III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HĐ1 (1) Giới thiệu bài .
HĐ2(5) Tìm hiểu nội dung bài luyện viết
- 1 HS đọc toàn bài luyện viết .
- GV nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài viết.
HĐ3(7) Hướng dẫn HS viết chữ viết hoa đầu câu : sáng, em, đi, vui
- 2-3 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- GV nhận xét.
HĐ4 (25) Luyện viết bài vào vở
- HS viết bài vào vở, GV theo dõi uốn nắn.
- Chấm chữa 5-7 bài; nhận xét chung bài viết.
Hoạt động nối tiếp (3)
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS viết chưa đẹp về nhà viết lại.
4 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 610 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn lớp 5 - Tuần học 1 (buổi chiều), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chiều thứ 2
Thực hành toán ÔN tập khái niệm phân số
I / Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Củng cố khái niệm về phân số: đọc, viết phân số.
- Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
II/ đồ dùng dạy học:
- HS : Vở bài tập toán 5 tập 1.
III / Các hoạt động dạy và học:
HĐ1 : (1’) GTB : GV nêu mục tiêu bài học
*HĐ2(30’): Thực hành:
+ Bài 1: Củng cố kiến thức về khái niệm phân số .
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- HS làm bài cá nhân ( GV quan tâm HS yếu ) .Gọi HS nêu miệng kết quả tước lớp.
- HS , GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
KL: Củng cố kiến thức về khái niệm phân số .
+ Bài 2:VBT
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm việc cá nhân, 3HS lên bảng làm.
- HS , GV nhận xét chốt lời giải đúng .
+ Bài 3: Củng cố kiến thức về cách viết số tự nhiên thành phân số ..
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm việc cá nhân, 4 HS lên bảng làm.
- HS, GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
KL: Củng cố kiến thức về cách viết số tự nhiên thành phân số .
+ Bài 4:VBT
- Hướng dẫn HS trả lời miệng theo hình thức đố vui
KL: Củng cố kiến thức về số1 và số 0 có thể viết thành phân số.
*HĐ nối tiếp (4’):
- GV hệ thống kiến thức cơ bản toàn bài.
- Dặn HS làm bài tập ở vở bài tập.
Thực hành luyện viết : Bài 1: ngày khai trường
I/ Mục tiêu: Giúp HS :
- Viết đúng, trình bày đúng, đẹp bài luyện viết : Ngày khai trường
- Trình bày theo hai kiểu : chữ đứng và chữ nghiêng.
II/ Đồ dùng dạy học :
- GV : Bảng phụ để ghi bài luyện viết.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HĐ1 (1’) Giới thiệu bài .
HĐ2(5’) Tìm hiểu nội dung bài luyện viết
- 1 HS đọc toàn bài luyện viết .
- GV nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài viết.
HĐ3(7’) Hướng dẫn HS viết chữ viết hoa đầu câu : sáng, em, đi, vui
2-3 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
GV nhận xét.
HĐ4 (25’) Luyện viết bài vào vở
- HS viết bài vào vở, GV theo dõi uốn nắn.
- Chấm chữa 5-7 bài; nhận xét chung bài viết.
Hoạt động nối tiếp (3’)
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS viết chưa đẹp về nhà viết lại.
Thựch hành toán : Ôn tập: chất cơ bản của phân số
I/ Mục tiêu: Giúp HS :
- Củng cố tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số, qui đồng mẫu số các phân số .
II/ Đồ dùng dạy học :
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HĐ1(8’): Ôn tập tính chất cơ bản của phân số :
HS nối tiếp nhau nêu lại tính chất cơ bản của phân số: Nếu ta nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một STN khác 0 thì được một PS bằng PS đã cho.
Nếu chia hết cả tử số và mẫu số của một PS cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một PS bằng PS đã cho.
* HĐ4(30’): Thực hành :
+ Bài 1: VBT
- HS làm bài cá nhân vào vở ô li
- GV quan tâm HS yếu , 3 HS lên bảng làm.
KL: Củng cố cách rút gọn các phân số.
+ Bài2: VBT.
- HS làm việc cá nhân, 3 HS lên bảng làm.
KL: Củng cố cách qui đồng mẫu số các PS.
Bài 3 : (Tiến hành tương tự bài 1,2)
HĐ nối tiếp (2’)
- Nhắc lại tính chất cơ bản của phân số.
THTV: (LTVC) : Từ đồng nghĩa
I/ Mục tiêu : Giúp HS hiểu :
- Giúp HS củng cố về từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn.
- Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa,đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa
II/ Đồ dùng dạy học :
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HĐ1(1’): Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học
HĐ2(10’): Củng cố ghi nhớ về từ đồng nghĩa .
- HS nối tiếp nhau nhắc lại ghi nhớ về từ đồng nghĩa
+ Bài tập 1:VBT
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập 1.
- Gọi 1 HS đọc các từ in đậm đã được viết sẵn
- GV hướng dẫn HS so sánh nghĩa của các từ in đậm trong đoan văn a và đoạn văn b.
KL: Những từ có nghĩa giống nhau là các từ đồng nghĩa
+ Bài tập 2 : VBT
- 1 HS đọc trước lớp yêu cầu của bài tập 2.
- Học sinh làm việc cá nhân ( GV quan tâm HS yếu )
- Gọi lần lượt HS trình bày kết quả.
- HS, GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu một 3 HS khá nhắc lại ghi nhớ SGK
*HĐ3(25’): Luyện tập
+ Bài tập 1: Củng cố khái niệm từ đồng nghĩa
- 1 HS nêu yêu cầu và đọc những từ in đậm có trong đoạn văn của bài 1.
- HS làm bài vào vở.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.( Nước nhà-non sông; Hoàn cầu- Năm châu)
.+Bài tập2: Củng cố mở rộng, làm phong phú thêm từ đồng nghĩa cho HS.
- 1 HS đọc trước lớp yêu cầu của bài 2
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở ( GV quan tâm HS yếu );2 HS lên bảng làm
- Gọi 1 số HS nêu kết quả bài làm .
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
+ Bài tập 3: Sử dụng từ đồng nghĩa để đặt câu
- Tổ chức cho HS làm việc cá nhân . Gọi HS trình bày miệng trước lớp
- HS và giáo viên nhận xét, bổ sung.
*HĐ tiếp nối(4’)
- Gọi 2 HS đọc lại ghi nhớ SGK.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- buoi chieu tuan 1-2016.doc