Giáo án Con người và sức khoẻ năm 2013

Bài 69

Ôn tập: Môi trường

và tài nguyên thiên nhiên

 Ngày dạy 08/05/ 2013

I / Mục tiêu

 Giúp HS ôn tập kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và một số biện pháp bảo vệ môi trường.

II.Các phương tiện dạy học

 Phiếu học tập.

III.Các phương tiện dạy học

 

doc114 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 740 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Con người và sức khoẻ năm 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n được các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su. + Nêu được tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. - Cách tiến hành: + Yêu cầu đọc mục Bạn cần biết trang 63 SGK và trả lời câu hỏi: . Có mấy loại cao su? Đó là những loại nào? . Ngoài tính đàn hồi, cao su còn có tính chất gì ? . Cao su thường được sử dụng để làm gì? . Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su mà bạn biết. + Nhận xét, kết luận: Khoảng nên để các đồ dùng bằng cao su ở nơi có nhiệt độ quá cao hoặc nơi có nhiệt độ quá thấp. Khoảng để hóa chất dính vào cao su. d.Vận dụng - Yêu cầu đọc lại mục Bạn cần biết. - Ở nhiệt độ quá cao , cao su sẽ bị chảy; ở nhiệt độ quá thấp, cao su sẽ bị giòn và cứng đồng thời cao su sẽ bị biến dạng khi hóa chất dính vào. - Nhận xét tiết học. - Xem lại bài học. - Chuẩn bị bài Chất dẻo. - HS được chỉ định trả lời câu hỏi. - Nhắc tựa bài. + Các nhóm thực hành: . Ném quả bóng xuống sàn nhà, quả bóng nảy lên. . Sợi dây chun dãn ra khi kéo căng và trở về vị trí cũ khi buông tay. . Cao su có tính đàn hồi. + Đại diện nhóm báo cáo kết quả. + Nhận xét, bổ sung. + Thực hiện theo yêu cầu và trả lời: . Có 2 loại: cao su tự nhiên và cao su nhân tạo. . Ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh; cách điện, cacáh nhiệt; khoảng tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác. . Săm, lốp xe; các chi tiết của một số đồ điện, máy móc và đồ dùng trong gia đình. . Tiếp nối nhau phát biểu. + Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau đọc to. Tuần 16 Bài 31 Chất dẻo ***** I.Mục tiêu Giúp HS: - Nhận biết một số tính chất của chất dẻo. - Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. II.Các phương tiện dạy học - Hình trang 64-65 SGK. - Một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa. III.Các phương tiện dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ - Nêu câu hỏi: + Nêu thính chất và công dụng của cao su. + Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a.Khám phá Yêu cầu kể tên các đồ dùng bằng nhựa dược sử dụng trong gia đình. Những đồ dùng bằng nhựa được làm ra từ các chất dẻo. Bài Chất dẻo sẽ giúp các em hiểu về các loại chất dẻo, tính chất và công dụng của chúng. - Ghi bảng tựa bài. * Hoạt động 1: Quan sát - Mục tiêu: Giúp HS nói được về hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm được làm ra từ chất dẻo. - Cách tiến hành: + Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu quan sát một số đồ nhựa được đem đến lớp kết hợp quan sát các hình trang 64 SGK để tìm hiểu tính chất của các đồ dùng được làm bằng chất dẻo. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, kết luận. * Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin và liên hệ thực tế - Mục tiêu: HS nêu được tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. - Cách tiến hành: + Yêu cầu đọc thông tin và trả lời các câu hỏi trang 65 SGK. + Nhận xét, kết luận: Các đồ dùng bằng chất dẻo khi dùng xong cần rửa sạch hoặc lau chùi cho hợp vệ sinh. d.Vận dụng - Yêu cầu đọc mục Bạn cần biết trang 64 SGK. - Những đồ dùng bằng chất dẻo rất bền và khoảng đòi hỏi cách bảo quản đặc biệt. Tuy nhiên để những đồ dùng đó được sạch và hợp vệ sinh, khi sử dụng xong, chúng ta nên rửa hoặc lau chùi cho sạch. - Nhận xét tiết học. - Giữ sạch các đồ dùng bằng chất dẻo sau khi sử dụng xong. - Chuẩn bị bài Tơ sợi. - HS được chỉ định trả lời câu hỏi. - Nhắc tựa bài. + Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu. + Đại diện nhóm trình bày kết quả. + Nhận xét, bổ sung. + Đọc câu hỏi và tiếp nối nhau trả lời. + Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau đọc to. Bài 32 Tơ sợi ***** I.Mục tiêu Giúp HS: - Nhận biết một số tính chất của tơ sợi. - Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi. - Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. II.Các phương tiện dạy học - Hình và thông tin trang 66 SGK. - Sản phẩm được dệt bằng tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo; bật lửa. - Phiếu học tập. III.Các phương tiện dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ - Nêu câu hỏi: + Nêu tính chất và công dụng của chất dẻo. + Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới a.Khám phá Các loại vải khác nhau được dệt từ các loại tơ sợi khác nhau. Bài Tơ sợi sẽ giúp các em có những hiểu biết về nguồn gốc, tính chất và công dụng của một số loại tơ sợi. - Ghi bảng tựa bài. * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận - Mục tiêu: HS kể tên được một số loại tơ sợi. - Cách tiến hành: + Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu quan sát hình và trả lời các câu hỏi trang 66-67 SGK. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, kết luận: . Tơ sợi có nguồn gốc từ thực vật hoặc từ động vật được gọi là tơ sợi tự nhiên. . Tơ sợi được làm ra từ chất dẻo được gọi là tơ sợi nhân tạo. * Hoạt động 2: Thực hành - Mục tiêu: HS Làm thực hành để phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. - Cách tiến hành: + Chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu làm thực hành theo chỉ dẫn mục Thực hành trang 67 SGK. + Yêu cầu báo cáo kết quả. + Nhận xét, kết luận: Tơ sợi tự nhiên khi cháy tạo thành tro. Tơ sợi nhân tạo khi cháy thì vón cục lại. * Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập - Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ. - Cách tiến hành: + Yêu cầu đọc kĩ các thông tin trang 67 SGK và hồn thàh phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP Loại tơ sợi Đặc điểm chính 1) Tơ sợi tự nhiên: - Sợi bông - Tơ tằm 2) Tơ sợi nhân tạo: Sợi ni lông + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, sửa chữa. d.Vận dụng Biết được đặc điểm các loại tơ sợi, các em có thể chọn cho mình những loại vải thích hợp để may quần áo. - Nhận xét tiết học. - Xem lại bài học. - Chuẩn bị bài Ôn tập và kiểm tra học kì I. - HS được chỉ định trả lời câu hỏi. - Nhắc tựa bài. + Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu. + Đại diện nhóm trình bày. + Nhận xét, bổ sung. + Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động. + Đại diện nhóm báo cáo kết quả. + Nhận xét, bổ sung. + Đọc thông tin và hoàn thành phiếu học tập. + HS được chỉ định trình bày. + Nhận xét, bổ sung. Tuần 17 Bài 33 – 34 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ***** I.Mục tiêu Giúp HS ôn tập các kiến thức về: - Đặc điểm giới tính. - Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân. - Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. II.Các phương tiện dạy học - Hình trang 68 SGK. - Phiếu học tập. III.Các phương tiện dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Tiết 1 1.Kiểm tra bài cũ - Nêu câu hỏi: + Có mấy loại tơ sợi? Đó là những loại nào? + Làm thế nào để phân biệt được tơ sợi tự nhiên, tơ sợi nhân tạo? - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a.Khám phá Các em sẽ được củng cố và hệ t hóang lại những kiến thức đã học từ đầu năm đến giờ qua tiết 1 của bài Ôn tập và kiểm tra học kì I. - Ghi bảng tựa bài. * Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập - Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ t hóang các kiến thức về: + Đặc điểm giới tính. + Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân. - Cách tiến hành: + Yêu cầu hoàn thành phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Trong các bệnh: sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, AIDS, bệnh nào lây qua cả đường sinh sản và đường máu ? ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Câu 2: Đọc yêu cầu của bài tập ở mục Quan sát trang 68 SGK và hoàn thành bảng sau: Thực hiện theo chỉ dẫn trong hình Phòng tránh được bệnh Giải thích Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 + Chỉ định một số HS chữa bài. + Nhận xét, chốt lại ý đúng. * Hoạt động 2: Thực hành - Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ t hóang các kiến thức về tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. - Cách tiến hành: + Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu làm bài tập trang 69 SGK. Các nhóm thực hiện bài 1 như sau: . Nhóm 1: Nêu tính chất, công dụng của tre; sắt và hợp kim của sắt; thuỷ tinh. . Nhóm 2: Nêu tính chất, công dụng của đồng; đá vôi; tơ sợi. . Nhóm 3: Nêu tính chất, công dụng của nhôm; gạch, ngói; chất dẻo. . Nhóm 4: Nêu tính chất, công dụng của mây, song; xi măng; cao su. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, tuyên dương nhóm có kết quả đúng nhất. * Hoạt động 3: Trò chơi “Đốn chữ” - Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại một số kiến thức trong chủ đề Con người và sức khoẻ. - Cách tiến hành: + Chia lớp thàh 3 nhóm, các nhóm ghi câu trả lời vào bảng con sau khi nghe đọc câu hỏi. Nhóm nào đốn đúng được nhiều câu là thắng cuộc. + Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. d.Vận dụng Qua phần củng cố và hệ t hóang lại kiến thức đã học sẽ giúp các em nắm vững bài học hơn. - Nhận xét tiết học. - Xem lai các kiến thức đã học. - Chuẩn bị Kiểm tra học kì I. Tiết 2 KIỂM TRA HỌC KÌ I - HS được chỉ định trả lời câu hỏi. - Nhắc tựa bài. + Hoàn thành các bài tập trong phiếu. + HS được chỉ định chữa bài. + Nhận xét, bổ sung. + Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực hiện theo yêu cầu. + Đại diện nhóm trình bày kết quả. + Nhận xét, bổ sung. + Nhóm thảo luận và thực hiện theo yêu cầu. + Nhận xét, bình chọn. SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT ---------- Tuần 18 Bài 35 Sự chuyển thể của chất ***** I.Mục tiêu Giúp HS nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí. II.Các phương tiện dạy học - Hình và thông tin trang 72-73 SGK. - Phiếu học tập. III.Các phương tiện dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ - Chữa bài kiểm tra. - Nhận xét và t hóang kê điểm. 2. Bài mới a.Khám phá Vật chất xung quanh chúng ta luôn toàn tại ở các thể: thể rắn, thể lỏng và thể khí. Các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác được hay không ? Các em sẽ được giải đáp thắc mắc này qua bài Sự chuyển thể của chất. - Ghi bảng tựa bài. * Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức “Phân biệt 3 thể của chất” - Mục tiêu: HS biết phân biệt 3 thể của chất. - Chuẩn bị: Bộ phiếu ghi tên một số chất, mỗi phiếu ghi tên một chất; kẻ 2 bảng có nội dung giống nhau như mẫu trang 72 SGK. - Cách tiến hành: + Phổ biến cách chơi. + Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử 5 bạn đứng xếp hàng trước bảng, cạnh hộp đựng các tấm phiếu. + Hô khẩu lệnh, các nhóm bắt đầu. + Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. * Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?” - Mục tiêu: HS phân biệt được đặc điểm của chất rắn, chất lỏng và chất khí. - Chuẩn bị: Mỗi nhóm 1 bảng con, phấn viết và 1 cái trống lắc. - Cách tiến hành: + Phổ biến cách chơi và luật chơi. + Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu ghi đáp án vào bảng rồi giơ lên và lắc trống sau khi nghe đọc câu hỏi. + Đọc lần lượt từng câu hỏi. + Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. + Đáp án: 1-b ; 2-c ; 3-a. * Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận - Mục tiêu: HS nêu được một số ví dụ về sự chuyển thể của chất trong đởi sống hàng ngày. - Cách tiến hành: + Yêu cầu quan sát hình 1, 2, 3 trang 73 SGK và nói về sự chuyển thể của nước. + Yêu cầu nêu các ví dụ khác. + Nhận xét, kết luận: Khi nhiệt độ thay đổi, các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. Sự chuyển thể này là một dạng biến đổi lí học. * Hoạt động 4: Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng?” - Mục tiêu: Giúp HS: + Kể được tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí. + Kể được tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. - Cách tiến hành: + Chia lớp thành 6 nhóm và phát bảng nhóm. Yêu cầu viết nhiều tên các chất ở 3 thể khác nhau hoặc viết được nhiều tên các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác là thắng. + Yêu cầu các nhóm thực hiện và đính bảng lên sau 3 phút. + Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. d.Vận dụng - Yêu cầu đọc mục Bạn cần biết trang 73 SGK. - Biết được sự chuyển thể của các chất, các em sẽ ứng dụng vào cuộc sống của mình. - Nhận xét tiết học. - Xem lại bài học. - Chuẩn bị bài Hỗn hợp. - Chú ý. - Nhắc tựa bài. + Chú ý lắng nghe. + Thực hiện theo yêu cầu. + Các nhóm tham gia trò chơi. + Nhận xét, bình chọn. + Chú ý lắng nghe. + Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động. + Thực hiện theo yêu cầu. + Nhận xét, bình chọn. + Quan sát hình và tiếp nối nhau nêu. + Tiếp nối nhau phát biểu. + Nhận xét, bổ sung. + Chia nhóm theo yêu cầu. + Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động. + Nhận xét, bình chọn. + Tiếp nối nhau đọc. Bài 36 Hỗn hợp ***** I.Mục tiêu Giúp HS: - Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp. - Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp. II.Các phương tiện dạy học - Hình và thông tin trang 75 SGK. - Muối, bột ngọt, hạt tiêu xây, cát, nước, dầu ăn; chén, muỗng. III.Các phương tiện dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu trả lời các câu hỏi sau: + Các chất toàn tại ở những thể nào? Ví dụ. + Ở điều kiện nào thì chất có thể biến đổi từ thể này sang thể khác ? Sự biến đổi đó gọi là gì ? - Nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới a.Khám phá Bài Hỗn hợp sẽ giúp các em tạo ra một số hỗn hợp phục vụ cho cuộc sống. - Ghi bảng tựa bài. * Hoạt động 1: Thực hành “Tạo một hỗn hợp gia vị” - Mục tiêu: HS biết cách tạo ra một hỗn hợp. - Cách tiến hành: + Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm tạo một hỗn hợp gia vị gồm muối, bột ngọt, hạt tiêu xây và ghi theo mẫu sau: Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra hỗn hợp Tên hỗn hợp và đặc điểm của hỗn hợp. 1. Muối ------------- 2.Bột ngọt:----------- 3.Tiêu xây:---------- + Thảo luận câu hỏi: . Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào? . Hỗn hợp là gì? + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, kết luận: Hai chất trở lên trộn lẫn với nhau gọi là hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó. * Hoạt động 2: Thảo luận - Mục tiêu: HS kể được tên một số hỗn hợp. - Cách tiến hành: + Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu thảo luận và trả lời các câu hỏi: . Theo bạn, không khí là một chất hay một hỗn hợp? . Kể tên một số hỗn hợp khác mà em biết. + Nhận xét, kết luận. * Hoạt động 3: Trò chơi “Tách các chất ra khỏi hỗn hợp” - Mục tiêu: HS biết được các phương pháp tách riêng các chất trong một số hỗn hợp. - Chuẩn bị: Bảng con, phấn viết, trống lắc. - Cách tiến hành: + Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu thảo luận, ghi đáp án vào bảng con rồi lắc trống sau khi nghe đọc câu hỏi xong. + Lần lượt đọc từng câu hỏi. + Nhận xét, tuyên dương nhóm trả lời nhanh và đúng theo đáp án sau: Hình 1: Làm lắng; Hình 2: Sảy; Hình 3: Lọc d.Vận dụng - Yêu cầu đọc mục Bạn cần biết trang 74 SGK. - Biết cách tạo hỗn hợp cũng như tách các chất trong hỗn hợp, các em có thể phụ giúp gia đình trong việc chuẩn bị bữa cơm gia đình. - Nhận xét tiết học. - Xem lại bài học. - Chuẩn bị bài Dung dịch. - HS được chỉ định trả lời câu hỏi. - Nhắc tựa bài. + Chia nhóm theo yêu cầu, nhóm trưởng điều khiển nhóm tạo hỗn hợp cho vừa khẩu vị của nhóm và ghi nhận xét để báo cáo. + Nhóm thảo luận. + Đại diện nhóm trình bày. + Nhận xét, bổ sung. + Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận và trình bày kết quả: . Là một hỗn hợp. . Gạo lẫn trấu, muối lẫn cát, + Nhận xét, bổ sung. + Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận và ghi bảng. + Thực hiện theo yêu cầu. + Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. - Tiếp nối nhau đọc. Tuần 19 Bài 37 Dung dịch ***** Ngày dạy 03/01/ 2013 I.Mục tiêu Giúp HS: - Nêu được một số ví dụ về dung dịch. - Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất. II.Các phương tiện dạy học - Hình và thông tin trang 76, 77 SGK. - Muối, nước lọc, li, muỗng. III.Các phương tiện dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu trả lời các câu hỏi sau: + Hỗn hợp là gì? Nêu ví dụ. + Nêu các cách tách các chất trong hỗn hợp. - Nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới a.Khám phá Cát trộn lẫn với nước là một hỗn hợp. Đường sau khi hòa tan hết trong nước thì được nước đường. Nước đường có phải là hỗn hợp không ? Bài Dung dịch sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó. - Ghi bảng tựa bài. * Hoạt động 1: Thực hành: “Tạo ra một dung dịch” - Mục tiêu: HS biết cách tạo ra một dung dịch và kể tên một số dung dịch. - Cách tiến hành: + Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm tạo một dung dịch gồm muối, nước và ghi theo mẫu sau: Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra dung dịch Tên dung dịch và đặc điểm của dung dịch. 1. --------------------- 2.--------------------- + Thảo luận câu hỏi: . Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì . Dung dịch là gì ? . Kể tên một số dung dịch mà em biết. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, kết luận: Hai chất trở lên trộn lẫn với nhau gọi là dung dịch, trong đó phải có 1 chất lỏng và chất kia phải hòa tantrong chất lỏng đó. * Hoạt động 2: Thực hành - Mục tiêu: HS nêu được cách tách các chất trong dung dịch. - Cách tiến hành: + Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu tham khảo mục Hướng dẫn thực hành trang 77 SGK và thực hiện các ý sau: . Dự đốn kết quả thí nghiệm theo câu hỏi trong SGK. . Thực hành thí nghiệm. . So sánh với kết quả dự đốn ban đầu sau khi nếm thử. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, kết luận. d.Vận dụng - Yêu cầu đọc mục Bạn cần biết trang 76, 77 SGK. - Tổ chức trò chơi “Đố bạn” + Yêu cầu trả lời sau khi nêu lần lượt từng câu đố: a) Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế người ta sử dụng phương pháp nào ? b) Để sản xuất muối từ nước biển người ta đã làm cách nào ? + Đáp án: a) Chưng cất; b) Phơi. - Nhận xét tiết học. - Xem lại bài học. - Chuẩn bị bài Sự biến đổi hóa học. - HS được chỉ định trả lời câu hỏi. - Nhắc tựa bài. + Chia nhóm theo yêu cầu, nhóm trưởng điều khiển nhóm tạo dung dịch cho vừa khẩu vị của nhóm và ghi nhận xét để báo cáo. + Nhóm thảo luận. + Đại diện nhóm trình bày. + Nhận xét, bổ sung. + Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu. + Đại diện nhóm báo cáo kết quả. + Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau đọc. + Nghe kĩ từng câu đố, suy nghĩ và tiếp nối nhau trả lời. Tuần 19 + 20 Bài 38 – 39 Sự biến đổi hóa học ***** Ngày dạy 01/01/ 2013 Ngày dạy 04/01/ 2013 I.Mục tiêu Giúp HS nêu đựoc một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng. + Giáo dục kĩ năng sống : - Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm - Kĩ năng ứng phó trước những tình huống không mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm( của trò chơi ) II.Các phương tiện dạy học - Hình và thông tin trang 78-81 SGK. - Đường, nến, muỗng cán dài. - Phiếu học tập. III.Các phương tiện dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Tiết 1 1.Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu trả lời các câu hỏi sau: + Dung dịch là gì ? Nêu ví dụ. + Nêu các cách tách các chất trong dung dịch. - Nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới a.Khám phá Thế nào là sự biến đổi hóa học? Thắc mắc này các em sẽ giải được sau khi học xong bài Sự biến đổi hóa học. - Ghi bảng tựa bài. * Hoạt động 1: Thí nghiệm - Mục tiêu: HS biết + Làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này thành chất khác. + Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hóa học. - Cách tiến hành: + Chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm lần lượt làm thí nghiệm: đốt một tờ giấy và đun đường trên ngọn lửa rồi thảo luận các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm và ghi theo mẫu sau: Thí nghiệm Mô tả hiện tượng Giải thích hiện tượng 1.------------- 2.------------- + Yêu cầu trình bày kết quả. + Yêu cầu thảo luận và trả lời các câu hỏi: . Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác gọi là gì? . Sự biến đổi hóa học là gì ? + Nhận xét, chốt lại ý đúng. * Hoạt động 2: Thảo luận - Mục tiêu: HS phân được sự biến đổi hóa học và sự biến đổi lí học. - Cách tiến hành: + Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu quan sát hình, tham khảo trang 79 SGK và thảo luận các câu hỏi sau: . Trường hợp nào có sự biến đổi hóa học ? Tại sao bạn kết luận như vậy ? . Trường hợp nào có sự biến đổi lí học ? Tại sao bạn kết luận như vậy ? + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, kết luận: Sự biến đổi hóa học là sự biến đổi từ chất này sang chất khác. d.Vận dụng - Yêu cầu đọc mục Bạn cần biết trang 78 SGK. - Sự biến đổi hóa học từ vôi sống thành vôi tôi kèm theo sự toả nhiệt rất nguy hiểm, có thể gây bỏng nên các em đừng đến gần các hóa vôi đang tôi. - Nhận xét tiết học. - Xem lại bài học. - Chuẩn bị phần tiếp theo của bài Sự biến đổi hóa học. Tiết 2 1.Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu trả lời các câu hỏi sau: + Thế nào là sự biến đổi hóa học? Nêu ví dụ. + Nêu sự khác nhau giữa sự biến hóa học là sự biến đổi lí học. - Nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới a.Khám phá Phần tiếp theo của bài Sự biến đổi hóa học sẽ giúp các em biết được điều kiện cần thiết để có sự biến đổi hóa học. - Ghi bảng tựa bài. * Hoạt động 3: Trò chơi “Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hóa học” - Mục tiêu: HS thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của nhiệt trong biến đổi hóa học. - Cách tiến hành: + Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm chơi trò "Bức thư bí mật" trang 80 SGK. + Yêu cầu giới thiệu bức thư của nhóm. + Nhận xét, kết luận: Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt. * Hoạt động 4: Thực hành xử lí thông tin trong SGK - Mục tiêu: HS nêu được ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hóa học, - Cách tiến hành: + Yêu cầu quan sát hình, tham khảo và thảo luận các câu hỏi trong mục Thực hành trang 80-81 SGK. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, kết luận: Sự biến đổi hóa học là sự biến đổi từ chất này sang chất khác. d.Vận dụng Biết được vai trò của nhiệt và ánh sáng đối với sự biến đổi hóa học, các em sẽ vận dụng vào cuộc sống như khoảng phơi quần áo màu dưới ánh nắng quá lâu sẽ làm đồ bị phai màu, - Nhận xét tiết học. - Xem lại bài học. - Chuẩn bị bài Năng lượng. - HS được chỉ định trả lời câu hỏi. - Nhắc tựa bài. + Chia nhóm theo yêu cầu, nhóm trưởng điều khiển nhóm thực hành thí nghiệm và ghi nhận xét để báo cáo. + Đại diện nhóm báo cáo kết quả. + Thảo luận và tiếp nối nhau trả lời: . Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác gọi là sự biến đổi hóa học. . Sự biến đổi hóa học là sự biến đổi từ chất này sang chất khác. + Nhận xét, bổ sung. + Nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát và thảo luận. + Đại diện nhóm trình bày kết quả. + Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau đọc. - HS được chỉ định trả lời câu hỏi. - Nhắc tựa bài. + Chia nhóm theo yêu cầu, nhóm trưởng điều khiển nhóm chơi trò chơi. + Đại diện các nhóm giới thiệu bức thư của nhóm. + Quan sát, tham khảo SGK và thảo luận. + Tiếp nối nhau trình bày. + Nhận xét, bổ sung. SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ---------- Tuần 20 Bài 40 Năng lượng ***** Ngày dạy 08/01/ 2013 I.Mục tiêu Giúp HS nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng. Nêu được ví dụ. II.Các phương tiện dạy học - Nến, diêm; đồ chơi hoạt động bằng pin. - Hình trang 83 SGK. III.Các phương tiện dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu trả lời các câu hỏi: Nêu vai trò của nhiệt và ánh sáng đối với sự biến đổi hóa học. - Nhận xét và t hóang kê điểm. 2. Bài mới a.Khám phá Tại sao các vật chung quanh ta có thể biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ,? Bài Năng lượng sẽ giúp các em giải đáp thắc mắc này. - Ghi bảng tựa bài. * Hoạt động 1: Thí nghiệm - Mục tiêu: HS nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ, nhờ được cung cấp năng lượng. - Cách tiến hành: + Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu làm thí nghiệm theo nhóm và thảo luận trong mỗi thí nghiệm sau theo các ý: . Hiện tượng quan sát được. . Vật bị biến đổi như thế nào? . Nhờ đâu vật có biến đổi đó? + Yêu cầu báo cáo kết quả. + Nhận xét, chốt lại ý đúng. * Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận - Mục tiêu: HS nêu được ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó. - Cách tiến hành: + Yêu cầu đọc mục Bạn cần biết trang 83 SGK, quan sát hình và nêu thêm các ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó theo cặp. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, kết luận. d.Vận dụng - Yêu cầu đọc mục Bạn cần biết trang 82-83 SGK. - Cũng như các vật, con người hoạt động được là nhờ năng lượng. Năng lượng dùng để cung cấp cho con người là thức ăn. Do vậy, các em cần phải ăn cho đủ chất, đủ lượng để có sức khoẻ tốt, học tập tốt. - Nhận xét tiết học. - Xem lại bài học. - Chuẩn bị bài Năng lượng mặt trời. - HS được chỉ định trả lời câu hỏi. - Nhắc tựa bài. + Nhóm trưởng điều khiển nhóm thí nghiệm và thảo luận theo yêu cầu. + Đại diện nhóm báo cáo. + Nhận xét, bổ sung. + Quan sát hình và thảo luận với bạn ngồi cạnh. + Tiếp nối nhau phát biểu. + Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau đọc. Tuần 21 Bài 41 Năng lượng mặt trời ***** Ngày dạy 15/01/ 2013 I.Mục tiêu Giúp HS nêu được ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất: chiếu sáng, phát điện,... SDNLTK&HQ: -Tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên -Kể tên một số phương tiệ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12404276.doc
Tài liệu liên quan