I/ MỤC TIÊU:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Hồ Chí Minh:
+ Vị trí: nằm ở đồng bằng Nam Bộ, ven sông Sài Gòn.
+ Thành phố lớn nhất cả nước.
+ Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn: các sản phẩm công nghiệp của thành phố đa dạng; hoạt động thương mại rất phát triển.
- Chỉ được Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ (lược đồ).
- HS có năng lực:
+ Dựa vào bảng số liệu so sánh diện tích và dân số Thành phố Hồ Chí Minh với các thành phố khác.
+ Biết các loại đường giao thông từ Thành phố Hồ Chí Minh đi tới các tỉnh khác.
- GDSDNLTK và HQ: Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả NL trong quá trình sản xuất các sản phẩm của một số ngành công nghiệp.
15 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 624 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án chiều lớp 4 - Trường TH Tân Đồng - Tuần 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KT
Mĩ thuật
Thành phố Hồ Chí Minh
Toán
Sáu
3/3
BDNK
HT+BD
SH lớp
Luyện viết bài: Vẽ về cuộc sống an toàn.
Tập làm văn
Tuần 24
Thứ hai, ngày 27 tháng 2 năm 2017
Đaọ đức (T24)
Giữ gìn các công trình công cộng (Tiết 2)
(GDBVMT: Bộ phận)
I.MỤC TIÊU:
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
- Biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- GD BVMT (bộ phận): Các công trình công cộng như: công viên, vườn hoa, rừng cây, hồ chứa nước, kênh đào, ống dẫn nướclà các công trình công cộng có liên quan trực tiếp đến môi trường và chất lượng cuộc sống của người dân. Vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ giữ gìn bằng những việc làm phù hợp với khả năng của bản thân.
- GD KNS: KN xác định giá trị; KN thu thập và xử lí thông tin.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Phiếu điều tra ( theo mẫu bài tập 4).
-Mỗi HS có 3 tấm bìa màu : xanh, đỏ , vàng
III. CÁC PP/ KTDHTC
Thảo luận nhóm; Trình bày 1 phút.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
3’
1’
18’
13’
3’
1’
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
-KT ghi nhớ tiết 1
Nhận xét
3. Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b.HĐ3: Báo cáo k/q điều tra (BT4)
+ Tổ chức cho hs báo cáo theo
nhóm 4.
+ Nhận xét, tuyên dương
- GDBVMT: GD Hs thấy được các công trình công cộng như: công viên, vườn hoa, rừng cây, hồ chứa nước, kênh đào, ống dẫn nướclà các công trình công cộng có liên quan trực tiếp đến môi trường và chất lượng cuộc sống của người dân. Vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ giữ gìn bằng những việc làm phù hợp với khả năng của bản thân.
c.HĐ4: Bày tỏ ý kiến (BT5)
- Nêu lần lượt từng ý kiến.
- Nhận xét.
- KL: Ý a đúng, b, c sai
4/ Củng cố
Gọi hs đọc lại ghi nhớ.
Nhận xét tiết học.
5/ Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
- TL
*HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo
- Bày tỏ ý kiến qua tấm bìa màu.
*Trình bày 1 phút.
HT + BD: Toán
Phép trừ phân số
I. MỤC TIÊU
- Củng cố cách thực hiện phép trừ các phân số cùng mẫu số.
- Luyện tập làm tính và giải toán.
- Bồi dưỡng năng lực tư duy.
II. CHUẨN BỊ:
- Phiếu bài tập cho nhóm 1, bảng phụ cho nhóm 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
37’
2’
1.Ổ n định
2. Hỗ trợ và bồi dưỡng:
* Nhóm HS hạn chế năng lực
Bài 1: Tính.
KQ:
Bài 3: Tính rồi rút gọn.
KQ:
Bài 4: Giải toán.
* Nhóm HS có năng lực:
Bài 1: Rút gọn rồi tính.
a) b) c)
Bài 2: Một đội công nhân sửa đường, ngày đầu sửa được quãng đường, ngày thứ hai sửa được nhiều hơn ngày đầu quãng đường. Hỏi đội công nhân đó còn phải sửa bao nhiêu phần quãng đường?
* Theo dõi, HDHS làm bài
* Chấm bài, nhận xét
3. Tổng kết:Nhận xét, dặn dò.
*Làm bài theo HD của GV.
Bài 1:
- Nêu lại cách thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số.
- Làm bài vào VBT, 1 em lên bảng.
Bài 3 :
- Làm VBT.
- 1 em lên bảng chữa bài.
Bài 4:
- Đọc, phân tích bài toán.
- Làm VBT.
- 1 em lên bảng giải.
Bài giải:
Ngày thứ hai nhiều hơn ngày thứ nhất là:
(số trẻ em)
Đáp số: số trẻ em.
*Nhận đề bài, thảo luận tìm cách làm bài và chữa bài.
Bài 1:
KQ:
Bài 2:
Bài giải:
Ngày thứ hai sửa được là:
(quãng đường)
Cả hai ngày sửa được là:
(quãng đường)
Đội công nhân đó còn phải sửa là: (quãng đường)
Đáp số: quãng đường
Thứ ba, ngày 28 tháng 2 năm 2017
Lịch sử (T24)
Ôn tập
I/ MỤC TIÊU:
- Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỷ XV) (tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện).
- Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỷ XV).
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh ảnh từ bài 7 đến bài 10.
- HS: Sgk.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
1’
17’
14’
2’
1’
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
- Kể tên các tác giả, tác phẩm tiêu biểu thời Hậu Lê?
- Nhận xét
3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b. HĐ1: Các giai đoạn và sự kiện lịch sử
- Chia nhóm, giao việc:
+ Ghi tên các giai đoạn lịch sử từ bài 7 đến bài 19?
+ Các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ Buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê.
- Nhận xét , kết luận
c. HĐ2: Thi kể
- Giới thiệu chủ đề cuộc thi.
- Tổng kết., tuyên dương
4/ Củng cố
-Tổng kết nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5/ Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
-HS trả lời
-Nhắc lại
- Thảo luận, hoàn thành phiếu:
+ Năm 938- 1009: Buổi đầu độc lập
+ 1009- 1226: Nước Đại Việt thời Lý
+ 1226 – 1400: nước Đại Việt thời Trần
+ Thế kỉ XV: nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê.
- 938: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loại 12 sứ quân.
- 981 kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần 1
- 1009: Nhà Lí dời đô ra Thăng Long
- 1075 – 1077: K/c chốnglần thứ 2
- 1226: Nhà Trần thành lập.
- K/c chống .. Mông Nguyên.
- Chiến thắng Chi Lăng.
- Lắng nghe
- HS thi kể về sự kiện lịch sử, kể về nhân vật lịch sử.
THKT: Luyện từ và câu
Câu kể Ai là gì?
I. MỤC TIÊU
- Củng cố đặc điểm của câu kể Ai là gì?
- Luyện tập xác định câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, xác định CN, VN trong câu.
II. CHUẨN BỊ
- Phiếu bài tập cho nhóm1, nhóm 2.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
2’
35’
2’
1. Ổn định
2. KTBC:
- Câu kể Ai là gì? có những bộ phận nào? Mỗi bộ phận trả lời cho câu hỏi nào?
- Câu kể Ai là gì? có tác dụng gì?
3. Thực hành:
Bài 1: Tìm câu kể Ai là gì? trong đoạn văn sau, nêu tác dụng của từng câu; xác định CN, VN của mỗi câu tìm được.
Lý Tự Trọng là con một gia đình cách mạng quê ở Hà Tĩnh, cư trú ở Thái Lan. Năm 1925, lúc 11 tuổi, Lý Tự Trọng là một trong bảy thiếu niên được Bác Hồ trực tiếp bồi dưỡng ở Quảng Châu (Trung Quốc). Năm 1929, anh được đưa về nước hoạt động, làm liên lạc cho xứ ủy Nam Kì.
Bài 2 : Viết đoạn văn giới thiệu về gia đình em với một người bạn mới quen, trong đó có dùng câu kể Ai là gì?
Bài 3: Thêm bộ phận VN để có câu kể Ai là gì?
a) Huy Cận .
b) Cao Bá Quát
c) Nguyễn Hiền
3. Tổng kết:
- Chấm một số vở, nhận xét.
- Nhận xét tiết học, dặn dò.
Nối tiếp trả lời:
- CN trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? Vn trả lời câu hỏi Là gì(là ai, là con gì)?
- dùng để giới thiệu hoặc nêu nhận định.
Bài 1:
Câu 1 và câu 2 là câu kể Ai là gì? Cả hai câu đều có tác dụng giới thiệu.
CN và VN được xác định như sau:
Lý Tự Trọng / là con một gia đình cách mạng quê ở Hà Tĩnh, cư trú ở Thái Lan. Năm 1925, lúc 11 tuổi, Lý Tự Trọng / là một trong bảy thiếu niên được Bác Hồ trực tiếp bồi dưỡng ở Quảng Châu (Trung Quốc).
Bài 2:
- Làm vở, 1 em làm giấy lớn.
- Trình bày.
Bài 3 :
- Làm vở.
- Nối tiếp đọc các câu đã hoàn chỉnh. VD:
a) là tác giả bài thơ Đoàn thuyền đánh cá.
b) là người nổi tiếng văn hay chữ tốt.
c) là trạng nguyên trẻ nhất nước Nam ta.
Hoạt động ngoài giờ
Trò chơi vận động: Nhóm ba, nhóm bảy
I.MỤC TIÊU:
- HS thoải mái sau 1 ngày học tập căng thẳng.
- Qua trò chơi giúp HS rèn luyện phản xạ nhanh nhẹn, phát triển thể chất, giáo dục tinh thần tập thể.
- HS yêu thích đến trường, lớp.
II. CHUẨN BỊ:
Tập hợp HS thành 1 – 2 vòng tròn đồng tâm hoặc để các em chạy nhảy tự do trên sân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
20’
18’
2’
1. Trò chơi: Nhóm ba, nhóm bảy.
- Giới thiệu tên trò chơi .
- HD cách chơi: Cho HS vừa nhảy chân sáo vừa đọc các câu sau (gần giống như hát):
“ Tung tăng múa ca
Nhi đồng chúng ta
Họp thành nhóm ba
Hay là nhóm bảy”
-Sau từ bảy các em đứng lại nghe lệnh của GV. GV có thể hô nhóm ba hoặc nhóm bảy. Sau đó các em chụm lại với nhau thành nhóm ba hoặc nhóm bảy người. Nếu em nào không có nhóm (bị thừa ra) hoặc nhóm nào có số người ít hoặc nhiều hơn thì em đó hay nhóm đó phải nhảy lò cò 1 vòng. Sau đó TC lại tiếp tục từ đầu.
- Cho 1 tổ chơi thử.
- Cho cả lớp chơi chính thức.
- Theo dõi , nhắc nhở HS - Theo dõi và bắt những em phạm luật chơi
2. Tổ chức một số trò chơi tự chọn khác.
3. Kết thúc tiết học.
- Nhận xét TC. Dặn dò
- Nhắc lại tên trò chơi
- Đọc thuộc các câu thơ.
- Theo dõi cách chơi.
- 1 tổ chơi thử, cả lớp theo dõi.
- Cả lớp chơi thật
- Cán sự lớp lên tổ chức trò chơi.
Thứ tư, ngày 1 tháng 3 năm 2017
Khoa học(T47)
Ánh sáng cần cho sự sống
I/ MỤC TIÊU:
- Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh, hình sgk, phiếu học tập.
- HS: Sgk
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
1’
15’
16’
2’
1’
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- Bóng tối xuất hiện ở đâu? Khi nào?
- Lấy VD chứng tỏ bóng của vật thay đổi khi vị trí chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.
- Nhận xét
3. Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b.Hoạt động1: Tìm hiểu vai trò của ánh sáng đối với đời sống của thực vật.
- Tổ chức, HD
- KL: Như “bạn cần biết”.
c.Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật.
-Tại sao 1 số loài cây chỉ sống được ở nơi rừng thưa? Các cánh đồng được chiếu sáng nhiều? 1 số loài cây khác lại sống được trong rừng rậm, hang động?
-Kể tên 1 số cây cần nhiều ánh sáng?
- Kể tên 1 số cây cần ít ánh sáng?
-Nêu 1 số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong trồng trọt.
*KL: Chúng ta phải thực hiện biện pháp trồng trọt để cây được chiếu sáng thích hợp sẽ cho năng suất cao.
4. Củng cố
- Chốt lại bài.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
-TLCH
- Nhắc tựa bài.
- Quan sát hình TLCH
- Trình bày: Ngoài việc giúp cây quang hợp ánh sáng còn ảnh hưởng đến quá trình sống khác của thực vật như hút nước, thoát hơi nước, hô hấp.
-Vì nhu cầu ánh sáng của mỗi loài cây khác nhau.
- Cây ăn quả, cây lúa, ngô, đậu.
- Cây gừng, giềng, dong, lá lốt.
- Đậu tương trồng xen với ngô, cà phê trồng dưới cao su.
-Đọc bài học.
Kĩ thuật
Chăm sóc rau, hoa (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.
- Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.
- Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Vườn đã trồng rau, hoa ở bài học trước
- Dầm xới hoặc cuốc
- Bình tưới nước
- Rổ đựng cỏ
SGK
III. LÊN LỚP:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
1’
14’
16’
3’
1’
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Nêu quy trình trồng cây rau, hoa trên luống ?.
Nêu quy trình trồng cây rau, hoa trên chậu?
- GV nhận xét chung.
3.Bài mới:
- Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát mẫu
HD HS tìm hiểu mục đích, cách tiến hành chăm sóc cây.
1. Tưới nước cho cây :
Cây thiếu nước sẽ như thế nào ?
Ở gia đình em thường tưới nước cho cây vào lúc nào ?
Tưới bằng dụng cụ gì?
2. Tỉa cây :
Thế nào là tỉa cây ?
Tỉa cây nhằm mục đích gì ?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành.
GV HD học sinh cách thực hành
3 . Làm cỏ :
- Nêu mục đích của việc làm cỏ cho cây.
- HDHS thực hành làm cỏ: Dùng cuốc, dầm xới để đào hết rễ và thân ngầm của cỏ.Chọn những ngày nắng để làm cỏ.
4. Vun xới đất cho rau , hoa.
- Nêu mục đích
- Tác dụng
- Cách tiến hành.
- GV HDdẫn HS quan sát hình 4 SGK nêu dụng cụ vun xới và cách xới đất.
- GV nhắc HS một số điểm khi thực hành.
4.Củng cố
- Nhắc lại cách chăm sóc cây rau, hoa.
- Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò:
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS trình bày dụng cụ theo nhóm.
- Vào lúc sáng sớm hay chiều tối.
- Vòi hoa sen, bình xịt
-Là nhổ loại bỏ một số cây nhỏ trên luống để đảm bảo khoảng cách
-Giúp cây đủ ánh sáng, chất dinh
dưỡng .
-Đọc SGK
- Làm cho đất tơi xốp, có nhiều không khí.
Giữ cho cây không đổ, rễ cây phát triển mạnh
Thứ năm, ngày 2 tháng 3 năm 2017
Địa lí (T24)
Thành phố Hồ Chí Minh
( GDSDNLTK và HQ: Liên hệ)
I/ MỤC TIÊU:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Hồ Chí Minh:
+ Vị trí: nằm ở đồng bằng Nam Bộ, ven sông Sài Gòn.
+ Thành phố lớn nhất cả nước.
+ Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn: các sản phẩm công nghiệp của thành phố đa dạng; hoạt động thương mại rất phát triển.
- Chỉ được Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ (lược đồ).
- HS có năng lực:
+ Dựa vào bảng số liệu so sánh diện tích và dân số Thành phố Hồ Chí Minh với các thành phố khác.
+ Biết các loại đường giao thông từ Thành phố Hồ Chí Minh đi tới các tỉnh khác.
- GDSDNLTK và HQ: Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả NL trong quá trình sản xuất các sản phẩm của một số ngành công nghiệp.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: bản đồ hành chính, giao thông VN, TPHCM
- HS: Tranh ảnh về TPCHM.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
3’
1’
14’
17’
3’
1’
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
- Kể tên các sản phẩm CN ở ĐBNB?
- Nhận xét
3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b. Hoạt động1: TP lớn nhất cả nước
- Treo bản đồ VN yêu cầu HS lên chỉ vị trí TPHCM
-Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên sông nào?
-Thành phố đã có bao nhiêu tuổi?
-Thành phố mang tên Bác từ năm nào?
- Yêu cầu dựa vào bảng số liệu so sánh diện tích và dân số Thành phố Hồ Chí Minh với các thành phố khác.(HS có năng lực )
- Tại sao nói TP HCM là TP lớn nhất cả nước?
-Kể tên các loại đường giao thông từ Thành phố Hồ Chí Minh đi tới các tỉnh khác? (HS có năng lực).
- Nhận xét, kết luận: Thành phố Hồ Chí Minh là tp lớn nhất cả nước, nằm ở đồng bằng Nam Bộ, ven sông Sài Gòn và là 1 TP trẻ.
c. Hoạt động 2: Trung tâm KT- VH - KH lớn
* Nêu câu hỏi thảo luận.
- Kể tên các ngành CN của thành phố Hồ Chí Minh?
*GDSDNLTK và HQ: Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả NL trong quá trình sản xuất các sản phẩm của một số ngành công nghiệp.
-Kể tên 1 số trường học, khu vui chơi giải trí?
- Kể tên các chợ, siêu thị lớn ở TP HCM?
- Kể tên các trung tâm, viện nghiên cứu ở TP
- Nhận xét, kết luận.
4/ Củng cố
Chốt nội dung
Nhận xét tiết học.
5/ Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
- TLCH
- Lên chỉ trên bản đồ
-Nằm ở đồng bằng Nam Bộ, ven sông Sài Gòn.
- Hơn 300 tuổi.
- 1976
- Đọc bảng số liệu so sánh diện tích và dân số
-Vì có số dân nhiều nhất và diện tích lớn nhất cả nước.
- Đường bộ, đường sắt, đường không
*Thảo luận nhóm 4
- Điện, luyện kim, cơ khí, dệt may, vật liệu XD.
- Đầm Sen, ĐHKT, ĐH y dược.
- Chợ Bến Thành, siêu thị Metro, ...
- Viện nghiên cứu các bệnh nhiệt đới
*Trình bày, nhận xét
- Đọc bài học.
THKT: Toán
Luyện tập
I. MỤC TIÊU
- Rèn kĩ năng cộng phân số
- Luyện tập cộng phân số và tính nhanh.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ BT1, BT2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
14’
11’
12’
2’
1.Ổn định
2.Thực hành (BT/ VBT/38)
Bài 1: Tính theo mẫu.
KQ:
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
KQ:
Bài 4: Giải toán
Giờ thứ nhất: quãng đường
Giờ thứ hai: quãng đường
Giờ thứ ba: quãng đường
Sau ba giờ: quãng đường?
3. Tổng kết:
Chấm bài, nhận xét, dặn dò.
- Nêu lại cách cộng số tự nhiên với phân số.
- Làm bảng con, 1 em lên làm bảng phụ
- Làm bài vào VBT.
- 3 em lần lượt lên bảng chữa bài.
- Đọc, phân tích bài toán.
- Làm VBT.
- 1 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét.
KQ: quãng đường
Thứ sáu, ngày 3 tháng 3 năm 2017
BDNK: Luyện chữ viết
Vẽ về cuộc sống an toàn
I. MỤC TIÊU:
- HS luyện viết đúng đoạn 1 trong bài Vẽ về cuộc sống an toàn.
- Luyện viết đúng, viết đẹp.
- Gd học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
37’
2’
1. Ổn định:
2. Bài học:
- Giới thiệu bài.
- Giáo viên đọc bài 1 lần
-Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em?
- Hd hs tìm từ khó trong bài viết.
- HDHS luyện viết từ khó.
- Nhận xét.
- Đọc đoạn viết
- Đọc lại bài
- Chấm bài.
- Nhận xét. Sửa sai.
3. Tổng kết :
- Nhận xét tiết học. Dặn dò.
- 1 học sinh đọc đoạn viết
- Chỉ cần điểm qua tên 1 số tác phẩm cũng đủ thấy kiến thức của các em về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú: đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, gia đình em được bảo vệ an toàn, trẻ em không nên đi xe đạp trên đường, chỗ 3 người là không được.
- Nhận xét.
- Nêu từ khó viết: hội họa, phong phú, vô tâm, bảo hiểm.
- Luyện viết bảng con.
- Lắng nghe.
- Viết bài
- Dò bài, soát lỗi
HT + BD: Tập làm văn
Luyện tập về văn miêu tả cây cối
I/. MỤC TIÊU :
- Củng cố những hiểu biết về bài văn miêu tả cây cối.
- Luyện tập viết bài văn miêu tả cây cối, bài văn đủ ý, bố cục chặt chẽ, ý văn sáng tạo.
II/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
2’
35’
2’
1. Ổ n định.
2. KTBC:
- Nêu cấu tạo bài văn miêu tả cây cối.
- Nêu trình tự miêu tả trong phần thân bài.
3. HDHS làm bài:
Đề bài: Tả một cây bóng mát (hoặc cây hoa, cây ăn quả) mà em thích.
- Hd xác định yêu cầu của đề bài.
- Theo dõi, giúp đỡ những em còn chậm.
- Hd chữa bài.
4. Tổng kết.
- Chấm một số vở, nhận xét.
- Nhận xét tiết học và dặn dò.
- Nối tiếp nhau trả lời.
- Xác định yêu cầu của đề.
- Giới thiệu cây chọn tả.
- Làm bài vào vở.
* HS có năng lực làm được bài văn hay, biết sử dụng nhiều từ ngữ và câu văn có sáng tạo.
- Một số em đọc bài trước lớp.
Sinh hoạt tuần 24
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 24 Lop 4_12540513.doc