Giáo án Công nghệ 6 - Chương III: Nấu ăn trong gia đình

CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM (tt)

 

I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải:

1.Kiến thức: Nắm được các phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo.

2.Kĩ năng: Biết cách rán, rang và xào; chế biến thực phẩm ngon, bổ dưỡng, hợp vệ sinh.

3.Thái độ: Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình những món ăn ngon, hợp vệ sinh.

II./ Chuẩn bị:

1.GV:

* Nghiên cứu kỹ SGK và các tài liệu liên quan.

* Tranh vẽ:Phóng to các hình vẽ 3.22;3.23 SGK.

2.Học sinh: Đọc trước bài phần còn lại bài18:Các phương pháp chế biến thực phẩm.

III./ Tiến trình lên lớp.

1./Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - VS . (1 phút)

2./ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

 Nướng là làm chín thực phẩm như thế nào?

 Khi nướng cần thực hiện như thế nào ?

 

docx64 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 7649 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Công nghệ 6 - Chương III: Nấu ăn trong gia đình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải: 1.Kiến thức: Nắm được các phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước và bằng sức nóng trực tiếp của lửa. 2.Kĩ năng: Biết cách hấp, nướng, rán, rang và xào; chế biến thực phẩm ngon, bổ dưỡng, hợp vệ sinh. 3.Thái độ: Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình những món ăn ngon,hợp vệ sinh. II./ Chuẩn bị: 1.GV: * Nghiên cứu kỹ SGK và các tài liệu liên quan. * Tranh vẽ:Phóng to các hình vẽ 3.21, 3.22;3.23 SGK. 2.Học sinh: Đọc trước bài phần còn lại bài18:Các phương pháp chế biến thực phẩm. III./ Tiến trình lên lớp. 1./Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - VS . (1 phút) 2./ Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Luộc thực phẩm là động vật và thực phẩm là thực vật có điểm gì khác nhau?Cho ví dụ. Món luộc và món nấu khác nhau ở điểm nào? 3./ Bài mới. Tg Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung 5 Phút 30 Phút Hoạt động 1 : Tìm hiểu phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước HS quan sát tranh,trả lời: phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước được gọi là hấp(đồ) Hấp là làm chín thực phẩm bằng sức nóng của hơi nước. Hấp bánh,đồ xôi … HS đọc SGK . Hoạt động 2 : Tìm hiểu phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa HS thảo luận nhóm, trả lời. Các nhóm khác nhận xét,bổ sung. HS : Nướng là làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa (chỉ dùng lửa dưới), thường là than củi. HS quan sát hình vẽ,nêu nhận xét: món nướng thường có màu vàng nâu. HS đọc SGK theo yêu cầu của GV. GV cho HS xem hình 3.21 và đặt câu hỏi:Phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước được gọi là gì? Hấp là gì? Em hãy kể tên một số món hấp thường dùng? GV yêu cầu HS đọc qui trình thực hiện và yêu cầu kỹ thuật của món hấp. Hãy kể những món nướng mà em đã được ăn và nêu cách làm. Nướng là làm chín thực phẩm như thế nào? GV cho HS xem hình 3.22(SGK), nêu nhận xét về màu sắc của món nướng. GV yêu cầu HS đọc qui trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật. Nhắc nhở hs Chỉ dùng than hoa để nướng, không nướng bằng than đá hoặc bằng bếp dầu. Giáo dục hs bảo vệ môi trường sinh thái (khai thác củi). Lưu ý hs không dùng thực phẩm đã cháy đen. I-Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt 2.Phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước: Hấp là làm chín thực phẩm bằng sức nóng của hơi nước. * Yêu cầu kĩ thuật: Thực phẩm chín mềm, ráo nước. Hương vị thơm ngon. Màu sắc đặc trưng của món. 3.Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa Nướng là làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa (chỉ dùng lửa dưới), thường là than củi. * Yêu cầu kĩ thuật : Thực phẩm chín đều, không dai. Thơm ngon, đậm đà. Màu vàng nâu. 4./ Củng cố( 3 phút) Nướng là làm chín thực phẩm như thế nào? Khi nướng cần thực hiện như thế nào ? 5./ Dặn dò (1 phút) Về nhà đọc trước phần còn lại của bài-Tìm hiểu các phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo. KINH NGHIỆM ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 48 - Bài 18 : CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM (tt) I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải: 1.Kiến thức: Nắm được các phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo. 2.Kĩ năng: Biết cách rán, rang và xào; chế biến thực phẩm ngon, bổ dưỡng, hợp vệ sinh. 3.Thái độ: Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình những món ăn ngon, hợp vệ sinh. II./ Chuẩn bị: 1.GV: * Nghiên cứu kỹ SGK và các tài liệu liên quan. * Tranh vẽ:Phóng to các hình vẽ 3.22;3.23 SGK. 2.Học sinh: Đọc trước bài phần còn lại bài18:Các phương pháp chế biến thực phẩm. III./ Tiến trình lên lớp. 1./Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - VS . (1 phút) 2./ Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Nướng là làm chín thực phẩm như thế nào? Khi nướng cần thực hiện như thế nào ? 3./ Bài mới. Tg Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung 5 Phút 30 Phút Hoạt động 1 : Nhận thức vấn đề bài học Còn có phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo. Hs kể tên theo hiểu biết của bản thân. Có chung đặc điểm là phải dùng chất béo. Hoạt động 2 : Tìm hiểu phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo. HS:Rán cá, đậu HS trả lời.Các HS khác nhận xét, bổ sung. HS : là làm chín thực phẩm trong một lượng chất béo khá nhiều, đun với lửa vừa, trong khoảng thời gian đủ làm chín thực phẩm.. HS đọc SGK theo yêu cầu của GV. HS: đỗ phộng, bắp, tôm, tép … HS trả lời theo hiểu biết của bản thân. Các HS khác nhận xét, bổ sung. HS : là đảo đều thực phẩm trong chảo với một lượng rất ít chất béo hoặc không có chất béo, lửa vừa đủ để thực phẩm chín từ ngoài vào trong. HS đọc SGK theo yêu cầu của GV. HS trả lời.Các HS khác nhận xét, bổ sung. HS : là đảo qua đảo lại thực phẩm trong chảo với lượng mỡ hoặc dầu vừa phải.. HS đọc SGK theo yêu cầu của GV. Ngoài các phương pháp làm chín thực phẩm đã học, còn có những phương pháp nào làm chín thực phẩm? Các phương pháp này có chung đặc điểm gì ? Cách thực hiện như thế nào ? Gia đình em thường rán thực phẩm gì? Trình bày cách rán một thực phẩm mà em biết? Rán là phương pháp làm chín thực phẩm như thế nào? GV yêu cầu HS đọc qui trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật. Em hãy kể tên một số thực phẩm được dùng để rang? Nêu cách rang một thực phẩm mà em thích? Rang là phương pháp làm chín thực phẩm như thế nào? GV yêu cầu HS đọc qui trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật. Em hãy kể tên một số món xào thông dụng? Nêu cách xào một vài thực phẩm mà em thích? Xào là phương pháp làm chín thực phẩm như thế nào? GV yêu cầu HS đọc qui trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật. GV lưu ý: Khi xào ta cho nguyên liệu lâu chín vào trước. I-Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt 4.Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo a)Rán (chiên) là làm chín thực phẩm trong một lượng chất béo khá nhiều, đun với lửa vừa, trong khoảng thời gian đủ làm chín thực phẩm. b)Rang là đảo đều thực phẩm trong chảo với một lượng rất ít chất béo hoặc không có chất béo, lửa vừa đủ để thực phẩm chín từ ngoài vào trong. * Yêu cầu kĩ thuật : Khô, săn chắc. Mùi thơm Màu sắc hấp dẫn. c)Xào là đảo qua đảo lại thực phẩm trong chảo với lượng mỡ hoặc dầu vừa phải. 4./ Củng cố( 3 phút) Rang và rán khác nhau như thế nào? ( Rán cần nhiều mỡ,rang không cần hoặc chỉ cần rất ít mỡ và trong rang cần đảo đều thực phẩm,liên tục). Xào và rán khác nhau như thế nào? ( Xào:thời gian chế biến nhanh,lượng mỡ vừa phải,cần to lửa Rán : thời gian chế biến lâu,lượng mỡ nhiều,lửa vừa phải). 5./ Dặn dò (1 phút) Về nhà đọc trước phần còn lại của bài-Tìm hiểu Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt. KINH NGHIỆM ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 49 - Bài 18 : CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM (tt) I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải: 1.Kiến thức: Nắm được các phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt. 2.Kĩ năng: Biết cách chế biến thực phẩm ngon, bổ dưỡng, hợp vệ sinh. 3.Thái độ: Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình những món ăn ngon, hợp vệ sinh. II./ Chuẩn bị: 1.GV: * Nghiên cứu kỹ SGK và các tài liệu liên quan. * Tranh vẽ: hình ảnh của các món ăn thuộc các thể loại:trộn dầu giấm, trộn hỗn hợp, muối chua. 2.Học sinh: Đọc trước phần còn lại bài18:Các phương pháp chế biến thực phẩm. III./ Tiến trình lên lớp. 1./Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - VS . (1 phút) 2./ Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Rang và rán khác nhau như thế nào? Xào và rán khác nhau như thế nào? 3./ Bài mới. Tg Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung 5 Phút 30 Phút Hoạt động 1 : Tìm hiểu phương pháp trộn dầu giấm HS: món nộm đu đủ, món dưa muối, cà muối, món chua ngọt … HS thảo luận nhóm, trả lời:món ăn có vị chua cay mặn ngọt, không có mùi hăng, màu sắc đẹp... HS: xà lách, dưa chuột, hành tây, cà rốt, … HS đọc phần qui trình trong SGK. HS thảo luận nhóm, trả lời: Để nguyên liệu ngấm đủ các loại gia vị Hạn chế sự tiết nước tự nhiên trong nguyên liệu do đó nguyên liệu khi ăn sẽ giòn, không bị nát. HS trả lời(SGK). Hoạt động 2 : Tìm hiểu phương pháp trộn hỗn hợp HS:nộm rau muống trong đó có rau muống, thịt luộc, lạc rang… HS đọc qui trình thực hiện và yêu cầu kỹ thuật của món trộn hỗn hợp. HS thảo luận nhóm,trả lời: Muối có tác dụng rút bớt nước trong nguyên liệu thực phẩm, vắt ráo để các loại gia vị ngấm vào nguyên liệu. Em đã được thưởng thức những món ăn nào không cần sử dụng lửa? GV cho HS xem hình ảnh của các món ăn thuộc các thể loại: trộn dầu giấm, trộn hỗn hợp, muối chua. GV phân tích để dẫn dắt vào mục II của bài. Em có nhận xét gì về trạng thái, hương vị, màu sắc của món trộn dầu giấm? GV bổ sung và dẫn dắt hình thành khái niệm. Thực phẩm nào được sử dụng để trộn dầu giấm? GV yêu cầu HS đọc phần qui trình trong SGK. Theo em tại sao chỉ trộn trước khi ăn 5-10 phút Yêu cầu của món trộn dầu giấm như thế nào? Em đã từng được ăn những món nộm nào? Kể tên các nguyên liệu trong món nộm đó? GV dẫn dắt hình thành khái niệm. GV yêu cầu HS đọc qui trình thực hiện và yêu cầu kỹ thuật của món trộn hỗn hợp. Tại sao nguyên liệu trước khi trộn lại phải ướp muối, sau đó rửa lại cho hết vị mặn rồi vắt ráo? GV lưu ý: Chỉ trộn nguyên liệu trong dụng cụ bằng sứ, men, thủy tinh, không dùng dụng cụ đồng, nhôm, nhựa màu. II-Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt: 1.Trộn dầu giấm Là cách làm cho thực phẩm giảm bớt mùi vị chính (thường là mùi hăng) và ngấm các gia vị khác, tạo nên món ăn ngon miệng. 2.Trộn hỗn hợp: Pha trộn các thực phẩm đã được làm chín bằng các phương pháp khác kết hợp với các gia vị tạo thành món ăn có giá trị dinh dưỡng cao, được nhiều người ưa thích. 4./ Củng cố( 3 phút) Thế nào là trộn dầu giấm, trộn hỗn hợp? Hai phương pháp này giống, khác nhau ở những điểm nào? 5./ Dặn dò (1 phút) Về nhà đọc trước phần còn lại của bài-Tìm hiểu Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt. KINH NGHIỆM ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 50 - Bài 18 : CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM (tt) I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải: 1.Kiến thức: Nắm được các phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt. 2.Kĩ năng: Biết cách chế biến thực phẩm ngon, bổ dưỡng, hợp vệ sinh. 3.Thái độ: Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình những món ăn ngon,hợp vệ sinh. II./ Chuẩn bị: 1.GV: * Nghiên cứu kỹ SGK và các tài liệu liên quan. * Tranh vẽ: hình ảnh của các món ăn thuộc các thể loại: trộn dầu giấm, trộn hỗn hợp, muối chua. 2.Học sinh: Đọc trước phần còn lại bài18:Các phương pháp chế biến thực phẩm. III./ Tiến trình lên lớp. 1./Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - VS . (1 phút) 2./ Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Thế nào là phương pháp trộn dầu giấm, Thế nào là phương pháp trộn hỗn hợp? So sánh điểm giống và khác nhau giữa 2 phương pháp. 3./ Bài mới. Tg Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung 35 Phút Hoạt động 1 : Tìm hiểu phương pháp muối chua HS trả lời (SGK). HS thảo luận nhóm, trả lời: Mắm tép và mắm ruốc đều được làm từ tép và muối, nhưng lượng muối trong 2 món này là khác nhau, thời gian sử dụng cũng khác nhau. HS đọc SGK. HS trả lời: + Muối nén: thực phẩm lên men vi sinh trong thời gian dài, thực phẩm được ướp nhiều muối nên có vị mặn và giữ được lâu. + Muối xổi: thực phẩm lên men vi sinh trong thời gian ngắn, thực phẩm được ngâm trong dung dịch hỗn hợp: giấm, mắm, đường, tỏi, ớt …nên ăn ngay. Hs thảo luận nhóm và nêu sự khác nhau giữa 2 cách muối. Em hiểu thế nào là phương pháp muối chua thực phẩm? Mắm tép và mắm ruốc có gì giống và khác nhau? GV dẫn dắt để đi đến 2 cách muối chua:muối xổi và muối nén. GV yêu cầu HS yêu cầu kỹ thuật của món muối chua. Đọc thông tin SGK, em hãy phát hiện sự khác nhau giữa muối xổi và muối nén? II-Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt: 3.Muối chua: Làm thực phẩm lên men vi sinh trong một thời gian cần thiết, tạo thành món ăn có vị khác hẳn vị ban đầu của thực phẩm. Muối xổi: Là cách làm thực phẩm lên men vi sinh trong thời gian ngắn. b)Muối nén:Là cách làm thực phẩm lên men vi sinh trong thời gian dài. 4./ Củng cố( 3 phút) Yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ. Trả lời các câu hỏi cuối bài. 5./ Dặn dò (1 phút) Về nhà đọc trước Bài 19 Tìm hiểu trước cách làm chuẩn bị tiết sau thực hành. KINH NGHIỆM ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 51 - Bài 19 : Thực hành TRỘN DẦU GIẤM RAU XÀ LÁCH I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải: 1.Kiến thức: Chuẩn bị đúng nguyên liệu, dụng cụ, phân tích được quy trình thực hiền và biết làm món rau xà lách trộn dầu giấm. 2.Kĩ năng: Nắm được qui trình thực hiện món này. Chế biến được món ăn với yêu cầu tương tự. 3.Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm, giữ gìn vệ sinh môi trường khi thực hành. II./ Chuẩn bị: 1.GV: Nghiên cứu kỹ SGK và các tài liệu liên quan. 2.Học sinh: Đọc trước bài 19:Thực hành:Trộn dầu giấm rau xà lách. III./ Tiến trình lên lớp. 1./Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - VS . (1 phút) 2./ Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Kể tên một số phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt? Em hiểu gì về muối chua Mục đích của phương pháp trộn dầu giấm? 3./ Bài mới. * Giới thiệu bài:(1/) Bài học trước chúng ta đã nắm được trong chế biến món ăn có 2 phương pháp đó là phương pháp sử dụng nhiệt và phương pháp không sử dụng nhiệt. Hôm nay các em chế biến món ăn đơn giản nhất và cũng khá hấp dẫn trong thực đơn bữa ăn gia đình:món trộn dầu giấm rau xà lách. Tg Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung 15 Phút 19 phút Hoạt động 1 : Tìm hiểu về nguyên liệu trong món trộn dầu giấm rau xà lách HS quan sát. HS trả lời:rau xà lách, hành tây, thịt bò, cà chua, chanh(giấm), gia vị … HS đọc SGK. Hoạt động 2 : Tìm hiểu qui trình thực hiện HS đọc SGK. HS quan sát, theo dõi. Sơ chế nguyên liệu: + Rau xà lách:nhặt,rửa sạch. + Thịt bò:thái lát mỏng, ngang thớ, ướp gia vị, xào chín. + Hành tây:bóc vỏ khô, rửa sạch, thái mỏng, ngâm giấm đường. + Cà chua:cắt lát, trộn giấm, đường. + Tỉa hoa ớt, cà chua để trình bày món ăn. Hs trình bày cách Chế biến Trình bày sản phẩm GV đặt lên bàn,giới thiệu các nguyên liệu để làm món trộn dầu giấm rau xà lách. Để làm món trộn dầu giấm rau xà lách, chúng ta cần chuẩn bị những nguyên liệu nào? GV yêu cầu 1 HS đọc phần I-SGK. GV:có thể theo khẩu vị hoặc thay thịt bò bằng thịt heo, hoặc không cần thịt. GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK. GV thực hiện mẫu các bước: Làm nước trộn dầu giấm Trộn rau. Trình bày sản phẩm Nêu qui trình thực hiện món trộn dầu giấm-rau xà lách? GV bổ sung: Thực hiện trộn dầu giấm-rau xà lách chỉ nên thực hiện trước bữa ăn 5phút. Có thể chỉ trộn dầu giấm, rau xà lách, cà chua, hành tây mà không cần thịt bò. Lưu ý khi mua nguyên liệu: + Rau xà lách búp. + Cà chua chọn loại dày cùi, ít hạt, vừa chín đỏ. + Có thể thay đổi nguyên liệu cho hợp khẩu vị. I-Nguyên liệu: Rau xà lách :200g. Hành tây :200g Thịt bò :0,5g Cà chua chín :100g Tỏi phi vàng :1thìa cà phê Giấm hoặc chanh Đường :3 thìa canh Muối,tiêu:mỗi thứ 1/2 thìa cà phê Dầu ăn :1 thìa canh Rau thơm, ớt, xì dầu. II-Qui trình thực hiện: Chuẩn bị:sơ chế nguyên liệu Rau xà lách:nhặt, rửa sạch. Thịt bò:thái lát mỏng, ngang thớ, ướp gia vị, xào chín. Hành tây:bóc vỏ khô, rửa sạch, thái mỏng, ngâm giấm đường. Cà chua:cắt lát,trộn giấm, đường. Tỉa hoa ớt,cà chua để trình bày món ăn. 2.Chế biến: Làm nước trộn dầu giấm Trộn rau. 3.Trình bày sản phẩm: đẹp, sáng tạo. 4./ Củng cố( 3 phút) Để thực hiện món trộn dầu giấm-rau xà lách cần chuẩn bị những nguyên liệu nào? Nêu qui trình thực hiện món trộn dầu giấm-rau xà lách? 5./ Dặn dò (1 phút) Chuẩn bị nguyên liệu,dụng cụ cho bài thực hành trộn dầu giấm-Rau xà lách(tiết sau). - HS chia nhóm và phân công chuẩn bị sơ chế nguyên liệu ở nhà. KINH NGHIỆM ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 52 - Bài 19 : Thực hành Troän daàu giaám rau xaø laùch(tt) I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải: 1.Kiến thức: Chuẩn bị đúng nguyên liệu, dụng cụ, phân tích được quy trình thực hiền và biết làm món rau xà lách trộn dầu giấm. 2.Kĩ năng: Nắm được qui trình thực hiện món này. Chế biến được món ăn với yêu cầu tương tự. 3.Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm, giữ gìn vệ sinh môi trường khi thực hành. II./ Chuẩn bị: 1.GV: Nghiên cứu kỹ SGK và các tài liệu liên quan. 2.Học sinh: Đọc trước bài 19:Thực hành:Trộn dầu giấm rau xà lách. III./ Tiến trình lên lớp. 1./Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - VS . (1 phút) 2./ Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Để làm món trộn dầu giấm-rau xà lách, em cần chuẩn bị những nguyên liệu nào? Trình bày qui trình thực hiện món trộn dầu giấm-rau xà lách? 3./ Bài mới. Tg Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung 5 Phút 30 phút Hoạt động 1 : Tổ chức thực hành Các nhóm để nguyên liệu, dụng cụ lên bàn. Các nhóm ngồi đúng vị trí theo yêu cầu của gv. Hoạt động 2 : Thực hành chế biến món ăn Các nhóm HS thực hành: + Làm nước trộn dầu giấm + Trộn rau. + Trình bày sản phẩm Các nhóm nộp sản phẩm lên bàn và vệ sinh sạch sẽ nơi thực hành. GV kiểm tra, nhận xét, đánh giá về chất lượng của nguyên liệu đã được chuẩn bị (sơ chế) và dụng cụ thực hành. Yêu cầu các nhóm ngồi đúng vị trí, ổn định. GV theo dõi, nhắc nhở, uốn nắn những thiếu sót trong các thao tác thực hành của HS. Nhắc nhở các nhóm thực hành tránh làm bẩn bàn ghế. Yêu cầu các nhóm vệ sinh sạch sẽ nơi thực hành. Gv giáo dục : Lựa chọn thực phẩm an toàn, bảo quản chất dinh dưỡng khi sơ chế, rửa tay sạch khi chế biến, loại bỏ nguyên liệu rác đúng quy định. 4./ Củng cố( 3 phút) GV cùng đại diện các tổ nhận xét, đánh giá sản phẩm và cho điểm nhóm có sản phẩm đẹp. GV nhận xét tinh thần,thái độ học tập của HS trong lớp,rút kinh nghiệm tiết thực hành 5./ Dặn dò (1 phút) Về nhà áp dụng kiến thức đã học vào bữa cơm gia đình. Đọc trước bài 20-Tìm hiểu nguyên liệu và qui trình thực hiện món Trộn hỗn hợp Nộm rau muống. KINH NGHIỆM ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 53 - Bài 20 : Thực hành TRỘN HỖN HỢP - NỘM RAU MUỐNG I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải: 1.Kiến thức: Chuẩn bị đúng nguyên liệu, dụng cụ, phân tích được quy trình thực hiện và biết làm món trộn hỗn hợp – nôm rau muống. 2.Kĩ năng: Nắm được qui trình thực hiện món này. Chế biến được món ăn với yêu cầu tương tự. 3.Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm, giữ gìn vệ sinh môi trường khi thực hành. II./ Chuẩn bị: 1.GV: Nghiên cứu kỹ SGK và các tài liệu liên quan. 2.Học sinh: Đọc trước bài 20:Thực hành:Trộn hỗn hợp-Nộm rau muống. III./ Tiến trình lên lớp. 1./Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - VS . (1 phút) 2./ Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Em hiểu thế nào là trộn hỗn hợp? Nêu qui trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật một món trộn hỗn hợp mà em biết? 3./ Bài mới. Giới thiệu bài:(1/) Các em đã biết qui trình kĩ thuật chế biến món trộn hỗn hợp.Trong bài học hôm nay, chúng ta vận dụng qui trình kĩ thuật chế biến món trộn hỗn hợp vào một món cụ thể: Nộm rau muống. Tg Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung 15 Phút 19 phút Hoạt động 1 : Tìm hiểu về nguyên liệu trong món trộn hỗn hợp nôm rau muống HS quan sát. HS trả lời:rau muống, tôm tươi, thịt nạc, đậu phộng, gia vị … HS đọc SGK. Hoạt động 2 : Tìm hiểu qui trình thực hiện HS đọc SGK. HS quan sát,theo dõi. HS thảo luận nhóm, trả lời dựa trên sự quan sát và hiểu biết thực tế. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV đặt lên bàn, giới thiệu các nguyên liệu để làm món trộn hỗn hợp nộm rau muống. Để làm món trộn hỗn hợp nộm rau muống, chúng ta cần chuẩn bị những nguyên liệu nào? GV yêu cầu 1 HS đọc phần I-SGK. GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK. GV thực hiện mẫu các bước: Chẻ rau. Làm nước trộn nộm. Trộn nộm. Trình bày sản phẩm Nêu qui trình thực hiện món trộn hỗn hợp-nộm rau muống? Thực hiện trộn hỗn hợp-nộm rau muống chỉ nên thực hiện trước bữa ăn 5 phút. Có thể theo khẩu vị hoặc thay rau muống bằng su hào, cà rốt, dưa chuột, đu đủ … thay tôm, thịt bằng tai hoặc bao tử heo. I-Nguyên liệu -Rau muống:2 bó. -Tôm tươi:100g. - Thịt nạc:0,5g - Hành khô (tỏi):2củ. - Đường:1-2 thìa súp. - Giấm chua:1/2 bát - Nước mắm:2 thìa súp. - Đậu phộng:50g - Chanh, ớt, tỏi, rau thơm. II- Qui trình thực hiện Chuẩn bị: Sơ chế nguyên liệu Chế biến Làm nước trộn nộm Trộn nộm Trình bày sản phẩm Rải rau thơm vàđậu phộng lên trên đĩa nộm, cắm hoa tỉa ớt trên cùng. 4./ Củng cố( 3 phút) Để thực hiện món trộn hỗn hợp-nộm rau muống cần chuẩn bị những nguyên liệu nào? Nêu qui trình thực hiện món trộn hỗn hợp-nộm rau muống? Kể tên nguyên liệu và nêu qui trình thực hiện món trộn hỗn hợp tương tự mà nhà em thường làm? 5./ Dặn dò (1 phút) Chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ cho bài thực hành trộn hỗn hợp-nộm rau muống. HS chia nhóm và phân công chuẩn bị sơ chế nguyên liệu ở nhà. KINH NGHIỆM ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 54 - Bài 20 : Thực hành TRỘN HỖN HỢP – NỘM RAU MUỐNG (tt) I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải: 1.Kiến thức: Chuẩn bị đúng nguyên liệu, dụng cụ, phân tích được quy trình thực hiện và biết làm món trộn hỗn hợp – nôm rau muống. 2.Kĩ năng: Nắm được qui trình thực hiện món này. Chế biến được món ăn với yêu cầu tương tự. 3.Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm, giữ gìn vệ sinh môi trường khi thực hành. II./ Chuẩn bị: 1.GV: Nghiên cứu kỹ SGK và các tài liệu liên quan. 2.Học sinh: Đọc trước bài 20:Thực hành:Trộn hỗn hợp-Nộm rau muống. III./ Tiến trình lên lớp. 1./Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - VS . (1 phút) 2./ Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Nêu qui trình thực hiện món trộn hỗn hợp-nộm rau muống? Kể tên nguyên liệu và nêu qui trình thực hiện món trộn hỗn hợp tương tự mà nhà em thường làm? 3./ Bài mới. Tg Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung 5 Phút 30 phút Hoạt động 1 : Tổ chức thực hành Các nhóm để nguyên liệu, dụng cụ lên bàn. Các nhóm ngồi đúng vị trí theo yêu cầu của gv. Hoạt động 2 : Thực hành chế biến món ăn Các nhóm HS thực hành: + Làm nước trộn dầu giấm + Trộn rau. + Trình bày sản phẩm Các nhóm nộp sản phẩm lên bàn và vệ sinh sạch sẽ nơi thực hành.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiáo án Công nghệ chương Nấu ăn trong gia đình.docx
Tài liệu liên quan