Giáo án các môn lớp 5 - Tuần học 25

TOÁN

LUYỆN TẬP

I/ MỤC TIÊU: Giúp HS

- Biết cộng trừ số đo thời gian.

- Vận dụng giải các bài toán thực tiễn.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HĐ1(4) Bài cũ : 1 HS lên bảng thực hiện phép trừ số đo thời gian.

 15 giờ 5 phút – 10 giờ 45 phút. Lớp nháp bài rồi nhận xét. GV ghi điểm.

HĐ2(1)/ Bài mới: Giới thiệu bài.

* HĐ3:(22) Thực hành.

Bài 1: Cả lớp làm bài 1b.(HS khá giỏi làm cả bài)

- 1HS đọc yêu cầu bài 1, cả lớp theo dõi trong SGK

- HS làm bài cá nhân,2 HS lên bảng làm mỗi em làm 2 bài (GVquan tâm giúp đỡ HS yếu)

 

doc37 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 620 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 5 - Tuần học 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dẫn đọc tiếng khó: cần mẫn, tôm rảo, lỡi sóng,...; Sửa lỗi giọng đọc (HS: K- G nêu cách đọc, HS: TB- Y đọc). - GV hướng dẫn HS yếu và TB nhấn giọng ở một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm - GV đặt câu hỏi, hướng dẫn HS giải nghiã một số từ (HS: K- G nêu nghĩa một số từ, HS: TB- Y đọc phần chú giải) + Đọc theo cặp: (HS lần lượt đọc theo cặp), HS nhận xét, GV nhận xét. + Đọc toàn bài : (HS khá giỏi đọc toàn bài, HS còn lại theo dõi) + GV đọc mẫu bài thơ * HĐ4(11’): Tìm hiểu bài + HS đọc khổ thơ 1 trả lời câu hỏi 1 trong SGK(HS: Là cửa nhưng không then khóa/ Cũng không khép lại bao giờ.Cách nói đó rất đặc biệt- cửa sông cũng là một cái cửa nhưng khác mọi cái cửa bình thường- không có then có khóa,...) GV: Biện pháp độc đáo đó gọi là chơi chữ: tác giả dựa vào cái tên “ cửa sông” để chơi chữ. ? Khổ thơ này muốn nói lên điều gì?(HS K- G trả lời, HS Y- TB nhắc lại) ý 1: Nơi sông chảy ra biển. + HS đọc khổ thơ 2 ,3,4,và 5 trả lời câu hỏi 2 trong SGK(HS: nơi những dòng sông gửi lại phù sa, nơi biển cả tìm về với đất liền,...) + Giảng từ : Lưỡi sóng. ? 4 khổ thơ này muốn nói lên điều gì?(HS K- G trả lời, HS Y- TB nhắc lại) ý 2: Cửa sông là địa điểm đặc biệt + HS đọc khổ thơ 6 trả lời câu hỏi 3 trong SGK(HS: không quên cội nguồn) + Giảng từ : cội nguồn ? Khổ thơ này muốn nói lên điều gì?(HS K- G trả lời, HS Y- TB nhắc lại) ý 3: Tấm lòng của cửa sông đối với cội nguồn ? Nội dung của bài thơ là gì? (HS khá giỏi rút nội dung, HS yếu và TB nhắc lại ) Nội dung : (nh mục 1) * HĐ5(10’): Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng: 3 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm 6 khổ thơ - GV hướng dẫn đọc diễn cảm (treo bảng phụ),(HS khá giỏi nêu cách đọc diễn cảm, đọc khổ thơ tùy thích và nêu lí do thích; HS yếu và TB luyện đọc tốt hơn khổ thơ 4,5) - HS nhẩm học thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. - HS thi đọc trước lớp. Hoạt động 6:(2’) - Cho HS nhắc lại nội dung bài và liên hệ thực tế. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Tập làm văn tả đồ vật (kiểm tra viết) I/ Mụctiêu : HS viết được một bài văn tả đồ vật đủ 3 phần : mở bài, thân bài, kết bài rõ ý, dùng từ đặt câu đúng, lời văn tự nhiên. II/ Đồ dùng dạy học III/ Các hoạt động dạy học HĐ (1’)Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học HĐ2(5’): Hướng dẫn HS làm bài - 1 HS đọc 5 đề bài trong SGK, cả lớp theo dõi. - 2,3 HS đọc lại dàn ý bài. HĐ3(30’): HS làm bài GV theo dõi Hoạt động 4:(4’) - GV nhận xét tiết học. - Dặn về nhà chuẩn bị bài sau. Thứ 4 ngày 27 tháng 2 năm 2013 Toán cộng số đo thời gian I/ Mục tiêu : Giúp HS : - Biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ1(3’) Bài cũ : Gọi 2 HS nhắc lại cách đổi đơn vị đo thời gian. HĐ2(1’)/ Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ3:(10’) Thực hiện phép cộng số đo thời gian a/ Ví dụ 1: GV nêu ví dụ (trong SGK),cho HS nêu phép tính tương ứng: 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút GV: Đây chính là phép cộng hai số đo thời gian. GV tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính: 3 giờ 15 phút - 2 giờ 35 phút 5 giờ 50 phút Vậy 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = 5 giờ 50 phút b/ Ví dụ 2: GV nêu ví dụ(trong SGK),cho HS nêu phép tính tơng ứng: 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây GV cho HS đặt tính và tính: 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây 45 phút 83 giây GV cho HS nhận xét rồi đổi 83 giây = 1 phút 23 giây 45 phút 83 giây = 46 phút 23 giây Vậy: 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây = 46 phút 23 giây - HS nhận xét: Khi cộng số đo thời gian cần cộng các số đo theo từng loại đơn vị. Trong trường hợp số đo theo đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề. * HĐ4(24’): Thực hành. Bài 1: (Làm dòng 1,2) . - 1HS đọc yêu cầu bài 1. cả lớp theo dõi. - HS làm việc cá nhân, 2 HS lên bảng làm (GV quan tâm HS yếu) - HS và GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. GV đàm thoại củng cố kĩ năng cộng số đo thời gian. Bài 2: Rèn kĩ năng giải toán - 1HS đọc yêu cầu bài 2. cả lớp theo dõi trong SGK. - HS làm việc cá nhân, 1HS làm bài vào bảng nhóm (GV quan tâm HS yếu) - HS và GV nhận xét. GV đàm thoại củng cố kĩ năng giải toán có liên quan đến cộng số đo thời gian. HĐ 5 (2’) - GV hệ thống kiến thức toàn bài. Lịch sử sấm sét đêm giao thừa I/ Mục tiêu : Biết cuộc tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp tết Mậu Thân (1968), Tiêu biểu là cuộc chiến đấu tại sứ quán Mĩ ở Sài Gòn. +Tết Mậu Thân 1968, quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy ở khắp các thành phố và thị xã. + Cuộc chiến đấu tại sứ quán Mĩ diễn ra quyết liệt là sự kiện tiêu biểu của cuộc tổng tiến công. II/ Đồ dùng dạy học: GV: - Bản đồ hành chính Việt Nam.(để xác định vị trí của Sài gòn); - Phiếu học tập của HS. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu HĐ 1(4’)Bài cũ: Nêu mục đích mở đường Trường Sơn và ý nghĩa của đường Trường Sơn. HĐ2(1’)/ Bài mới: Giới thiệu bài:(dùng lời) *HĐ3(19’): Diễn biến cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968 - HS đọc SGK thảo luận nhóm 4 làm bài tập trong phiếu có nội dung như sau: phiếu học tập Nhóm .............................. Các em hãy cùng thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: 1. Tết Mậu Thân năm 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở miền Nam nước ta? 2. Thuật lại cuộc tấn công của quân giải phóng vào Sài Gòn. Trận nào là trận tiêu biểu trong đợt tấn công này? 3. Cùng với cuộc tấn công vào Sài Gòn, quân giải phóng đã tiến công ở những nơi nào? 4. Tại sao nói cuộc Tổng tiến công của quân và dân miền Nam vào Tết Mậu Thân năm 1968 mang tính bất ngờ và đồng loạt với quy mô lớn? - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận - Các nhóm khác bổ sung - GV nhận xét kết quả thảo luận của HS và thống nhất:Đáp án câu 1, 2, 3 nh SGK, - Cho HS chỉ trên bản đồ vị trí của Sài Gòn. - HS Y- TB nhắc lại kết luận. HĐ4:(13’) Kết quả, ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 HS đọc SGK làm việc theo nhóm đôi trả lời các câu hỏi sau: ? Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968 đã tác động như thế nào đến Mĩ và chính quyền Sài Gòn. ? Nêu ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968. Đại diện một số HS K- G báo cáo kết quả. GV nhận xét- kết luận (như SGK) - Gọi 2,3 HS đọc phần bài học SGK. Hoạt đông 5(3’) - Hệ thống kiến thức toàn bài. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Kĩ THUậT Bài 27 Lắp xe Ben (Tiết 2, 3) I - Mục tiêu : Giúp HS cần phải: - Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben. - Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn ; có thể chuyển động được . - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe ben. II. Đồ dùng dạy học : - HS : Bộ lắp ghép kĩ thật lớp 5 III . Các hoạt động dạy học HĐ(1’) GTB : GV nêu mục tiêu tiết học Hoạt động 2(28’). HS thực hành lắp xe ben a)Chọn chi tiết - HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp. - GV kiểm tra HS chọn các chi tiết. b) Lắp từng bộ phận - Trước khi HS thực hành, GV cần: + Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững quy trình lắp xe ben. + Yêu cầu HS phải quan sát kĩ các hình và nội dung của từng bước lắp trong SGK. - Trong quá trình HS thực hành lắp từng bộ phận, GV nhắc HS cần lưu ý 1 số điểm sau: + Khi lắp khung sàn xe và các giá đỡ (H.2-SGK), cần phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh thẳng 3 lỗ, thanh thẳng 11lỗ và thanh chữ U dài. + Khi lắp hình 3 (SGK), cần chú ý thứ tự lắp các chi tiết như đã hướng dẫn ở tiết 1. + Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau, cần lắp đủ số vòng hãm cho mỗi trục. - GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những nhóm lắp còn sai hoặc lúng túng. c) Lắp ráp xe ben (H.1-SGK) - HS lắp ráp theo các bước trong SGK. - Chú ý lắp ca bin phải thực hiện theo các bước GV đã hướng dẫn. - Nhắc HS khi lắp ráp xong cần kiểm tra sự nâng lên, hạ xuống của thùng xe Hoạt động 3.(5’)Đánh gía sản phẩm - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm của mình theo nhóm hoặc chỉ định một số em. - GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK). - Cử 3-4 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS - GV nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp. Hoạt động (4’) Nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập của HS. Dặn HS chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép để học bài “Lắp máy bay trực thăng”. Thứ 5 ngày 28 tháng 2 năm 2013 Toán trừ số đo thời gian I/ Mục tiêu Giúp HS : - Biết cách thực hiện phép trừ hai số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ1(4’) Bài cũ : 1 HS lên bảng thực hiện phép cộng số đo thời gian 5giờ46 phút + 12 giờ 45 phút. Lớp làm nháp. Tổ chức nhận xét. GV ghi điểm. HĐ2(1’): Giới thiệu bài. HĐ3(10’): Thực hiện phép trừ số đo thời gian a/ Ví dụ 1: GV nêu ví dụ(trong SGK), cho HS nêu phép tính tương ứng: 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút GV: Đây chính là phép cộng hai số đo thời gian. GV tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính: 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút 2 giờ 45 phút Vậy15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút =2 giờ 45 phút b/ Ví dụ 2: GV nêu ví dụ(trong SGK),cho HS nêu phép tính tơng ứng: 3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây GV cho HS đặt tính và tính: 3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây HS nhận xét 20 giây không trừ được 45 giây, vì vậy cần lấy 1 phút đổi ra giây. Ta có: 3 phút 20 giây = 2 phút 80 giây. 2 phút 80 giây - 2 phút 45 giây 0 phút 35 giây Vậy: 3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây = 35 giây - HS nhận xét: Khi trừ số đo thời gian cần trừ các số đo theo từng loại đơn vị. - HS Y- TB nhắc lại kết luận. * HĐ4(22’): Thực hành. Bài 1: - 1HS đọc yêu cầu bài 1. cả lớp theo dõi. - HS làm việc cá nhân, 3 HS lên bảng làm (GV quan tâm HS yếu) - HS và GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. GVKL: Rèn kĩ năng trừ số đo thời gian. Bài 2: - 1HS đọc yêu cầu bài 1. cả lớp theo dõi. - HS làm việc cá nhân, 3 HS lên bảng làm (GV quan tâm HS yếu) - HS và GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. GVKL: Rèn kĩ năng trừ số đo thời gian. HĐ 5(3’) - GV hệ thống kiến thức toàn bài. Luyện từ và câu liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ I/ Mục tiêu : 1/HS hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.(ND ghi nhớ) 2/ Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó.(làm được 2 BT ở mục III) II/ Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ ghi sẵn bài 1 phần nhận xét. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu HĐ1(4’) Bài cũ : HS làm lại các BT ở phần luyện tập của tiết trước. HĐ2(1’)/ Bài mới: Giới thiệu bài:(dùng lời) HĐ3(10’): Phần nhận xét Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập . Cả lớp theo dõi trong SGK. - HS làm bài tập theo cặp và 1 HS khá giỏi làm trên bảng - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung chốt lời giải đúng: Các câu trong đoạn văn đều nói về Trần Quốc Tuấn.Những từ ngữ cho biết điều đó: Hưng Đạo Vương, Ông, Vị Quốc công Tiết chế, vị Chủ tướng tài ba,... - HS yếu và TB nhắc lại Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập . Cả lớp theo dõi trong SGK. - HS làm bài tập cá nhân , nêu miệng trớc lớp.(GV quan tâm HS yếu) - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận: Việc thay thế những từ ngữ ta dùng ở câu trước bằng những từ ngữ cùng nghĩa để liên kết câu như ở 2 đoạn văn trên được gọi là phép thay thế từ ngữ. ( HS yếu và TB nhắc lại.) - 3, 4 HS Yếu- TB đọc nội dung ghi nhớ trong SGK. * HĐ4(22’): Luyện tập Bài tập 1:SGK - Yêu cầu HS đọc nội dung của bài tập, Cả lớp theo dõi trong SGK. - HS làm bài độc lập , nêu miệng trớc lớp (GV quan tâm HS yếu). - Cả lớp và GV nhận nhận xét kết luận lời giải đúng: Từ anh thay cho Hai Long; Cụm từ Ngời liên lạc thay cho ngời đặt hộp th ; .... - HS yếu nhắc lại lời giải đúng. GVKL: Rèn kĩ năng nhận biết các từ ngữ thay thế. Hoạt động 4(3’)- GV hệ thống kiến thức toàn bài. - GV nhận xét tiết học. Chính tả nghe- viết ai là thủy tổ loài người ? I/ Mục tiêu : - Nghe- viết đúng chính tả bài : “ai là thủy tổ loài người” - Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (BT2) II/ Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ viết qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu HĐ(5’) Bài cũ: HĐ2(1’)/ Bài mới : Giới thiệu bài(dùng lời). HĐ3(20’): Hướng dẫn HS nghe- viết. a/ Tìm hiểu nội dung đoạn viết + Gọi 1-2 HS khá giỏi đọc bài : Ai là thủy tổ loài ngời ? Bài văn nói về điều gì? ( HS: ...Truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới, về thủy tổ loài người và cách giải thích khoa học về vấn đề này) b/ Hướng dẫn viết từ khó. + Yêu cầu HS yêú và TB nêu các từ khó viết: Truyền thuyết, chúa trời, A- Đam, Bra- hma,... + Yêu cầu HS đọc và viết các từ đó.(HS K-G nêu cách viết , HS Y- TB viết) ? Em hãy nêu qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài? ( HS K-G nối tiếp nhau phát biểu) GV nhận xét và treo bảng phụ có ghi sẵn qui tắc viết hoa ( HS TB-Yđọc lai) c/ Viết chính tả: HS viết theo lời đọc của GV.(HS :đổi vở soát lỗi cho nhau) d/ Thu, chấm bài : 10 bài. * HĐ4(12’): Hướng dẫn HS làm BT chính tả. Bài tập 2: SGK. Một HS đọc yêu cầu BT và mẩu truyện: Dân chơi đồ cổ. Cả lớp theo dõi SGK. Một HS đọc phần chú giải; GV giải thích: Cửu Phủ: Là tên một loại tiền cổ ở Trung Quốc thời xa HS làm bài cá nhân ở vở bài tập . Gọi HS giải thích cách viết hoa từng tên riêng. ( HS : Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Công. Những tên riêng đó đều được viết hoa các chữ cái đầu của mỗi tiếng vì là tên nước ngoài nhng được đọc theo âm Hán Việt) HS trình bày miệng trứơc lớp, HS và GV nhận xét, kết luận. ? Em có suy nghĩ gì về tính cách của anh chàng mê đồ cổ? ( HS : anh chàng mê đồ cổ là kẻ gàn dở, mù quáng...) Hoạt động 5(2’) - HS nhắc lại cách viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. - GV nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. Khoa học ôn tập: vật chất và năng lượng (tiết 2) I/ Mục tiêu. Sau bài học, HS được củng cố về : - Các kiến thức phần vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm. - Những kĩ năng bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng. - Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật. II/ Đồ dùng dạy học GV: Hình trang 102 SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu HĐ1(3’)/ Bài cũ: Nêu 3 lí do : Vì sao phải tiết kiệm điện ?Nêu những vieevj làm để tiết kiệm điện ? HĐ2(1’) Bài mới: Giới thiệu bài(dùng lời). *HĐ3(18’): Quan sát và trả lời câu hỏi + Mục tiêu: - Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng một số nguồn năng lượng. + Cách tiến hành: - HS làm việc theo nhóm 4 quan sát hình minh họa trong SGK trang 102 và thảo luận trả lời câu hỏi: ?Các phương tiện máy móc trong các hình dưới đây lấy năng lượng từ đâu để hoạt động? - Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm khác bổ sung GVKL: a) Năng lượng cơ bắp của ngời. b) Năng lượng chất đốt từ xăng. c) Năng lượng gió. d)Năng lượng chất đốt từ xăng. e)Năng lượng nớc. g)Năng lượng g chất đốt từ than đá. h)Năng lượng mặt trời. - HS yếu và TB nhắc lại kết luận * HĐ4(15’): Trò chơi “ Thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện”. + Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng điện + Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS chơi theo nhóm dới hình thức “ tiếp sức” - Chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm cử 5- 7 người lên tham gia chơi. Khi GV hô “bắt đầu”, HS đứng đầu mỗi nhóm lên viết tên một dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện rồi đi xuống; tiếp đến HS 2 lên viết,... Hết thời gian, nhóm nào viết được nhiều và đúng là thắng cuộc. - HS và GV nhận xét - HS yếu – TB đọc lại kết quả đúng của các nhóm. Hoạt động 5(3’)HS nhắc laị nội dung bài. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Mĩ thuật: (Bài 25): Bác Hồ đi công tác I- Mục tiêu: Giúp HS: - Tiếp xúc, làm quen với tác phẩm Bác Hồ đi công tác và hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Thụ. - HS nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh. II- Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ SGK, tư liệu về họa sĩ Nguyễn Thụ III-hoạt động dạy -học: Hoạt động 1: (3 phút) Kiểm tra bài cũ:(4’) Kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết học của HS. - GV nhận xét đánh giá. Hoạt động 2(3’)Giới thiệu bài: - GV giới thiệu, nêu yêu cầu của tiết học. - Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Thụ: + Nơi sinh của hoạ sĩ Nguyễn Thụ. + Những tác phẩm nổi tiếng của ông. Hoạt động 3(23’) Xem tranh Bác Hồ đi công tác. - GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi gợi ý tìm hiểu bức tranh: + Hình ảnh chính trong bức tranh là gì? + Dáng vẻ trong từng nhân vật trong tranh như thế nào? + Hình dáng hai con ngựa như thế nào? + Màu sắc của bức tranh rực rỡ hay trầm ấm. + Cách vẽ của bức tranh mạnh mẽ hay nhẹ nhàng uyển chuyển? - Dựa vào các ý trả lời của HS, GV bổ sung làm rõ nội dung của bức tranh: + Hình ảnh chính là Bác Hồ và anh cảnh vệ cưỡi ngựa qua suối trên đường công tác. Bác ngồi ung dung, thư thái trên lưng ngựa với chiếc túi khoác trên vai cho thấy phong cách giản dị, gần gũi của Người. Hoạt động 4(5’): Nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét chung tiết học. - Khen ngợi những HS tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài. Thứ 6 ngày 1 tháng 3 năm 2013 Toán luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS - Biết cộng trừ số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán thực tiễn. II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ1(4’) Bài cũ : 1 HS lên bảng thực hiện phép trừ số đo thời gian. 15 giờ 5 phút – 10 giờ 45 phút. Lớp nháp bài rồi nhận xét. GV ghi điểm. HĐ2(1’)/ Bài mới: Giới thiệu bài. * HĐ3:(22’) Thực hành. Bài 1: Cả lớp làm bài 1b.(HS khá giỏi làm cả bài) - 1HS đọc yêu cầu bài 1, cả lớp theo dõi trong SGK - HS làm bài cá nhân,2 HS lên bảng làm mỗi em làm 2 bài (GVquan tâm giúp đỡ HS yếu) - HS và GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.(HS Y- TB nhắc lại) KL: Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo thời gian. Bài 2: - 1HS đọc yêu cầu bài 2, cả lớp theo dõi . - HS làm việc cá nhân,3 HS lên bảng làm mỗi em làm 1 bài (GV quan tâm HS yếu) - HS và GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. KL: Rèn kĩ năng cộng số đo thời gian. Bài 3: - 1HS đọc yêu cầu bài 3, cả lớp theo dõi . - HS làm việc cá nhân,3 HS lên bảng làm mỗi em làm 1 bài (GV quan tâm HS yếu) - HS và GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. GV đàm thoại củng cố kĩ năng trừ số đo thời gian. Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi. Hoạt động 4(3’) - GV hệ thống kiến thức toàn bài. Tập làm văn tập viết đoạn đối thoại I/ Mục tiêu 1/ Dựa theo truyện Thái Sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của GV, HS biết viết tiếp các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp.(BT2) 2/ HS khá giỏi biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch. (BT2,3) II. Các kĩ năng cơ bản được giáo dục : - Thể hiện sự tự tin, (đối thoại tự nhiên, hoạt bát , đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp) - Kĩ năng hợp tác, hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch) III/ Đồ dùng dạy học. GV: Giấy khổ to và bút dạ để làm bài 2 IV. Các hoạt động dạy học. HĐ1(1’)Dạy bài mới: Giới thiệu bài.(dùng lời) HĐ2(36’): Hướng dẵn HS làm bài tập . Bài 1: SGK 1 HS đọc yêu cầu và đoạn trích của bài tập 1, cả lớp theo dõi SGK. ? Các nhân vật trong đoạn trích là ai? (HS Y- TB : Thái Sư Trần Thủ Độ, cháu của Linh Từ Quốc Mẫu, vợ ông.) ? Nội dung của đoạn trích là gì? (HS K- G: TháiSư nói với kẻ xin làm chức cấu đương rằng anh ta được Linh Từ Quốc Mẫu xin cho chức cấu đương thì phải chặt một ngón chân để phân biệt với những người câu đương khác> Người ấy sợ hãi, rối rít xin tha). ? Dáng điệu , vẻ mặt, thái độ của họ lúc đó như thế nào? (HS: Trần Thủ Độ: nét mặt nghiêm nghị, giọng nói sang sảng. Cháu của Linh Từ Quốc Mẫu : vẻ mặt run sợ, lấm lét nhìn.) Bài 2: SGK - 1 HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, thời gian, gợi ý đoạn đối thoại, cả lớp theo dõi SGK. - HS làm bài tập theo nhóm 4 vào giấy khổ to. (GV quan tâm giúp đỡ các nhóm và HS yếu) - Đại diện các nhóm tiếp nối nhau đọc lời đối thoại của nhóm mình. - GV cùng HS nhận xét, sửa chữa, bổ sung. Bài 3: SGK - 1 HS đọc yêu cầu bài 3 - GV nhắc các nhóm chuẩn bị cho việc đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch. - HS mỗi nhóm tự phân vai và vào vai. - Từng nhóm HS tiếp nối nhau đọc lại hoặc diễn thử màn kịch trước lớp. - Cả lớp và GV bình chọn nhóm đọc lại hoặc diễn màn kịch sinh động, tự nhiên, hấp dẫn nhất. Hoạt động 3(3’) - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS chuẩn bị bài học sau. 2 Địa lí châu phi I/ Mục tiêu: HS: - Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của châu Phi. - Nêu được một số đặc điểm về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên của châu Phi. - Chỉ được vị trí hoang mạc Xa- ha –va trên bản đồ(lược đồ) II/ Đồ dùng dạy học GV: Bản đồ tự nhiên thế giới; lược đồ tự nhiên châu Phi. Quả địa cầu. Phiếu họcc tập của HS III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu HĐ(1’) Bài mới: Giới thiệu bài(dùng lời) * HĐ2(18’): Vị trí địa lí và giới hạn - GV treo bản đồ thế giới hoặc quả địa cầu lên - Yêu cầu HS quan sát và trả lời miệng lần lượt các câu hỏi sau: ? Tìm và nêu vị trí của châu Phi (HS K- G: Châu Phi nằm ở trong khu vực trí tuyến,lãnh thổ trải dài từ trên chí tuyến Bắc đến qua đường chí tuyến Nam, HS Y- TB nhắc lại) ? Châu Phi giáp các châu lục, biển và đại dương nào? (HS K- G : Phía bắc giáp với biển Địa Trung Hải; Phía tây và tây nam giáp Đại tây Dương; Phía Đông bắc, đông và Đông Nam giáp với ấn Độ Dương). ? Xem bảng thống kê diện tích SGK trang 103 so sánh diện tích của châu Phi với các châu lục khác. ( HS: Châu Phi là 30 triệu km2 , đứng thứ 3 trên thế giới sau châu á và châu Mĩ. Diện tích này gấp 3 lần diện tích châu âu.) GVKL ( Vừa chỉ bản đồ , vừa nêu): Châu Phi là 30 triệu km2 , đứng thứ 3 trên thế giới sau châu á và châu Mĩ. Diện tích này gấp 3 lần diện tích châu âu. Châu Phi nằm ở trong khu vực chí tuyến,lãnh thổ trải dài từ trên chí tuyến Bắc đến qua đờng chí tuyến Nam. Phía bắc giáp với biển Địa Trung Hải; Phía tây và tây nam giáp Đại tây Dương; Phía Đông bắc, đông và Đông Nam giáp với ấn Độ Dương (HS yếu và TB nhắc lại). * HĐ3(18’): Đặc điểm tự nhiên. - GV treo lược đồ tự nhiên châu phi yêu cầu HS quan sát lược đồ và thảo luận theo nhóm 4 trả lời các câu hỏi sau: ? Địa hình châu phi có đặc điểm gì?(HS: tương đối cao) ? Khí hậu châu phi có đặc điểm gì khác các châu lục đã học? Vì sao?(HS:Nóng khô bậc nhất thế giới vì có hoang mạc Xa- ha – ra.) - GV theo dõi, HD HS làm bài tập, quan tâm giúp đỡ HS yếu. - Yêu cầu một số HS K-G trình bày, HS yếu- TB nhắc lại . GVKL- Vài HS yếu- TB đọc kết luận trong SGK Hoạt động 4(3’) GV hệ thống bài. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Sinh hoạt lớp I.Mục tiêu : Giúp HS : - Tự nhận xét được những ưu điểm, khuyết điểm mà bản thân các em và các bạn thực hiện được trong tuần qua. - Đề ra được những biện pháp để thực hiện tốt nề nếp học tập trong tuần tới. II. Nội dung sinh hoạt : GV giới thiệu nội dung sinh hoạt lớp : Các tổ sinh hoạt, bình xét kết quả hạnh kiểm của từng bạn trong tuần vừa qua : Tổ trưởng điều khiển tổ sinh hoạt : Nhận xét nề nếp học tập của các bạn trong tổ. + Tuyên dương những bạn có nhiều thành tích trong học tập, chuẩn bị bài ở nhà đầy đủ, học bài cũ đầy đủ. + Tuyên dương những em tích cực phát biểu xây dựng bài trên lớp. + Trong tổ tự xếp loại hạnh kiểm trong tuần của tổ mình. Báo cáo kết quả sinh hoạt của tổ trước lớp : - Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt. Tổ trưởng báo cáo kết quả trước lớp . - Lớp nhận xét, bổ sung kết quả xếp loại của từng tổ. 3. GV phát biểu ý kiến : - GV nhận xét tình hình của lớp. - Bổ sung ý kiến xếp loại của các tổ. 4. Thống nhất ý kiến : - GV cùng cả lớp thống nhất ý kiến 5. Phương hướng nhiệm vụ tuần tới : - Cả lớp chuẩn bị bài đầy đủ, học bài cũ đầy đủ trước khi đến lớp. - Đi học đúng giờ, xếp hàng ngay ngắn trước khi vào lớp và ra về. Họ và tên :.............................................. Phần 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng : Câu 1 : Một lớp học có 18 nữ và 12 nam . Tìm tỉ số phầm trăm số học sinh nữ và học sinh cả lớp. A. 18 % B. 30 % C. 40 % D. 60% Câu2 : Biết 25 % của một số là 10. Hỏi số đó bầng bao nhiêu ? A. 10 B. 20 C.30 D. 40 Câu 3 : Hình lập phương A có cạnh gấp 4 lần cạnh hình lập B. Diện tích xung quanh của hình A gấp diện tích xung quanh của hình B là : A ) 4 lần B ) 8 lần C) 16 lần D) 64 lần Câu 4 : 18,5 m3 = dm3 Câu 5 : Chu vi hình tròn bán kính 5 cm là : A . 15,7 cm B. 31,4 cm C. 78,5 cm3 D. 78,5 cm Phần 2 Câu 1 : Đặt tính rồi tính 24,75 x 0,25 10,6 : 4,24 .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. Bài 2 : Một căn phòng dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 9 m, chiều rộng 5m, chiều cao 3,8 m. Người ta sơn trần nhà và bốn mặt phía trong phòng học, mỗi mét vuông hết 15 000 đồng tiền sơn. Biết diện tích các cửa là 18m2 , hỏi sơn căn phòng đó hết tất cả bao nhiêu tiền ? Bài giải .. .. .. .. Thể dục : Bài 49 phối hợp chạy đà - bật cao trò chơi “chuyển nhanh, nhảy nhanh” I- Mục tiêu: - Tiếp tục ôn bật cao, phối hợp chạy – bật cao. Yêu c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuan 25-2012 dung.doc