Giáo án chuẩn Tuần 6 Lớp 2

TẬP ĐỌC:

NGÔI TRƯỜNG MỚI

I . MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hiểu nội dung: Ngôi trường mới rất đẹp, các bạn học sinh tự hào về ngôi trường và yêu quý thầy cô, bạn bè. Trả lời được CH 1, 2. Một số học sinh trả lời được CH3 (M3, M4).

2. Kỹ năng: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. Chú ý các từ: bỡ ngỡ, quen thân, nổi vân, rung động, thân thương,

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn hoc.

 *KNS: Tự nhận thức, kiểm soát cảm xúc

4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

II. CHUẨN BỊ:

1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

 - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm.

 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.

 - Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.

 

doc48 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 950 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án chuẩn Tuần 6 Lớp 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các bước gấp máy bay đuôi rời. - Cho 1 số nhóm có sản phẩm đẹp phóng máy bay trước lớp - Quan sát sản phẩm đẹp của các bạn. - Giáo viên kết luận chung. Tuyên dương nhóm và cá nhân làm tốt. 4. Hoạt động sáng tạo: ( 2 phút) - Tập gấp nhiều lần và tập phóng máy bay. - Trang trí đẹp mắt, hấp dẫn máy bay đuôi rời. - Nhận xét về tinh thần, thái độ, kết quả học tập của HS. - Dặn dò HS về nhà thực hiện lại cho đẹp. Lưu ý HS không được xé giấy ở vở. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về nhà thực hành tiếp. Chuẩn bị giấy thủ công cho bài sau: “Gấp thuyền phẳng đáy không mui”. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ tư ngày 9 tháng 10 năm 2018 THỂ DỤC: ÔN 5 ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC TRÒ CHƠI KÉO CƯA LỪA XẺ I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Tiếp tục ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng. Yêu cầu thực hiện được từng động tác tương đối chính xác, đúng nhịp, đúng phương hướng. 2. Kỹ năng: Rèn sức bền, dẻo, khéo léo. Tác phong nhanh nhẹn. 3. Thái độ: Có ý thức chấp hành, tuân thủ kỷ luật, tuân thủ luật chơi. Yêu thích vận động, thích tập luyên thể dục thể thao. 4.Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự học, NL vận động cơ bản và phát triển các tố chất thể lực, NL hoạt động thể dục, thể thao, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL quan sát – Thực hành,... II/ ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập. - Phương tiện: Còi, tranh động tác thể dục. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU - Giáo viên: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Học sinh đứng tại chỗ vỗ tay và hát Giậm chân giậm Đứng lại đứng - Kiểm tra bài cũ: 4-6 học sinh. - Giáo viên nhận xét. - Quan sát, nhắc nhở học sinh khởi động các khớp: cổ, cổ tay, hông, gối, - Chơi tró chơi: Làm theo hiệu lệnh II/ CƠ BẢN: Việc 1: Ôn 5 động tác thể dục đã học: vươn thở, tay, chân, lườn, bụng của bài thể dục phát triển chung. - Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp -HS thực hiện theo nhóm - Giáo viên trợ giúp HS hạn chế, -GV nhận xét Lưu ý: Nhắc nhở học sinh luyện tập:Tuấn Anh, Trâm Anh, Thảo Việc 3: Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi - Giáo viên hướng dẫn và tổ chức cho học sinh chơi - HS chủ động tham gia chơi - Giáo viên nhận xét III/ KẾT THÚC: - Học sinh đứng tại chỗ vỗ tay hát - Hướng dẫn cho học sinh các động tác thả lỏng toàn thân - Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học - Dặn học sinh về nhà ôn lại 5 động tác của bài thể dục phát triển chung đã học. 4p 26p 16p 2-3lần 10p 5p Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .................................................................................. TOÁN: 47 + 25 I . MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47+25. - Biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng một phép cộng. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm tính và giải bài toán bằng một phép cộng. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. *Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1,2,3), Bài 2 (phần a,b,d,e), Bài 3 4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học. II. CHUẨN BỊ: 1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, kỹ thuật động não - Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân. 2. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ, que tính - Học sinh: Que tính, sách giáo khoa. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. HĐ khởi động: (3phút) µ GV kết hợp với HĐTQ tổ chức T/C “Gọi thuyền” - TBHT điều hành trò chơi -ND chơi bài: +Đặt tính và tính: 7 + 35 57 + 9 +Đọc thuộc bảng 7 cộng với 1 số. - Yêu cầu học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học sinh. - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng - Học sinh chủ động tham gia T/C. -Học sinh thực hiện theo YC - Một học sinh đọc thuộc. - Học sinh nhận xét. - Lắng nghe. - Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở. 2. HĐ hình thành kiến thức mới: (15 phút) *Mục tiêu: Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47+25. *Cách tiến hành: - Giáo viên nêu bài toán: Có 47 que tính, thêm 25 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu tính? - Muốn biết có có tất cả bao nhiêu que tính em làm phép tính gì? -Yêu cầu học sinh thực hiện trên que tính. Tìm kết quả. Vậy: 47 + 25 = ? - Hướng dẫn học sinh nêu cách đặt tính và tính. - Gọi học sinh nêu cách đặt tính và tính 47 + 25 72 -Yêu cầu học sinh nhắc lại. Lưu ý HS hạn chế. *HS trải nghiệm trên que tính -HS trao đổi nhóm đôi + Phép cộng 47 + 25. + Thao tác trên que tính và trả lời có 72 que tính. + 72. - Lắng nghe. - Nêu cách đặt tính và thực hiện. 47 *7 cộng 5 bằng 12, viết 2 + 25 nhớ 1. 72 * 4 cộng 2 bằng 6, 6 thêm 1 bằng 7, viết 7. - Vài học sinh nhắc lại. 3. HĐ thực hành: (14 phút) *Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47+25. - Biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng một phép cộng. *Cách tiến hành: µ GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài - GV nhắc HS đọc kĩ YC bài, lưu ý HS thực hiện bước đặt tính và bước tính - GV trợ giúp HS M1, phỏng vấn HS M4 -TBHT điều hành HĐ chia sẻ: Bài 1 (cột 1,2,3): HĐ cá nhân - Cho học sinh đọc yêu cầu. - Thực hiện tính kết quả theo thứ tự nào? - Gọi học sinh lên bảng làm bài. - Yêu cầu học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét chung. Bài 2 (phần a,b,d,e): T/C học tập - Yêu cầu 1 học sinh đọc yêu cầu. - Chia 2 nhóm mỗi nhóm 4 em lên thi đua làm tiếp sức. - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. Bài 3: - Cho học sinh đọc bài toán. - Tóm tắt lên bảng và hướng dẫn học sinh giải: ? người. * Tóm tắt: Nữ : 27 Nam: 18 - Cho học sinh đọc lại bài toán theo tóm tắt. - Gọi 1 học sinh lên bảng giải. - Cho học sinh nhận xét. - Chấm nhanh bài làm của 1 số học sinh. - Giáo viên nhận xét chung. Giúp đỡ để học sinh M1, M2 hoàn thành bài tập µBài tập chờ: Bài tập 1 cột 4,5; Bài 2c (M3): Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi báo cáo kết quả với giáo viên Bài tập 4 (M4): Yêu cầu học sinh tự làm bài và báo cáo kết quả với giáo viên µ HS thực hiện nhiệm vụ theo YC -HS thực hiện dưới sự điều hành của TBHT *Dự kiến ND chia sẻ: - Học sinh nêu yêu cầu của bài: Tính - Tính từ phải sang trái bắt đầu từ hàng đơn vị. - 3 học sinh lên bảng, mỗi em làm 2 câu. Lớp làm vào vở - Học sinh nhận xét, sửa sai. - Lắng nghe. - Học sinh nêu yêu cầu: Điền đúng Đ (đúng), S (sai) vào ô trống - 2 nhóm lên làm thi đua, làm tiếp sức để hoàn thành bài tập. - Dưới lớp cổ vũ. - 1 học sinh đọc bài toán. - Theo dõi, lắng nghe. - 1HS nhìn T. tắt nêu lại đề toán. -1 học sinh lên bảng, lớp làm vở. - Học sinh nhận xét, sửa sai (nếu có) - HS đọc kĩ Ý bài -HS làm phiếu HT -HS tương tac, chia sẻ cách làm với bạn -HS báo cáo KQ với GV 4. HĐ ứng dụng, vận dụng: (3 phút) - Gọi học sinh nêu cách đặt tính và thực hiện tính kết quả phép cộng. - Đọc kết quả của phép tính sau: 19+7 47 + 14 (...) 5. HĐ sáng tạo: (2 phút) -Giải bài toán theo tóm tắt sau: Hùng mua: 27 quyển vở ? quyển vở Bắc mua: 25 quyển vở - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn HS về xem lại bài học trên lớp. Làm lại các bài tập sai. Xem trước bài: “Luyện tập” ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Nếu bạn muốn sử dụng các tuần tiếp của bộ Giáo án lớp 2 soạn theo Định hướng Phát triển Năng lực HS_Năm học 2018 – 2019, hãy truy cập vào link bên dưới và làm theo hướng dẫn trên bài viết đó nhé: https://goo.gl/A8xwbb (Nhấn Ctrl + click vào link, hoặc copy link và dán lên công cụ tìm kiếm và nhấn Enter) ...................................................................................... TẬP ĐỌC: NGÔI TRƯỜNG MỚI I . MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung: Ngôi trường mới rất đẹp, các bạn học sinh tự hào về ngôi trường và yêu quý thầy cô, bạn bè. Trả lời được CH 1, 2. Một số học sinh trả lời được CH3 (M3, M4). 2. Kỹ năng: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. Chú ý các từ: bỡ ngỡ, quen thân, nổi vân, rung động, thân thương, 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn hoc. *KNS: Tự nhận thức, kiểm soát cảm xúc 4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ: 1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não. - Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân. 2. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn 3 để hướng dẫn học sinh luyện đọc, sách giáo khoa, tranh minh họa trong sách giáo khoa. - Học sinh: Sách giáo khoa. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. HĐ khởi động: (3 phút) - TBVN bắt nhịp cho lớp hát bài: Mái trường mến yêu - Đọc và trả lời câu hỏi, bài: “Mục lục sách” - Giáo viên nhận xét. - GV kết nối nội dung bài học và tựa bài: - Học sinh hát tập thể - Học sinh thực hiện - 1 học sinh đọc và trả lời câu hỏi. - Học sinh nhắc lại tên bài và mở sách giáo khoa. 2. HĐ Luyện đọc: (12 phút) *Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ: bỡ ngỡ, quen thân, nổi vân, rung động, thân thương, - Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: lấp ló, bỡ ngỡ, vân, rung động, thân thương. *Cách tiến hành: a. GV đọc mẫu cả bài . b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: -GV giao nhiệm vụ cho các nhóm đọc bài * Đọc từng câu: - Cho HS tiếp nối nhau đọc từng câu . - Lưu ý học sinh cách đọc. *. Học sinh đọc nối tiếp từng câu trước lớp. - Luyện đọc từ khó: bỡ ngỡ, quen thân, nổi vân, rung động, thân thương, c. Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn . - Giải nghĩa từ: lấp ló, bỡ ngỡ, vân, rung động, thân thương. - Hướng dẫn học sinh đọc ngắt hơi một số câu câu: + Em bước vào lớp,/ vừa bỡ ngỡ/ vừa thấy quen thân.// + Cả đến chiếc thước kẻ,/ chiếc bút chì/ sao cũng đáng yêu đến thế!// d. Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm 2. e. Học sinh thi đọc giữa các nhóm. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc - Giáo viên nhận xét chung và tuyên dương các nhóm g. Đọc toàn bài. - Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài. - Học sinh lắng nghe, theo dõi. - HĐ theo nhóm - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu trong nhóm (2 lượt bài) - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp (2 nhóm) - Học sinh luyện từ khó - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài kết hợp giải nghĩa từ và luyện đọc câu khó: + Học sinh hoạt động theo căp, luân phiên nhau đọc từng đoạn trong bài. + Học sinh hoạt động theo nhóm, luân phiên nhau đọc từng đoạn trước lớp -Nhận xét - Các nhóm thi đọc - Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt. - Lắng nghe. - Học sinh đọc. 3. HĐ Tìm hiểu bài: (8 phút) *Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa: Ngôi trường mới rất đẹp, các bạn học sinh tự hào về ngôi trường và yêu quý thầy cô, bạn bè. *Cách tiến hành: + Yêu cầu học sinh đọc thầm cả bài, hỏi: +GV giao nhiệm vụ cho các nhóm +TBHT điều hành HĐ chia sẻ - Đoạn văn nào trong bài tả ngôi trường từ xa. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn đó. - Ngôi trường mới xây có gì đẹp? - Giáo viên ghi bảng: tường, ngói, hoa, cây - Đoạn văn nào trong bài tả lớp học? - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2. - Cảnh vật trong lớp học được miêu tả như thế nào? - Giáo viên ghi bảng: cánh cửa, bàn ghế - Treo tranh lên bảng. (Giới thiệu quang cảnh của trường) - Các từ : tường, ngói, hoa, cây, cánh cửa, bàn ghế thuộc nhóm từ nào ta đã học. - Cảm xúc của bạn học sinh dưới mái trường mới được thể hiện qua đoạn văn nào? - Yêu cầu học sinh đọc lướt đoạn 3. - Dưới mái trường mới, bạn học sinh cảm thấy có những nét gì mới? (M3, M4) - Bài văn cho em thấy tình cảm của bạn học sinh với ngôi trường mới như thế nào? Lưu ý: Đọc rõ ràng:HS M1,M2. Đọc hay:Hs M3, M4. - Đọc thầm bài. +HĐ cá nhân-> tương tác với các bạn trong nhóm +Đại diện nhóm chia sẻ nội dung *Dự kiến nội dung chia sẻ: + 1 học sinh đọc đoạn 1 - Những mảng tường vàng ngói đỏ như những cánh hoa lấp ló trong cây. - Quan sát. - Đoạn văn 2. + Học sinh đọc thầm. - Tường vôi trắng, cánh cửa xanh,.. thơm tho trong nắng mùa thu. - Học sinh quan sát. - Các từ: tường, ngói, hoa, cây, cánh cửa, bàn ghế thuộc nhóm từ chỉ sự vật mà ta đã học + Đoạn văn 3. - Học sinh đọc. - Tiếng trống rung động kéo dài, tiếng cô giáo,. Bút chì, thước kẻ cũng đánh yêu hơn. - Bạn học sinh rất yêu ngôi trường mới. 4. HĐ Luyện đọc lại: (8 phút) *Mục tiêu: - Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết. *Cách tiến hành: - Yêu cầu học sinh tìm đoạn văn hay mà mình thích đọc. - Đính bảng phụ viết sẵn đoạn văn 3. - Đọc nhấn giọng những từ ngữ gợi tả gợi cảm. (Giáo viên đọc mẫu). - Yêu cầu học sinh thi đọc. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. Lưu ý: Đọc nâng cao M3,4 - Học sinh thực hiện theo yêu cầu. - Quan sát. - Thi đọc diễn cảm bài. 5. HĐ vận dụng, ứng dụng: (3 phút) - Ngôi trường em đang học cũ hay mới ? Em có yêu mái trường mình không? - Em làm gì để bảo vệ trường lớp của mình? 6. HĐ sáng tạo (2 phút) - Vẽ minh họa bức tranh về mái trường của em đang học tập, rèn luyện năng lực và phẩm chất - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về luyện đọc lại bài, chuẩn bị bài: “Người thầy cũ” ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ...................................................................................... LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÂU KIỂU: AI LÀ GÌ? KHẲNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH. TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP. I . MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định (BT1); đặt được câu phủ định theo mẫu (BT2) - Tìm được mốt số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập ẩn trong tranh và cho biết đồ vật ấy dùng để làm gì (BT3) 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đặt câu 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. *KNS: Giao tiếp, hợp tác, tìm kiếm và xử lí thông tin 4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ: 1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, T/C học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não” - Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân. 2. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung bài tập, tranh minh họa. - Học sinh: Vở bài tập Tiếng Việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. HĐ khởi động: (3 phút) µ GV kết hợp với HĐTQ tổ chức T/C “Viết đúng và nhanh” - TBHT điều hành trò chơi - ND chơi bài: +Học sinh viết: sông Đà, núi Ba Vì, hồ Ba Bể, thành phố Hồ Chí Minh. /?/Vì sao em viết như vậy? /?/Cho học sinh nhận xét. - Nhận xét, tuyên dương học sinh. - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng - HS chủ động tham gia chơi - Học sinh viết bảng con, -Nhận xét, đánh giá - Học sinh trả lời. - Học sinh nhận xét. - Lắng nghe - HS mở SGK và vở bài tập 2. HĐ thực hành (27 phút) *Mục tiêu: - Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định (BT1); đặt được câu phủ định theo mẫu (BT2) - Tìm được mốt số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập ẩn trong tranh và cho biết đồ vật ấy dùng để làm gì (BT3) *Cách tiến hành: -GV giao nhiệm vụ thực hành -GV trợ giúp HS hạn chế -TBHT điều hành HĐ chia sẻ Bài tập 1: HĐ cá nhân - Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Cho học sinh đọc mẫu. /?/ Bộ phận nào được in đậm? /?/ Phải đặt câu hỏi như thế nào để có câu trả lời là em? + Ý b, c. tương tự Bài tập 2: HĐ cá nhân - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập. - Cho học sinh đọc mẫu. - YC tìm cách nói khác với câu cho trước. - Yêu cầu học sinh làm ý b, c. - Cho học sinh nhận xét. - Chữa bài, Nhận xét – Tuyên dương. Bài tập 3 (Viết): HĐ cặp đôi - Cho học sinh đọc yêu cầu. - Treo tranh yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi viết nhanh tên các đồ vật trong tranh và nói rõ đồ dùng đó dùng để làm gì. - Gọi 1 số cặp lên trình bày. - Nhận xét, bình chọn học sinh phát hiện nhanh, tuyên dương. Theo dõi, giúp đỡ học sinh hoàn thành bài tập:đối tượng HS hạn chế,... +HS nhận nhiệm vụ, làm bài tập +Chia sẻ nội dung bài làm sau khi đã hoàn thành BT - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - 1 học sinh đọc câu mẫu a. + Em + Ai là học sinh lớp 2? -Học sinh nhận xét. - 1 học sinh nêu yêu cầu của bài - Học sinh đọc câu mẫu a. - Trao đổi, chia sẻ. - Học sinh tự đặt câu. - Nhận xét. - Nêu yêu cầu của bài tập 3. - Thảo luận cặp đôi rồi viết ra giấy tên các đồ dùng và công dụng của chúng. - Đại diện cặp xung phong trình bày: Trong tranh gồm: 4 quyển vở, 3 chiếc cặp, 2 lọ mực, 3 bút chì, 1thước kẻ, 1 ê ke, 1 com-pa. - Chú ý lắng nghe. 3. Hoạt động vận dụng, ứng dụng (3 phút). - Hỏi lại những nội dung cần nhớ qua tiết học ( Lưu ý đối tượng M1, M2). - Tổ chức cho chơi trò chơi tiếp sức đồng đội * Chia lớp thành 2 đội: nam và nữ. + Các bạn sẽ nối tiếp nhau viết kiếu câu Ai là gì với nội dung về đồ dùng học tập - Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết học. 4. Hoạt động sáng tạo (2 phút). -Viết một đoạn văn khoảng 3 – 5 câu thuộc kiểu câu Ai là gì? - Nhận xét tiết học. Tuyên dương những học sinh có tinh thần học tập tốt. - Nhắc nhở học sinh về nhà xem lại bài đã làm, chuẩn bị bài: “Từ ngữ về môn học”. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .. Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2018 TOÁN: LUYỆN TẬP I . MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Thuộc bảng 7 cộng với một số . - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5; 47 + 25. - Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm tính và giải toán theo tóm tắt với một phép cộng. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. *Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (cột 1,2,3), Bài 3, Bài 4 (dòng 2) *KNS: Giao tiếp, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo. 4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học. II. CHUẨN BỊ: 1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, T/C học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não. - Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân. 2. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ - Học sinh: Sách giáo khoa. II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. HĐ khởi động: (5 phút) - GV kết hợp với HĐTQ tổ chức T/C: Bắn tên -TBHT điều hành trò chơi - ND yêu cầu thực hiện tính, nêu cách đặt tính; VD: 17+25 ; 5+57; 5 + 29; 7 + 59; ... - Mời bạn nhận xét. - GV tổng kết T/C, tuyên dương học sinh. - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng - H.sinh chủ động tham gia chơi - Học sinh khác nhận xét. - Học sinh nhận xét. - Lắng nghe. - Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở. 2. HĐ thực hành: (25 phút) *Mục tiêu: - Thuộc bảng 7 cộng với một số . - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5; 47 + 25. - Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng. *Cách tiến hành: µGV giao nhiệm vụ cho HS làm bài - GV nhắc HS đọc kĩ YC bài, lưu ý cộng nhẩm (có nhớ) - GV trợ giúp HS M1, phỏng vấn HS M4 -TBHT điều hành HĐ chia sẻ: Bài 1: - Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau nêu cách nhẩm. - Nhân xét, sửa sai. Bài 2 (cột 1,2,3): - Cho học sinh đọc yêu cầu. - Gọi học sinh nêu cách đặt tính và tính kết quả phép cộng. - Giáo viên chấm nhanh 1 số em. - Giáo viên cùng HS nhận xét, sửa bài. Bài 3: - Bài toán yêu cầu gì? - Yêu cầu học sinh dựa vào tóm tắt đọc lại đề toán. - Muốn biết cả 2 thúng có bao nhiêu quả, em làm thế nào ? - Gọi 1 học sinh lên bảng giải. - Cho học sinh nhận xét. - Giáo viên chấm, chữa bài. Bài 4 (dòng 2): - Bài tập yêu cầu gì? - Muốn điền dấu thích hợp vào chỗ chấm trước tiên em phải làm gì? - Gọi học sinh lên làm bài. - GV trợ giúp HS M1,2. - Giáo viên nhận xét, sửa sai. µBài tập chờ: Bài tập 2- cột 4 (M3): Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi báo cáo kết quả với giáo viên Bài tập 4 – dòng 1 (M3): Yêu cầu học sinh tự làm bài và báo cáo kết quả với giáo viên. Bài tập 5 (M4): Yêu cầu học sinh tự làm bài và báo cáo kết quả với giáo viên. - GV phỏng vấn về cách thức làm bài của HS. µHS thực hiện nhiệm vụ theo YC - HS làm cá nhân-> Chia sẻ *Dự kiến ND chia sẻ: - Tính nhẩm - Học sinh nối tiếp nhau nêu cách nhẩm. - Theo dõi. - Đặt tính rồi tính. - 3 học sinh lên bảng. Lớp làm vở(tương tác, chia sẻ) - Lắng nghe. - Giải bài toán theo tóm tắt. - 2 học sinh đọc đề (trao đổi cặp đôi). - Học sinh trả lời - 1 học sinh lên bảng-> chia sẻ-> thống nhất: Tất cả có số quả cam và quýt là: 28 + 37 = 65 (quả) Đ/S:65 quả cam và quýt - Học sinh nhận xét. - Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm. - Tính kết quả phép tính rồi so sánh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an lop 2 soan theo DHPTNLHSNam hoc 2018 2019_12425006.doc
Tài liệu liên quan