Giáo án các môn lớp ghép lớp 4, 5 - Tuần 4 năm 2018

* Kiểm tra bài cũ

+ 2HS lên bảng đọc bài Một người chính trực và trả lời câu hỏi (SGK)

- GV nhận xét.

- 2HS lên bảng chữa bài 3(Tr-19)

- HS đối chiếu bài nhận xét

* Bài mới:

- HS quan sát tranh minh họa thảo luận ,nêu ND tranh

- GV giới thiệu bài nêu VD và kẻ bảng trong SGK cho HS nhận xét:

* Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo có được lại giảm đi bấy nhiêu lần.

* Hướng dẫn HS luyện đọc

- GV đọc hoặc HS khá giỏi đọc mẫu

- Tóm tắt ND bài,chia đoạn (5 đoạn) + HS đọc bài toán

- GV hướng đẫn cách giải (2 cách)

như trong SGK

 

- HS đọc đoạn trước lớp kết hợp đọc đúng và giải nghĩa từ (chú giải)

- Đọc đoạn trong nhóm

- 1,2 HS đọc cả bài

- GV đọc mẫu + Cách 1:" Rút về đơn vị"

+Cách 2: "Tìm tỉ số"

 

docx21 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 605 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp ghép lớp 4, 5 - Tuần 4 năm 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản. -Ý đoạn 2: Hậu quả 2 quả bom đã gây ra. -Ý đoạn 3: Khát vọng của Xa-da-cô Xa-xa- ki. -Ý đoạn 4: Ước vọng hòa bình của HS thành phố Hi-rô-si-ma. -1HS đọc lại toàn bài. -HS nêu ND bài -GV ghi bảng ND bài -2HS đọc lại ND. *Luyện đọc lại: - HS đọc lại bài - Chọn đoạn đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn đọc. - HS đọc theo nhóm. - Thi đọc trước lớp - Cả lớp bình chọn bạn đọc hay. + Ghi bài vào vở. Tiết 3 NTĐ4 NĐT5 Môn Tên bài Tập đọc MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC Toán ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (Tr -18) I-Mục tiêu 1.Kiến thức: Hiểu ND bài: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. 2.Kĩ năng : Đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài phân biệt lời các nhân vật. 3. Thái độ: Có ý thức rèn luyện tính nết. - Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần. Biết giải bài toán liên quan đến tỷ lệ này. - Trình bày đúng bài toán giải. -Yêu thích học môn toán II-Đồ dùng dạy học -Tranh minh họa trong (SGK) - Bảng phụ BT2. III-Hoạt động dạy học: 1 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ + 2 HS lên bảng đọc bài Người ăn xin và trả lời câu hỏi (SGK) - GV nhận. - 2 HS lên bảng chữa ý a,c Bài 2 (Tr-17) - HS đối chiếu bài nhận xét 2 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài. -HS quan sát tranh minh họa thảo luận, nêu ND tranh - GV giới thiệu bài nêu VD và kể bảng trong SGK cho HS nhận xét: 3 3.2. Phát triển bài. *Hướng dẫn HS luyện đọc - GV đọc hoặc HS khá giỏi đọc mẫu - Tóm tắt ND bài, hướng dẫn giọng đọc, chia đoạn (3 đoạn) * Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được cũng gấp lên bấy nhiêu lần. + HS đọc bài toán - GV hướng đẫn cách giải(2 cách) như trong SGK 4 - HS đọc đoạn trước lớp kết hợp đọc đúng và giải nghĩa từ (chú giải) - Đọc đoạn trong nhóm - 1,2 HS đọc cả bài - GV đọc mẫu + Cách 1: " Rút về đơn vị" +Cách 2: "Tìm tỉ số" 5 *Tìm hiểu bài: - HS đọc câu hỏi thảo luận - GV gọi HS lần lượt trả lời từng câu hỏi SGK - HS nêu ý chính của bài - GV ghi bảng ND bài * Luyện tập: - Bài 1: Bài toán - HS đọc thầm yêu cầu - 1em giải trên bảng, cả lớp làm vào vở Bài giải Mua 1 mét vải hết số tiền là: 80 000 : 5 = 16 000(đ) Mua 7m vải hết số tiền là: 16 000 x 7 = 112 000(đ) ĐS: 112 000 đồng - HS chữa bài vào vở. 6 *Luyện đọc diễn cảm: -HS đọc lại bài -Chọn đoạn đọc diễn cảm. -GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc 1 đoạn văn. - HS luyện đọc trong nhóm - 2em đọc trước lớp. - HS khá giỏi làm bài 2, 3. - HS chữa bài 2, 3. 7 4-Củng cố: - Nhận xét giờ chung. 5-Dặn dò: - Về nhà đọc bài bài, làm BT trong VBT Tiết 5: GDKNS. ******************************************** Chiều thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2018 Tiết 1: Môn Tên bài dạy Nhóm TĐ 4 Nhóm TĐ 5 Chính tả(NV) TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH Tự học: Ôn các kiến thức đã học. I.Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết cách bày bài thơ lục bát. 2. Kĩ năng:(NV)đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày bài CT sạch sẽ, đúng các dòng thơ lục bát. -Làm đúng BT2 và BTchính tả phương ngữ do GV soạn. 3.Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ viết. II. Đồ dùng dạy học -VBT. III. Các hoạt động dạy và học HĐ TL Nhóm TĐ 4 Nhóm TĐ 5 1 2 3 5’ 30’ 5’ - Kiểm tra bài cũ + 2HS lên bảng viết các tiếng có âm đầu tr/ch có thanh hỏi /thanh ngã - GV nhận xét . *Bài mới: - GV g/thiệu bài và giao nhiệm vụ cho HS. + Đọc thầm bài, tìm và viết chữ khó vào bảng cá nhân. - HS thực hiện y/cầu. - 1, 2 HS nêu cách trình bày bài thơ. + HS ghi đầu bài - HS tự viết bài - HS đổi bài soát lỗi -GV chấm,chữa bài. + HS làm BT - Bài2:HS đọc y/cầu và làm vào vở BT - Đại diện HS nêu KQ. +GV chữa bài: a, gió, diều. b, chân, vắng, sân, chân - HS chữa bài vào vở. -Củng cố-Dặn dò: - Nhận xét giờ chung cả 2 lớp - Về nhà Lớp 4: Viết lại các chữ viết sai. - Lớp 5: Học thuộc ghi nhớ. Làm BT trong VBT. Tiết 2: Môn Tên bài dạy Nhóm TĐ 4 Nhóm TĐ 5 Tự học: Ôn lại những kiến thức đã học Chính tả (NV) ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ I.Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Nắm chắc quy trình cấu tạo vần và quy tắc ghi đấu thanh. 2. Kĩ năng: Viết đúng bài chi8nhs tả. 3. Thái độ: Yêu thích cách rèn luyện chữ viết II. Đồ dùng dạy học Vë C t¶; VBT, bảng con bảng phụ ( BT2). III. Các hoạt động dạy và học HĐ TL Nhóm TĐ 4 Nhóm TĐ 5 1 2 3 5’ 30’ 5’ - Củng cố-Dặn dò: - Nhận xét giờ chung cả 2 lớp - Về nhà Học thuộc ghi nhớ trong SGK, viết lại các chữ viết sai. - Kiểm tra bài cũ + 1HS lên bảng chữa BT3(Tr- 26) - GV nhận xét . *Bài mới: - GV giới thiệu bài và giao nhiệm vụ cho HS + Đọc thầm bài, tìm và viết chữ khó vào bảng các nhân. - HS thực hiện y/cầu. + HS ghi đầu bài - GVđọc cho HS viết bài - Đổi bài và soát lỗi - GV chấm, chữa bài. + HSl àm BT -Bài 2: HS đọc y/cầu và làm vào vở BT +HS đối chiếu bài trên bảng phụ và chữa bài vào vở * Giống nhau: Đề có âm chính gồm 2 chữ cái (nguyên âm đôi) * Khác nhau: Tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghĩ không có âm cuối. +Bài 3: HS đọc yêu cầu, thảo luận và làm vào VBT - GV cùng HS nhận xét và chữa bài - HS chữa bài vào vở. Thứ 3 ngày 2 tháng 10 năm 2018 Tiết 1 NTĐ4 NĐT5 Môn Tên bài Toán LUYỆN TẬP( Tr-22) Luyện từ và câu TỪ TRÁI NGHĨA I-Mục tiêu 1. Kiến thức: Viết và so sánh được các số tự nhiên. Bước đầu làm quen dạng x < 5; 2< x <5 với x là số tự nhiên. 2.Kĩ năng: Viết đúng,đep các số có nhiều chữ số. 3.Thái độ: Cã ý thøc gi¶i To¸n. - Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau. Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các câu tục ngữ, thành ngữ. -Tìm được từ trái nghĩa với từ cho trước. - Có ý thức liên hệ thực tế II-Đồ dùng dạy học - Bảng phụ BT4. -VBT, bảng phụ BT1. III-Hoạt động dạy học: 1 -Kiểm tra bài cũ + 2 HS lên bảng đọc các số bài 3 (Tr-21) - GV nhận xét. - 1 HSl ên bảng chữa BT3 tiết 2 tuần 3 2 *Bài mới: + Bài 1;2: - HS đọc yêu cầu và thảo luận, lần lượt nêu miệng KQ a, 0; 10 ; 100. b, 9 ; 99 ; 999. - GV nhận xét và hướng dẫn làm bài 2(HS khá giỏi) -GV giới thiệu bài giao BT cho HS thực hiện +HS đọc thầm yêu cầu bài tập phần nhận xét, thảo luận theo cặp và làm vào VBT đại diện làm bảng phụ BT1. - HS nêu KQ - GV chữa bài: Phi nghĩa và chính nghĩa là 2 từ có nghĩa trái ngược nhau. Đó là những từ trái nghĩa. 3 +Bài2: HS KG -1HS trả lời: a, 10 chữ số b, 89 chữ số -HS nhận xét Bài 2: HS đọc yêu cầu và nêu miệng + Lời giải: sống/chết ; vinh/nhục - GV giải nghĩa từ vinh, nhục. 4 +Bài 3: Viết chữ số thích hợp vào ô trống. - 2HS lên bảng viết *KQ: a, Số 0 ; b, Số 9.... - HS chữa bài vào vở. Bài3: HS đọc yêu cầu và làm vào VBT - GV nhận xét và giải nghĩa từ ngữ. - HS nêu ghi nhớ SGK 5 + Bài 4: HS đọc yêu cầu và làm vào bảng phụ. - Đại diện trình bày KQ * Luyện tập: - HS làm BT 1 - 2HS làm trên bảng, cả lớp làm vào VBT + Lời giải: đục/trong; đen/sáng;.. 6 - GV chữa bài a, x là các số : 0, 1, 2, 3, 4. b, x là các số: 3, 4. - HS chữa vào vở Củng cố-Dặn dò: -Nhận xét giờ chung cả 2 lớp -Về nhà học thuộc ghi nhớ -Làm BT trong VBT + Bài 2: HS làm vào VBT -GV chữa bài + Bài 3,4: HS khá giỏi nêu miệng -GV chữa bài -HS chữa bài vào vở. -1HS nhắc lại ND bài +Ghi bài vào vở. Tiết 2 NTĐ4 NĐT5 Môn Tên bài Luyện từ và câu TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY Toán LUYỆN TẬP (Tr-19) I-Mục tiêu 1. Kiến thức: Nhận biết được 2 cách chính câu tạo từ phực tiếng việt; ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau(từ ghép); phối hợp những tiếng có âm vần hoặc cả âm đầu và vần giống nhau ( từ láy)(ND ghi nhớ) -Nhận biết được từ ghép từ láy đơn giản.. 2. Kĩ năng: Biết tìm các từ ghép và từ láy trong đoạn văn, đoạn thơ. 3.Thái độ: Cã ý thøc gi¶i To¸n. - Biết giải bài toán có liên quan đến tỷ lệ bằng 1 trong 2 cách " Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỷ số" - Trình bày đúng bài giải - Có ý thức giải Toán. II-Đồ dùng dạy học -VBT,bảng phụ BT1. - Bảng phụ BT1. III-Hoạt động dạy học: 1 - Kiểm tra bài cũ +1HS lên bảng lên bảng nêu ghi nhớ từ đơn, từ phức.. - GV nhận xét . - 1HS lên bảng chữa bài 2 (Tr-18) 2 *Bài mới: - GV giới thiệu bài, yêu cầu HS đọc phần nhận xét, trao đổi, thảo luận và ghi KQ vào bảng phụ - Đại diện trình bày KQ - HS giở SGK đọc yêu cầu BT1 và tự làm vào nháp. - 1 em làm trên bảng - Đối chiếu KQ trên bảng phụ và nhận xét. 3 + GV chốt lại lời giải: - Từ phức truyện cổ, ông cha do các tiếng có nghĩa tạo thành. - Từ phức thì thầm do các tiếng có âm đầu lặp lại tạo thành. - Từ phức im lặng do 2 tiếng có nghĩa tạo thành. - Ba từ phức (chầm chậm, cheo leo, se sẽ) do các tiếng có vần hoặc cả âm lẫn vần lặp lại tạo thành. Bài giải Giá một quyển vở là: 24000 : 12 = 2000(đ) Số tiền mua 30 quyển vở là: 2000 x 30 = 60000(đ) ĐS: 60000 đồng + Bài 2: HS khá giỏi làm vào bảng nhóm và trình bày KQ 4 +GV nêu ghi nhớ (2HS nhắc lại) * Luyện tập: +Bài 1: HS đọc yêu cầu - Thảo luận và làm vào bảng phụ -Đại diện trình bày KQ a, Từ ghép: ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ. - Từ láy: nô nức b, Từ ghép: dẻo dai, vững chắc, thanh cao. - Từ láy: mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp. + Bài 3: HS đọc bài toán và làm vào - Đại diện nhóm trình bày KQ - GV nhận xét chữa bài. Bài giải Một ô tô chở được số HS là: 120 : 3 = 40 (HS) Để chở 160 HS cần dùng số ô tô là: 160 : 40 = 4(ô tô) ĐS: 4 ô tô 5 6 +Bài 2: HS đọc yêu cầu và thảo luận. - Tự làm bài vào VBT - Đại diện trả báo cáo KQ. -GVchốt lại lời giải đúng: a, Từ ghép: ngay thẳng, ngay thật,... - Từ láy: ngay ngắn. b, Từ ghép: thẳng băng, thẳng cánh, - Từ láy: thẳng thắn,... -Củng cố: -Nhận xét giờ chung cả 2 lớp -Dặn dò: -Về nhà học thuộc ghi nhớ - Làm BT trong VBT - Bài 4: HS đọc yêu cầu -1 HS giải trên bảng, cả lớp làm vào vở Bài giải Số tiền trả 1 ngày công là: 72000 : 2 = 36000(đ) Số tiền trả cho 5 ngày công là: 36000 x 5 = 180000(đ) ĐS: 180000 đồng - HS chữa bài vào vở Tiết 4 NTĐ4 NĐT5 Môn Tên bài Kể chuyện MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH Kể chuyện TIẾNG VĨ CẦN MĨ LAI I-Mục tiêu 1-Kiến thức: Biết nghe và kể lại tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện yêu cầu. -Lớp 4:Kể câu chuyện Một nhà thơ chân chính. -Lớp 5: Kể câu chuyện Tiếng vĩ cầm Mĩ Lai +Hiểu ý nghĩa câu chuyện qua trả lời câu hỏi 2-Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, kể đúng lời kể của nhân vật 3-Thái độ: Yêu thích môn học II-Đồ dùng dạy học -Câu chuyện cần kể - Chuẩn bị sẵn câu chuyện III-Hoạt động dạy học: 1 * Kiểm tra bài cũ - 1HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng nhân hậu. - GV nhận xét. + 2 HS kể lại câu chuyện tiết trước. 2 * Bài mới: - GV giới thiệu bài và kể câu chuyện lần 1 giải nghĩa các từ chú thích + Kể lần 2 kết hợp g/ thiệu tranh minh họa. - HS quan sát tranh và đọc lời dẫn dưới mỗi tranh. - Thảo luận cách diễn đạt ND tranh. 3 4 5 - HS tập kể trong nhóm + Thi kể trước lớp - GV cùng HS nhận xét. + Nêu ý nghĩa câu chuyện. - HS nhắc lại -Củng cố-Dặn dò: - Nhận xét giờ chung. - Về nhà kể lại các câu chuyện cho người thân nghe. * GV giới thiệu bài và kể câu chuyện lần 1 giải nghĩa các từ chú thích + Kể lần 2 kết hợp g/ thiệu tranh minh họa. + Kể theo nhóm - Thi kể trước lớp, nêu ý nghĩa câu chuyện - GV cùng HS nhận xét bình chọn bạn kể hay Chiều thứ 3 ngày 2 tháng 10 năm 2018 Tiết 1: Môn Tên bài dạy Nhóm TĐ 4 Nhóm TĐ 5 Tự học Ôn tập các kiến thức đã học. Về môn Toán. Tự học Ôn tập các kiến thức đã học. Về môn TV Thứ 4 ngày 3 tháng 10 năm 2018 Tiết 1 NTĐ4 NĐT5 Môn Tên bài Tập đọc TRE VIỆT NAM Toán ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (Tr-20) I-Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu ND bài: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người VN; giàu tình yêu thương, chính trực. Trả lời được các câu hỏi trong SGK. - Biết một dạng quan hệ tỷ lệ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng giảm đi bấy nhiêu lần) 2. Kĩ năng : Bước đầu biết đọc diễn cảm 1 đoạn thơ lục bát với giong tình cảm. 3. Thái độ: Có ý thức học tập tính ngay thẳng. - Giải được bài toán" Rút về đơn vị" hoặc"Tìm tỷ số" - Yêu thích học môn toán II-Đồ dùng dạy học -Tranh minh họa trong (SGK) - Bảng phụ BT1. III-Hoạt động dạy học: 1 * Kiểm tra bài cũ + 2HS lên bảng đọc bài Một người chính trực và trả lời câu hỏi (SGK) - GV nhận xét. - 2HS lên bảng chữa bài 3(Tr-19) - HS đối chiếu bài nhận xét 2 * Bài mới: - HS quan sát tranh minh họa thảo luận ,nêu ND tranh - GV giới thiệu bài nêu VD và kẻ bảng trong SGK cho HS nhận xét: * Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo có được lại giảm đi bấy nhiêu lần. 3 * Hướng dẫn HS luyện đọc - GV đọc hoặc HS khá giỏi đọc mẫu - Tóm tắt ND bài,chia đoạn (5 đoạn) + HS đọc bài toán - GV hướng đẫn cách giải (2 cách) như trong SGK 4 - HS đọc đoạn trước lớp kết hợp đọc đúng và giải nghĩa từ (chú giải) - Đọc đoạn trong nhóm - 1,2 HS đọc cả bài - GV đọc mẫu + Cách 1:" Rút về đơn vị" +Cách 2: "Tìm tỉ số" 5 *Tìm hiểu bài: - HS đọc câu hỏi thảo luận - GV gọi HS lần lượt trả lời từng câu hỏi SGK - HS nêu ý từng đoạn + Nêu NDchính của bài - GV ghi bảng ND bài - 2 HS đọc lại ND * Luyện tập: - Bài 1: Bài toán - HS đọc thầm yêu cầu - 1 em giải bảng phụ, cả lớp làm vào vở 6 7 *Luyện đọc lại: -HS đọc lại bài -Chọn đoạn đọc diễn cảm. -GV đọc mẫu,hướng dẫn cách đọc(đọc thuộc lòng cả bài thơ) *Củng cố-Dặn dò: - Nhận xét giờ chung. -Về nhà HTL bài thơ,làm BT trong VBT Bài giải Muốn làm xong công việc trong1 ngày cần: 10 x 7 = 70 ( người) Muốn lamfxong công việc trong 5 ngày cần: 70 : 5 = 14( người) ĐS: 14 người - HS chữa bài vào vở. - HS khá giỏi làm bài 2,3. Tiết 2 NTĐ4 NĐT5 Môn Tên bài Toán YẾN, TẠ, TẤN Tập đọc BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT I-Mục tiêu 1. Kiến thức: Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ của tạ, tấn với ki- lô- gam. Biết chuyển đổi đơn vị đo, thực hiện phép tính với các số đo tạ, tấn 2. Kĩ năng: Viết đúng các đơn vị đo. 3. Thái độ: Yêu thích môn học Toán - Hiểu ND, ý nghĩa bài thơ: Mọi người hãy sống vì hòa bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc. Trả lơi được các câu hỏi (SGK) - Giọng đọc vui, nhẹ nhàng. Đọc diễn cảm được bài thơ. - Có ý thức giữ gìn hòa bình. II-Đồ dùng dạy học - Bảng phụ BT4. -Tranh minh họa trong (SGK) III-Hoạt động dạy học: 1 *Kiểm tra bài cũ - 1HS lên bảng làm ý b, bài 4(Tr-22) + 2HS lên bảng đọc bài lòng dân (Những con sếu bằng giấy)và trả lời câu hỏi (SGK) - GV nhận xét. 2 *Bài mới: - GV giới thiệu bài và các đơn vị - HS quan sát tranh minh họa thảo luận, đo : Yến, tạ, tấn. 1 yến = 10kg ; 1 tạ = 10 yến 1 tạ = 100 kg ; 1 tấn = 10 tạ 1 tấn = 1000 kg nêu ND tranh 3 * Luyện tập: - Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài. + 3HS nêu miệng cả lớp cùng nhận xét KQ a, 2 tạ ; b, 2 kg ; c, 2 tấn. *Hướng dẫn HS luyện đọc - GV đọc hoặc HS khá giỏi đọc toàn bài. - Tóm tắt ND bài,chia khổ thơ (3 khổ thơ) 4 + Bài 2: - HS đọc yêu cầu, thảo luận và làm vào bảng nhóm (3 nhóm). - N1, ý a ; N2, ý b ; N3, ý c. - HS đọc nối khổ thơ trước lớp kết hợp đọc đúng và giải nghĩa từ (chú giải) - Đọc khổ thơ trong nhóm - 1,2 HS đọc cả bài - GV đọc mẫu 5 - Đại diện nhóm trình bày KQ + Bài 3: tính - 4HS làm trên bảng - Gv cùng HS nhận xét chữa bài 18 yến + 26 yến = 44 yến 648 tạ - 75 tạ = 573 tạ 135 tạ x 4 = 540 tạ 512 tấn : 8 = 64 tấn *Tìm hiểu bài: - HS đọc câu hỏi thảo luận - GV gọi HS lần lượt trả lời từng câu hỏi SGK + HS Nêu NDchính của bài -GV ghi bảng ND bài -2HS đọc lại ND 6 7 - Bài 4: HS khá giỏi đọc yêu cầu và làm vào B/phụ. - 1 HS nêu miệng KQ bài giải - GV nhận xét -Củng cố-Dặn dò: -Nhận xét giờ chung. -Về nhà :-Lớp 4: Làm BT trong VBT, HS khá giỏi làm BT5 -Lớp 5: Luyện đọc theo vai. *Luyện đọc diễn cảm: - HS đọc lại bài - Chọn khổ thơ đọc diễn cảm. - GV đọc mẫu và hướng dẫn cách đọc - HS luyện đọc trước lớp. - GVcùng HS nhận xét Thứ 5 ngày 4 tháng 10 năm 2018 Tiết 1: Môn Tên bài dạy Nhóm TĐ 4 Nhóm TĐ 5 Toán BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I.Mục tiêu 1. Kiến thức: Nhận biết được tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đề- ca- gam, héc- tô- gam; quan hệ giữa dề- ca- gam, héc- tô- gam và gam. Biết chuyển đổi đơn vị đo và thực hiện phép tính với số đo khối lượng. 2.Kĩ năng:Viết đúng các số có kèm theo đơn vị đo khối lượng. 3.Thái độ: Áp dông ®o khèi lîng vµo cuéc sèng - Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu bài tập. Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả yêu cầu BT - Trình bày đúng hình thức các BT - Đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa vừa tìm được. -Có tình cảm với các từ mới. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ BT1. -VBT, bảng phụ BT5. III. Các hoạt động dạy và học HĐ TL Nhóm TĐ 4 Nhóm TĐ 5 1 2 3 5’ 30’ 5’ *Kiểm tra bài cũ + 2 HS lên bảng chữa 2 ý bài 3 (Tr-23) - GV nhận xét. *Bài mới: - Gv giới thiệu bài đưa ra các quả cân cho HS quan sát, nêu trọng lượng các quả cân. + G/ thiệu đơn vị đo đề- ca- gam, héc- tô- gam * Đề- ca- gam viết tắt là: dag * Héc- tô- gam viết tắt là: hg 1 dag = 10 g ; 1 hg = 10 dag 1 hg = 100 g * Luyện tập: +Bài 1: HS nêu y/cầu thực hiện theo nhóm.(2 nhóm) 9999 <10 000 ;99 999 <100 000 726 585 >557 652 653 211 = 653 211 43 256 <432 510 845 713 <854 713 - GV G/ thiệu bảng đơn vị đo khối lượng. - HS nhận xét: Mỗi đơn vị khối lượng đề gấp 10 lần đơn vị bé hơn, liền nó. * Luyện tập: + Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - HS làm vào bảng phụ N1, ý a ; N2, ý b. Đại diện trình bày KQ - GV chữa bài: a, 1dag = 10 g ; 1hg = 10 dag 10 g = 1 dag ; 10 dag = 1 hg b, 4dag = 40g ; 3kg = 30hg 2kg 300g = 2300g 2kg 30g = 2030g +Bài 2: Tính - 2 HS lên bảng làm - GV chữa bài,nhận xét KQ 380g + 195g = 575g 928dag - 274dag = 654dag 452hg x 3 = 1356hg 768hg : 6 = 128hg - HS chữa vào vở - Củng cố-Dặn dò: - Nhận xét giờ chung cả 2 lớp - Về nhà làm BT trong VBT, HS khá, giỏi làm thêm bài 3,4 (lớp 4). - 1HS lên bảng đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ BT1,2. Tiết trước. BT 1 - HS giở SGK đọc yêu cầu BT1. Thảo luận ND và làm vào VBT - 2HS làm trên bảng - Đối chiếu bài, nhận xét. + Lời giải: ít/nhiều ; chìm/nổi ; nắng/mưa ; trẻ/già. + Bài 2: HS đọc yêu cầu và làm vào VBT. - lớn/ bé ; già/ trẻ ; dưới/trên; sống/chết. - HS chữa bài vào vở +Bài 3: HS đọc yêu cầu, suy nghĩ. - 2HS lên bảng điền * Các từ là: nhỏ, vụng, khuya. -GV chữa bài,hướng dẫn HS làm bài 4 +HS đọc y/cầu của và làm vào VBT.(2 HS làm VBT. VD: a, cao/thấp, to/ bé, béo/gầy,... b, khóc/ cười, đứng/ngồi,... c, vui/buồn, sướng/khổ,... d, tốt/xấu , hiền/dữ,... *Bài 5: HS đặt câu - 1HS làm vào bảng phụ, cả lớp làm vào VBT - Cả lớp đối chiếu bài và nhận xét - Chữa bài vào VBT Tiết 2: Môn Tên bài dạy Nhóm TĐ 4 Nhóm TĐ 5 Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY Toán LUYỆN TẬP (Tr-21) I.Mục tiêu 1. Kiến thức: Qua LT, bước đầu nắm được 2 loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại). Nắm được 3 nhóm từ láy( giống nhau âm đầu, vần, cả âm đầu và vần) 2 .Kĩ năng: Rèn luyện sử dụng các từ ghép và từ láy. 3.Thái độ: Yêu thích môn học - Biết giải bài toán liên quan đến tỷ lệ bằng 1 trong 2 cách " Rút về đơn vị" hoặc" Tìm tỷ số". - Trình bày đung bài giải -Yêu thích học môn Toán II. Đồ dùng dạy học -VBT, bảng phụ BT1 - Bảng phụ BT2. III. Các hoạt động dạy và học HĐ TL Nhóm TĐ 4 Nhóm TĐ 5 1 2 3 5’ 30’ 5’ * Kiểm tra bài cũ: *Bài mới: - GV giới thiệu bài và hướng dẫn HS làm BT. +Bài 1:1HS đọc yêu cầu thảo luận và ghi KQ vào bảng phụ - Đại diện trình bày . +GV chốt lời giải đúng - Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp. - Từ bánh rán có nghĩa phân loại +Bài 2: HS đọc yêu cầu phát phiếu nhóm cho HS thực hiện. -Đại diện nhóm trình bày KQ * lời giải dúng: a, xe điện, xe đạp, tàu hỏa,... b, ruộng đồng, làng xóm,... + Bài 3: HS đọc yêu cầu trao đổi theo cặp và làm bài vào VBT - HS trình bày KQ + Lời giải: * Láy âm đầu: nhút nhát * Láy vần: lạt xạt, lao xao. * Láy cả âm đầu và vần: rào rào. -GV cùng HS nhận xết, HS chữa bài vào VBT * Củng cố-Dặn dò: - Nhận xét giờ chung cả 2 lớp - Về nhà -Lớp 4: Làm bài 1,2 vào VBT - Lớp 5: Chuẩn bị bài sau. - 1HS lên bảng chữa bài 2 (Tr-20) BT1. - HS giở SGK đọc yêu cầu BT1 và tự làm vào nháp. - 1 em làm trên bảng phụ - Đối chiếu KQ trên bảng phụ và nhận xét. Bài giải 3000 đồng gấp 1500 đồng số tiền là: 3000 : 1500 = 2 (lần) Nếu mua vở với giá 1500 đồng 1 quyển thì mua được số quyển vở là: 25 x 2 = 50 (quyển) ĐS : 50 quyển vở. +Bài 2: - HS đọc bài toán và làm vào B/phụ. - Đại diện trình bày KQ . - GV nhận xét chữa bài. Bài giải Gia đình có 3 người thì tổng thu nhập là: 800000 x 3 = 2400000(đ) GĐ có 4 người thu thu nhập bình quân của 1 người là: 2400000 : 4 = 600000(đ) Bình quân thu nhập mỗi người bị giảm là: 800000 - 600000 = 200000(đ) ĐS: 200000 đồng + HS khá giỏi làm thêm bài 3,4 - HS chữa bài vào vở Tiết 3: Môn Tên bài dạy Nhóm TĐ 4 Nhóm TĐ 5 Tập làm văn CỐT TRUYỆN Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I.Mục tiêu 1.Kiến thức: Hiểu thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện: mở đầu, diễn biến, kết thúc (ND ghi nhớ). - Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyện. 2.Kĩ năng : Kể lại được truyện. 3. Thái độ: Có tình cảm với các nhân vật trong truyện 1. Kiến thức: Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường Đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. Biết lựa chọn những nét nổi bật để tả ngôi trường. 2. Kĩ năng : Dựa vào dàn ý viết được 1 đoạn văn. 3. Thái độ: Yêu thích học văn. II. Đồ dùng dạy học -VBT. - Bảng phụ viết sẵn dàn bài văn. III. Các hoạt động dạy và học HĐ TL Nhóm TĐ 4 Nhóm TĐ 5 1 2 3 5’ 30’ 5’ *Kiểm tra bài cũ + GV gọi HS trả lời ghi nhớ tiết 2 tuần 3 - Nhận xét. * Bài mới: - GV giới thiệu bài, cho HS đọc yêu cầu BT 1,2 phần nhận xét (thảo luận nhóm) ghi ngắn gọn sự việc chính và trả lời miệng. + Sự việc 1: Dế Mèn gặp Nhà Trò...bên tảng đá. 2. dế Mèn gạn hỏi...đòi ăn thịt. 3. Dế Mèn phẫn nộ...bọn nhện. 4. Gặp bon nhện....vây hãm Nhà Trò. 5. Bọn nhện...được tự do. - HS trả lời câu hỏi BT2: Cốt truyện là một chuỗi các sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện. + Bài 3: HS đọc yêu cầu suy nghĩ và trả lời miệng. * Cốt truyện thường gồm 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc. - GV Nêu ghi nhớ(SGK) - 2 HS đọc lại *Luyện tập: - Bài 1: 2 HS đọc y/cầu bài - Cả lớp làm vào VBT - Từng HS nêu KQ + Thứ tự đúng là: b- d-a-c-e-g. - Bài 2: HS kể theo 2 cách dựa vào 6 sự việc và kể lại. - HS thực hiện kể trong nhóm (2, 3 lần) - Đại diện một số em kể trước lớp. - GV và HS cùng nhận xét và binh chọn. * Củng cố-Dặn dò: - Nhận xét giờ chung. - Về nhà :-Lớp 4: xem lại các sự việc chính trong truyện. - Lớp 5: Học thuộc KL trong SGK. + 2HS trình bày dàn bài tiết 2 tuần 3 - GV nhận xét . - HS đọc yêu cầu BT1, trình bày KQ đã quan sát ở nhà. - Tự lập dàn ý vào VBT, bảng phụ - GV gợi ý HS lập dàn bài theo đúng 3 phần - HS lên bảng trình bày dàn ý *GV hướng dẫn HS làm bài 2 - HS tự làm vào VBT. -HS nối nhau lên bảng đọc - GV & HS cùng nhận xét và chữa các câu văn. *HS chữa bài vào vở - GV khen ngợi những HS viết bài hay. Thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2018 Tiết 1 NTĐ4 NĐT5 Môn Tên bài Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN Toán LUYỆN TẬP CHUNG (Tr-22) I-Mục tiêu 1. Kiến thức: Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề(SGK), xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lai vắn tắt câu chuyện đó. 2. Kĩ năng : Viết được các chi tiết cơ bản của cốt truyện. 3. Thái độ: Thích học văn. - Biết giải bài toán liên quan đến tỷ lệ bằng hai cách "Rút về đơn vị" hoặc " Tìm tỷ số" - Trình bày dúng bài giải - Cã ý thøc gi¶i toán. II-Đồ dùng dạy học -VBT - Bảng phụ III-Hoạt động dạy học: 1 *Kiểm tra bài cũ + GV gọi HS đọc Thư viết thăm bạn giờ trước. - Nhận xét. - 1HS lên bảng chữa bài 2 (Tr-21) 2 - GV giới thiệu bài và giao nhiệm vụ cho HS. - Đọc yêu cầu của đề bài, gạch chân những từ quan trọng: Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con của bà bằng tuổi em và một bà tiên. - GV nhắc lại KL - HS đọc gợi ý 1 và 2 cả lớp theo dõi trong SGK - HS giở SGK đọc yêu cầu BT1 và tự làm vào nháp. -1 em làm trên bảng - Đối chiếu KQ trên bảng phụ và nhận xét. 3 * Luyện tập: - HS thực hành xây dựng cốt truyện Bài giải Số HS nam là: 28 : (2 + 5) x 2 = 8 (HS) Số HS nữ là: 28 - 8 = 20 (HS) ĐS: 8 HS nam; 20 HS nữ 4 - HS viết bài vào VBT +Bài 2: HS đọc bài toán và làm vào - Đại diện nhóm trình bày KQ - GV nhận xét chữa bài. Bài giải Chiều rộng mảnh đất HCN là: 15 : (2 - 1) x 1 = 15(m) Chiều dài mảnh đất HCN là: 15 + 15 = 30 (m) Chu vi mảnh đất HCN là: (30 + 15) x 2 = 90(m) ĐS: 90m 5 - Đại diện một số em lên bảng kể vắn tắt câu chuyện tưởng tượng theo đề tài. - Thi kể trước lớp -GV cùng HS nhận xét khen ngợi. -Củng cố-Dặn dò: -Nhận xét giờ chung. -Về nhà :- Lớp 4: Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Lớp 5: Làm BT trong VBT, HS khá giỏi là thêm BT4. - Bài 3: HS đọc yêu cầu -1 HS

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an tuan 4 lop ghep 45 nam 20182019_12426424.docx