18 + 12 ) = 142 x 30 = 4 260 b. 49 x 365 – 39 x 365 = ( 49 – 39 ) x 365 = 10 x 365 = 3 650 c.4 x 18 x 25 = ( 4 x 25 ) x 18 = 100 x 18 = 1 800 - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm phần a - Yêu cầu HS làm tiếp phần b. - 1 HS đọc đề bài. - Nếu a = 12 cm và b = 5 cm thì s = 12 x 5 = 60 cm2 Nếu a = 15 cm và b = 10 cm thì s= 15 x 10 = 150 cm2 - Hình chữ nhật gấp 2 lần. 2. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học và dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. ******************** Buổi chiều Bài 13: Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I. MỤC TIÊU : - HS hiểu vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm - Biết cách vẽ trang trí đường diềm. - Trang trí được đường diềm đơn giản. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên : - SGK, SGV, 1 số đường diềm và đồ vật có trang trí đường diềm. Học sinh : - SGK, vở thực hành, màu, bút chì, thước kẻ, tẩy, com pa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động : Kiểm tra bài cũ: dụng cụ học tập. Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * HOẠT ĐỘNG 1:Quan sát, nhận xét -Cho hs quan sát một số hình ảnh ở hình 1 trang 32 SGK. -Em thấy đường diềm được trang trí ở đồ vật nào? -Em còn biết những đồ vật nào có dùng đường diềm để trang trí? -Những hoạ tiết nào thường được dùng? -Cách xếp các hoạ tiết như thế nào? -Em có nhận xét gì về màu sắc của các đường diềm hình 1 trang 32. -Chốt lại các ý kiến. * HOẠT ĐỘNG 2: Cách trang trí đường diềm -Gợi ý để hs nhận ra các vẽ: +Vẽ hai đường song song vừa với tờ giấy, chia các khoảng cách đều nhau rồi kẻ các đường trục. +Vẽ các hình mảng trang trí sao cho cân đối, hài hoà. +Tìm và vẽ hoạ tiết, có thể vẽ nhắc lại hoặc xen kẽ. +Vẽ màu theo ý thích. -Cho hs xem mẫu đường điềm của hs năm trước. * HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành -Cho hs làm nhóm vẽ trên giấy khổ to một đường diềm. -Phát cho hs các hoạ tiết cắt sẵn cho hs dán lên tạo thành đường diềm. -Nhận xét và yêu cầu hs tự thực hành vẽ đường diềm vào vở. * HOẠT ĐỘNG 4:Nhận xét, đánh giá - Chon một số bài đẹp, nhận xét, động viên những HS còn chưa thực hiện tốt. * HOẠT ĐỘNG 1: -Khăn, gấu áo, đĩa, -Nêu tên -Hoa, lá, chim . -Xen kẽ, đối xứng, xoay chiều -Các hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu. * HOẠT ĐỘNG 2: -Vẽ đường diềm và dán các hoạ tiết lên tao thành đường diềm. * HOẠT ĐỘNG 3: -Thực hành vẽ trên vở. * HOẠT ĐỘNG 4: -HS chú ý lắng nghe. 4. Củng cố, dặn dị. - Chuẩn bị cho bài học sau ... Phân môn: Địa lí Tiết 13 NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I. MỤC TIÊU: - Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh. Đây là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 13 Lop 4_12483991.doc
Tài liệu liên quan