Giáo án các môn phụ Lớp 3, 4, 5 - Tuần 8

 Khoa học (Lớp 5)

THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS

I. YÊU CẦU.

- Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.

- Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.

- Biết cách phòng tránh lây nhiễm HIV.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Hình vẽ trong SGK trang 36, 37

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Bài cũ:

- Hãy cho biết HIV là gì? AIDS là gì?

- Nêu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV / AIDS? 2 HS nêu.

- Nhận xét, đánh giá

2. Bài mới.

Hoạt động 1: Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.

- GV chia lớp thành 6 nhóm.

- Mỗi nhóm có một hộp đựng các tấm phiếu bằng nhau, có cùng nội dung bảng “HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua .”.

? GV yêu cầu các nhóm giải thích đối với một số hành vi.

- Các hành vi có nguy cơ lây nhiễm HIV

- Dùng chung bơm kim tiêm không khử trùng.

- Xăm mình chung dụng cụ không khử trùng.

- Dùng chung dao cạo râu (Nguy cơ lây nhiễm thấp)

 

docx37 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 603 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn phụ Lớp 3, 4, 5 - Tuần 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y Nguyên ? - TN nuôi những con vật nào nhiều ? - GV nhận xét. II. Bài mới. 1 Giới thiệu bài 2. Bài mới. Hoạt động1: Làm việc theo nhóm Bước 1: quan sát hình 1 hãy ?. Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên ? ?. Tại sao các sông ở Tây Nguyên lắm thác nhiều ghềnh ? ?. Người dân ở Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì ? ?. Chỉ vị trí nhà máy thủy điện Y a li trên lược đồ hình 4 và cho biết nó nằm trên con sông nào ? - HS thực hiện hoàn thiện phần trả lời bài của mình. Bước 2: GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên Hoạt động 2: làm việc nhóm đôi. Bước 1: học sinh tra lời các câu hỏi sau. - Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên. ?. TN có những loại rừng nào ? ?. Vì sao TN có những loại rừng khác nhau ? ?. Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp dựa vào quan sát tranh. Bước 2: GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày Hoạt động 3: Làm việc cả lớp ?. Rừng ở TN có giá trị gì ? ?. Gỗ được dùng làm gì ? ?. Kể các công việc phải làm trong quy trình sản xuất ra các sản phẫm đồ gỗ. ?. Nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên ? ? Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng ? - HS lần lượt trả lời các câu hỏi trên. GV nhận xét chung . 3. Củng cố, dặn dò: - Tại sao cần phải bảo vệ rừng và trồng lại rừng. - Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau. *********************************************** Địa lý (Lớp 5) CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ I. MỤC TIÊU: - Biết sơ lược sự phân bố dân cư ở nước ta. - Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư. - HS khá giỏi nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đều giữa vùng đồng bằng, ven biển và vùng núi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi VN. - Bản đồ phân bố dân cư VN. - Tranh ảnh 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi VN. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài cũ: - Nêu đặc điểm về số dân và sự tăng dân số ở nước ta? - Tác hại của dân số tăng nhanh? + Học sinh trả lời. Đánh giá, nhận xét. 2. Bài mới Hoạt động 1: Các dân tộc ?. Nước ta có bao nhiêu dân tộc? ?. Dân tộc nào có số dân đông nhất? Chiếm bao nhiêu phần trong tổng số dân? Các dân tộc còn lại chiếm bao nhiêu phần? ?. Dân tộc Kinh sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu? ?. Kể tên 1 số dân tộc mà em biết? - HS lần lượt trả lời các câu hỏi trên. - Nhận xét, hoàn thiện câu trả lời của học sinh. Hoạt động 2: Mật độ dân số ?. Dựa vào SGK, em hãy cho biết mật độ dân số là gì? - Để biết MĐDS, người ta lấy tổng số dân tại một thời điểm của một vùng, hay một quốc gia chia cho diện tích đất tự nhiên của một vùng hay quốc gia đó. ?. Nêu nhận xét về MĐDS nước ta so với thế giới và 1 số nước Châu Á? - HS thảo luận trả lời các câu hỏi trên. Kết luận : Nước ta có MĐDS cao. Hoạt động 3: Phân bố dân cư. ?. Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở những vùng nào? Thưa thớt ở những vùng nào? ?. Ở đồng bằng đất chật người đông, thừa sức lao động. Ở miền khác đất rộng người thưa, thiếu sức lao động. ?. Dân cư nước ta sống chủ yếu ở thành thị hay nông thôn? Vì sao? - HS thực hiện trả lời. - Những nước công nghiệp phát triển khác nước ta, chủ yếu dân sống ở thành phố. 3. Củng cố, dặn dò: - Mật độ dân số nước ta như thế nào? - Nhận xét tiết học. ******************************************* Thứ ba ngày 28 tháng 10 năm 2014 Kĩ thuật (Lớp 4) KHÂU ĐỘT THƯA (TT) I. MỤC TIÊU: - Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đợt thưa . - Khâu được các mũi khâu đột thưa. các mũi khâu cĩ thể chưa đều nhau. Đường khâu cĩ thể bị dúm. - Với học sinh khéo tay: - Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đường nhau. Đường khâu ít bị dúm. II. CHUẨN BỊ : - Tranh quy trình mẫu khâu đột thưa. - Mẫu vài khâu đột thưa. - Vải trắng 20 x 30cm, len, chỉ, kim, kéo, thước, phấn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: I. Bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động 1: HS thực hành - GV nhận xét, củng cố kĩ thuật khâu đột thưa theo 2 cách: + Bước 1: Vạch dấu đường khâu. + Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu. - GV hường dẫn những điểm cần lưu ý khi thực hiện khâu mũi khâu đột thưa đã nêu hoạt động 2 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV nêu thời gian yêu cầu thực hành là 10 phút để thực hiện đường khâu và yêu cầu HS thực hành thêu . - HS tiến hành thực hành các mũi khâu theo hướng dẫn của GV. - GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng. Lưu ý : trật tự của HS trong giờ thực hành , cẩn thận cầm kim . Hoạt động 2: - Đánh giá kết quả học tập. - Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm thực hành. - Cả lớp quan sát đánh giá sản phẩm của bạn - HS tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên . - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. + Đường vạch dấu thẳng. + Khâu được các mũi khâu đột thưa theo từng vạch dấu. + Đường khâu tương đối phẳng + Các mũi khâu mặt phải tương đối bằng nhau và đều nhau. + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định. - GV nhận xét. ********************************************* Lịch sử (Lớp 4) ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I. MỤC TIÊU: - Nắm được những ý chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. - Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê ở vùng Hoa Lư, Ninh Bình, là một người cương nghi, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trong SGK phóng to . - PHT của HS . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Bài cũ. - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra vào thời gian nào và có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc? 2. Bài mới : Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. - GV cho HS đọc SGK và trả lời câu hỏi : ?. Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta như thế nào ? - HS trả lời: triều đình lục đục tranh nhau ngai vàng ,đất nước bị chia cắt thành 12 vùng, dân chúng đổ máu vô ích, ruộng đồng bị tàn phá, quân thù lăm le bờ cõi). - GV nhận xét kết luận . Hoạt động 2: Làm việc cả lớp ?. Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh ? - GV tổ chức cho HS thảo luận: Đinh Bộ Lĩnh sinh ra và lớn lên ở Hoa Lư, Gia Viễn, Ninh Bình. Truyện cờ lau tập trận nói lên từ nhỏ Đinh Bộ Lĩnh đã tỏ ra có chí lớn . ?. Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì ? - GV cho HS thảo luận và thống nhất: Lớn lên gặp buổi loạn lạc, Đinh Bộ Lĩnh đã xây dựng lực lượng đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân. Năm 968 ông đã thống nhất được giang sơn ?. Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì ? GV tổ chức cho HS thảo luận: Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua,lấy niên hiệu là Đinh Tiên Hồn,đóng đô ở Hoa Lư , đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu Thái Bình. GV giải thích các từ : + Hồng :là Hồng đế ,ngầm nói vua nước ta ngang hàng với Hồng đế Trung Hoa . + Đại Cồ Việt :nước Việt lớn . + Thái Bình :yên ổn , không có loạn lạc và chiến tranh . Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu các nhóm lập bảng so sánh tình hình đất nước trước và sau khi được thống nhất theo mẫu : Thời gian Các mặt Trước khi thống nhất Sau khi thống nhất - Đất nước -Triều đình - Đời sống của nhân dân -Bị chia thành 12 vùng. -Lục đục. -Làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá, dân nghèo khổ, đổ máu vô ích. -Đất nước quy về một mối -Được tổ chức lại quy củ -Đồng ruộng trở lại xanh tươi, ngược xuôi buôn bán, khắp nơi chùa tháp được xây dựng - GV nhận xét và kết luận . 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc bài học trong SGK . - Hỏi: nếu có dịp được về thăm kinh đô Hoa Lư em sẽ nhớ đến ai ? Vì sao ? - Nhận xét tiết học . Thứ tư ngày 29 tháng 10 năm 2014 Tự nhiên và xã hội ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I. Mục tiêu Giúp HS: . Củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về cấu tạo, vị trí, chức năng của các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh, những việc nên làm để có lợi cho sức khoẻ và những việc cần tránh không có lợi cho sức khoẻ. . Thực hành vẽ tranh vận động mọi người cùng thực hiện để có sức khoẻ tốt, cuộc sống lành mạnh. II. Đồ dùng dạy học. - 4 tranh vẽ 4 cơ quan trong cơ thể người. - Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học. 1. Bài cũ: 2. Bài mới. Cuộc thi tìm hiểu về con người và sức khoẻ. - Bước 1: + GV chia lớp thành 4 nhóm, lập thành 4 đội chơi tham gia vào cuộc thi,mỗi đội lên chơi chỉ có từ 4 - 5 HS. Trong mỗi vòng chơi, các đội được phép thay người. Các đội phải luôn đảm bảo mọi thành viên được tham gia chơi. Đội nào không tuân theo luật này, sẽ bị trừ 10 điểm. + GV phổ biến về nội dung thi và quy tắc thực hiện. . Vòng 1: Thử tài kiến thức 4 đội sẽ lên bốc phiếu hỏi về 1 trong 4 cơ quan được học. Sau khi thảo luận trong vòng 1 phút, đội phải trả lời. Mỗi câu trả lời đúng đội ghi được 5 điểm. Câu trả lời sai không tính điểm. . Vòng 2. Giải ô chữ Các đội sẽ được chọn hàng ngang để giải đáp: Mỗi hàng ngang được giải đáp đúng, đội ghi được 5 điểm. Nếu đội nào không trả lời được, đội khác sẽ có quyền trả lời(các đội còn lại sẽ được phép trả lời bằng cách xin trả lời nhanh - phất cờ). Đội nào được ô chữ hàng dọc - đội đó ghi được 30 điểm. Đội nào xin giải đáp ô chữ hàng dọc trước khi các ô chữ hàng ngang được lật ra mà trả lời sai sẽ bị mất quyềt thi đấu ở vòng 2. . Vòng 3: Năng khiếu - Vẽ tranh cổ động Mỗi đội cử đại biểu bốc thăm chủ đề vẽ. Mỗi đội có 10 phút để vẽ, sau đó lên trình bày. Điểm tối đa cho vòng thi này là 10 điểm. + GV cữ mỗi đội 1 HS cùng ban cán sự lớp làm ban giám khảo. - Bước 2: + GV tổ chức cho HS cả lớp chơi. + GV nhận xét các đội chơi. + GV tổng kết cuộc thi, công bố đội thắng cuộc và trao phần thưởng cho các đội. - Bước 3: Giúp HS củng cố kiến thức( Hoạt động cả lớp) bằng hệ thống câu hỏi sau: 1. Chúng ta đã được học mấy cơ quan trong cơ thể? 2. Em hãy nêu chức năng chính của các cơ quan đó? 3. Để bảo vệ cơ quan hô hấp( tuần hoàn, bài tiết, nước tiểu, thần kinh), em nên làm gì và không nên làm gì? + HS cả lớp( 5 - 6 HS) trả lời: HS dưới lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. 3. Cũng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài học sau: *********************************************** Kĩ thuật: (Lớp 5) LUỘC RAU I. MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện công việc chuẩn bị và các bước luộc rau. - Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Rau cải. - Nồi, đĩa, bếp. - 2 cái rổ, chậu, đũa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Bài cũ. 2. Bài mới. Hoạt động 1: Tìm hiểu các thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau. - HS quan sát hình 1 SGK. ?. Nêu các nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau ? - Rau , nồi, chậu, rổ, nước, bếp. - HS quan sát hình 2 và đọc nd mục 1b SGK. ?. Nêu cách sơ chế rau trước khi luộc ? - Rữa rau sạch, bỏ lá úa, lá sâu và chọn rau xanh. Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách luộc rau. - Quan sát hình 3 và đọc mục 2 SGK nêu cách luộc rau. - Đổ nước vào nồi, đậy nắp, đun sôi, cho rau vào nồi. - Dùng đũa lật rau cho rau ngập nước. Đậy nắp nồi và đun to lửa. - Dùng đũa lật rau 1 lần nữa, sau vài phút rau chín. - Vài HS đọc ghi nhớ trong SGK. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập. ?. Em hãy nêu cách luộc rau? ?. So sánh cách luộc rau của gia đình em với cách luộc rau nêu trong bài học ? - HS thực hiện so sánh và trả lời. 3. Củng cố, dặn dò: - Về nhà giúp gia đình luộc rau. - Chuẩn bị bài tuần sau. - Nhận xét tiết học. Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2014 Tự nhiên và xã hội (Lớp 3) ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (Tiết 2) I. MỤC TIÊU. - Củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về cấu tạo, vị trí, chức năng của các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh, những việc nên làm để có lợi cho sức khoẻ và những việc cần tránh không có lợi cho sức khoẻ. - Thực hành vẽ tranh vận động mọi người cùng thực hiện để có sức khoẻ tốt, cuộc sống lành mạnh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - 4 tranh vẽ 4 cơ quan trong cơ thể người. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Bài cũ: 2. Bài mới: GV hướng dẫn HS vẽ tranh. HS vẽ tranh mọi người sống lành mạnh không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma tuý. Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. - Yêu cầu mỗi nhóm chọn một nội dung vẽ tranh. - Nhóm 1: Chọn đề tài vận động không hút thuốc lá. - Nhóm 2: Chọn đề tài vận động không uống rượu. - Nhóm 3: Chon đề tài vận động không sử dụng ma tuý. Bước 2: Thực hành. - Nhóm trưởng diều khiển các bạn cùng thảo luận để đưa ra các ý tưởng nên vẽ như thế nào và ai đảm nhiệm phần nào. - GV quan sát hướng dẫn HS làm bài. Bước 3: Trình bày và đánh giá. - Các nhóm treo sản phẩm của nhóm, đại diện nhóm nêu ý tưởng. Các nhóm khác bình luận góp ý. 3. Củng cố, dặn dò. - HS nêu lại chức năng của từng cơ quan trong cơ thể. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài học sau. ****************************************** Khoa học PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước: + Không chơi đùa gần hồ, ao sông, suối, giếng, chum vại, bể nước phải có nắp đậy + Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thuỷ + Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ . + Thực hiện được các quy tắc an toàn, phòng tránh đuối nước II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình 28,29 SGK.; - Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài cũ: - Nêu chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường? - Nêu cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy? - HS trả lời. Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: Hoạt động 1: - Thảo luận về các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước.( Thảo luận nhóm ) ? Nên và không nên làm gì để phòng tránh đuối nước trong cuộc sống hằng ngày. - Các nhóm thảo luận, - Đại diện các nhóm trình bày Kết luận: Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối. Giếng nước phải được xây thành ao, có nắp đậy. Chum, vại, bể nước phải có nắp đậy. - Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thuỷ. Tuyệt đối không lội qua suối khi trời mưa lũ, đường bão Hoạt động 2: Thảo luận về một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi (Làm việc theo nhóm) ? Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu? - Các nhóm thảo luận, - Đại diện các nhóm trình bày. Kết luận : Chỉ tập bơi hoặc bơi ở những nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ , tuân thủ các quy định của bể bơi, khu vực bơi. Hoạt đọng 3: Đóng vai: GV chia lớp thành 3 nhóm giao cho mỗi nhóm một tình huống. Tình huống 1: Hùng và Nam vừa chơi đá bóng về . Nam rủ Hùng ra hồ ở gần nhà để tắm. Nếu là Hùng bạn sẽ ứng xử thế nào? Tình huống 2: Lan nhìn thấy em mình đánh rơi đồ chơi vào bể nước và đang cúi xuống để lấy . Nếu bạn là Lan bạn sẽ làm gì ? Tình huống 3: Trên đường đi học về trời đổ mưa to và nước suối chảy xiết. My và các bạn của My nên làm gì ? - Các nhóm thảo luận tình huống - Các nhóm hs lên đóng vai 3. Củng cố, dặn dò: ? Làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước? - Nhận xét giờ học. - Cuẩn bị bài học sau. ************************************************ Khoa học (Lớp 5) THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS I. YÊU CẦU. - Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. - Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ. - Biết cách phòng tránh lây nhiễm HIV. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Hình vẽ trong SGK trang 36, 37 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Bài cũ: Hãy cho biết HIV là gì? AIDS là gì? Nêu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV / AIDS? 2 HS nêu. Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới. Hoạt động 1: Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. - GV chia lớp thành 6 nhóm. Mỗi nhóm có một hộp đựng các tấm phiếu bằng nhau, có cùng nội dung bảng “HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua ...”. ? GV yêu cầu các nhóm giải thích đối với một số hành vi. - Các hành vi có nguy cơ lây nhiễm HIV - Dùng chung bơm kim tiêm không khử trùng. - Xăm mình chung dụng cụ không khử trùng. - Dùng chung dao cạo râu (Nguy cơ lây nhiễm thấp) + Các hành vi không có nguy cơ lây nhiễm HIV - Bơi ở hồ bơi công cộng. Bị muỗi đốt. Cầm tay. Ngồi học cùng bàn. Khoác vai. Dùng chung khăn tắm. Mặc chung quần áo. Ngồi cạnh. Nói chuyện an ủi bệnh nhân AIDS. Ôm, Hôn má Uống chung li nước. Ăn cơm cùng mâm. Nằm ngủ bên cạnh. Dùng cầu tiêu công công - GV chốt: HIV/AIDS không lây truyền qua giao tiếp thông thường. Hoạt động 2: Đóng vai - GV khuyến khích HS sáng tạo trong các vai diễn của mình. ? Các em nghĩ thế nào về từng cách ứng xử? ? Các em nghĩ người nhiễm HIV có cảm nhận như thế nào trong mỗi tình huống? - GV yêu cầu HS quan sát hình 36, 37 SGK và trả lời các câu hỏi: ? Hình 1 và 2 nói lên điều gì? ? Nếu em nhỏ ở hình 1 và hai bạn ở hình 2 là những người quen của bạn bạn sẽ đối xử như thế nào? - GV chốt: HIV không lây qua tiếp xúc xã hội thông thường. Những người nhiễm HIV, đặc biệt là trẻ em có quyền và cần được sống, thông cảm và chăm sóc. Không nên xa lánh, phân biệt đối xử. Điều đó đối với những người nhiễm HIV rất quan trọng vì họ đã được nâng đỡ về mặt tinh thần, họ cảm thấy được động viên, an ủi, được chấp nhận. 3. Củng cố, dặn dò Xem lại bài. Chuẩn bị: Phòng tránh bị xâm hại. - Nhận xét tiết học. *********************************************** Khoa học (Lớp 4) ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I. MỤC TIÊU: - Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. - Cách phòng tránh một số bệnh do ăn và vai trò của chúng . - Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá. - HS sống lành mạnh tránh bị lây nhiễm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình 28,29 SGK.; - Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài cũ: - Nên và không nên làm gì để phòng tránh đuối nước trong cuộc sống hằng ngày. - Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu? - 2 h/s trả lời 2. Bài mới: Hoạt động 1: Trò chơi: “ Ai nhanh, ai đúng ” GV chia thành 4 nhóm - Cử 3 –5 hs làm giám khảo - H/S nghe câu hỏi. đội nào có câu trả lời thì xung phong trả lời trước ?. Nêu quá trình trao đổi chất giữa cơ thể người và môi trường. ?. Viết tên các nhóm chất dinh dưỡng có trong thức ăn. ?. Vai trò của chất bột đường, chất đạm và chất béo, vi-ta-min, chất khoáng và chấtxơ? ?. Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng, bệnh béo phì, bệnh lây qua đường tiêu hoá? - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày Hoạt động 2: Tự đánh giá: - GV yêu cầu hs dựa vào kiến thức và chế độ ăn uống của mình trong tuần để tự đánh giá. - Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món chưa? - Đã ăn phối hợp các chất đạm , chất béo động vật và thực vật chưa? - Đã ăn các thức ăn có chứa cá loại vi-ta-min và chất khoáng chưa? 3. Củng cố -dặn dò: - Ôn tập Con người và SK ********************************************* Lịch sử (Lớp 5) CÁCH MẠNG MÙA THU I. MỤC TIÊU: - Tường thuật lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi. - Biết Cách mạng tháng 8 nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần ghi nhớ, kết quả. - Rèn kĩ năng trình bày sự kiện lịch sử. - Giáo dục lòng tự hào dân tộc. II. CHUẨN BỊ: - Tư liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội và tư liệu lịch sử địa phương. - Sưu tập ảnh tư liệu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài cũ: ? Hãy kể lại cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở Hưng Nguyên? ? Trong thời kỳ 1930 - 1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ Tĩnh diễn ra điều gì mới? - Giáo viên nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Diễn biến về cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 ở Hà Nội. Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc đoạn “Ngày 18/8/1945 nhảy vào”. Giáo viên nêu câu hỏi. ? Không khí khởi nghĩa của Hà Nội được miêu tả như thế nào? ? Khí thế của đồn quân khởi nghĩa và thái độ của lực lượng phản cách mạng như thế nào? - GV nhận xét, chốt (ghi bảng): - Mùa thu năm 1945, Hà nội vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ. ? Kết quả của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội? GV chốt, ghi bảng, giới thiệu một số tư liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội. - Ngày 19/8 là ngày lễ kỉ niệm Cách mạng tháng 8 của nước ta. Hoạt động 2: Ý nghĩa lịch sử. ? Nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng 8. Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK/20. - HS thực hiện nêu. - GV nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố, dặn dò. ? Không khí khởi nghĩa ở Hà Nội như thế nào? Trình bày tự liệu chứng minh? - Chuẩn bị: “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”. - Nhận xét tiết học. *********************************************** Khoa học (Lớp 5) PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I. YÊU CẦU. - HS nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại - HS nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại - Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Hình vẽ trong SGK/38 , 39 - Một số tình huống để đóng vai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Bài cũ. HIV lây truyền qua những đường nào? Nêu những cách phòng chống lây nhiểm HIV? - GV nhận xét. 2. Bài mới Hoạt động 1: Xác định các biểu hiện của việc trẻ em bị xâm hại về thân thể, tinh thần. ? Yêu cầu quan sát hình 1, 2, 3/38 SGK và trả lời các câu hỏi? 1. Chỉ và nói nội dung của từng hình theo cách hiểu của bạn? 2. Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại ? H1: Hai bạn HS không chọn đi đường vắng H2: Không được một mình đi vào buổitối H3: Cô bé không chọn cách đi nhờ xe người lạ . Các nhóm trình bày, bổ sung - GV chốt: Trẻ em có thể bị xâm hại dưới nhiều hình thức. Các em cần lưu ý trường hợp trẻ em bị đòn, bị chửi mắng cũng là một dạng bị xâm hại. Hoạt động 2: Nêu các quy tắc an toàn cá nhân. - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi câu hỏi: Nếu vào tình huống như hình 3 em sẽ ứng xử thế nào? - GV chốt: Một số quy tắc an toàn cá nhân. - Không đi một mình ở nơi tối tăm vắng vẻ. - Không ở phòng kín với người lạ. - Không nhận tiên quà hoặc nhận sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không có lí do. - HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày. VD: sẽ kêu lên, bỏ chạy, quá sợ dẫn đến luống cuống, - Không đi nhờ xe người lạ. - Không để người lạ đến gần đếm mức họ có thể chạm tay vào bạn 3. Củng cố, dặn dò - Cần làm gì để phòng tránh sự xâm hại. - Chuẩn bị: “Phòng tránh tai nạn giao thông”. - Nhận xét tiết học. TUẦN 10 Thứ hai ngày 3 tháng 11 năm 2014 Địa lý (Lớp 4) THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt : - Vị trí : năm trên cao nguyên Lâm Viên . - Thành phố có khí hậu trong lành , mát mẽ , có nhiều phong cảnh đẹp ; nhiều rừng thông thác nước ,. - Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch . - Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau , quả xứ lạnh và nhiều lồi hoa . - Chỉ được vị trí của thành phố Đà lạt trên bản đồ ( lược đồ ) - Giải thích vì sao Đà Lạt trồng được nhiều hoa , quả , rau xứ lạnh . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Tranh ảnh về thành phố Đà Lạt. - Phiếu luyện tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Bài cũ Sông ở Tây Nguyên có tiềm năng gì? Vì sao? Mô tả hai loại rừng: rừng rậm nhiệt đới & rừng khộp ở Tây Nguyên? - GV nhận xét. 2. Bài mới Hoạt động 1: HS thảo luận theo nhóm đôi các câu hỏi sau. Đà Lạt nằm ở cao nguyên nào? Đà Lạt ở độ cao bao nhiêu? Với độ cao đó, Đà Lạt sẽ có khí hậu như thế nào? Quan sát hình 1, 2 rồi đánh dấu bằng bút chì địa điểm ghi ở hình vào lược đồ hình 3. Mô tả một cảnh đẹp của Đà Lạt? * HS thực hiện trả lời GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời và giải thích thêm cho HS hiểu thêm về thành phố Đà Lạt. - Đà Lạt thành phố du lịch và nghỉ mát Hoạt động 2: Hoạt động nhóm. Bước 1 Các nhóm thảo luận theo gợi ý sau : Tại sao Đà Lạt lại được chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát? Đà Lạt có những công trình kiến trúc nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch? Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt? Bước 2: GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. Hoạt động 3: HS thực hiện trả lời các câu hỏi. ?. Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa, trái & rau xanh? ? Kể tên các loại hoa, trái & rau xanh ở Đà Lạt? ? Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại hoa, trái & rau xanh xứ lạnh? ? Hoa & rau của Đà Lạt có giá trị như thế nào? - GV nhận xét 3 Củng cố, dặn dò: - Em hãy nêu những đặc điểm mà em thích về Đà Lạt - Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau . ******************************************** Địa lý (Lớp 5) NÔNG NGHIỆP I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hìh phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta. - Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo nhiều nhất. - Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính nước ta. - Sử dụng được lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp. - Giáo dục học sinh tự hào về nông nghiệp (nhất là trồng trọt) đang lớn mạnh của đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ phân bố các cây trồng Việt Nam. - Sưu tầm tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ở nước ta. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài cũ: - Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Vùng sinh sống? - Mật độ dân số nước ta là bao nhiêu? Cao hay thấp? - Giáo viên đánh giá. 2. Bài mới: Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) ? Dựa vào mục 1/ SGK, hãy cho biết ngành trồng trọi có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta ? (HS thực hiện trả lời) - Giáo viên tóm tắt : Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp. Ở nước ta, trồng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxTUẦN 8.docx
Tài liệu liên quan