Giáo án Công nghệ 6 - Học kỳ 1

A- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4.0 điểm)

I/ Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng: (2.5 điểm)

Câu 1: Dùng tay bắt sâu là trừ sâu bệnh bằng biện pháp gì?

A. Biện pháp canh tác. B. Biện pháp sử dụng giống chống sâu bệnh.

C. Biện pháp hóa học. D. Biện pháp thủ công.

Câu 2: Đất trung tính có độ pH là:

A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.

Câu 3: Thu hoạch lúa bằng phương pháp nào?

A. Bằng nhổ. B. Bằng cắt. C. Bằng cấy. D. Bằng đào.

Câu 4: Vai trò của rừng là :

A. Cung cấp lương thực, thực phẩm. B. Làm trong sạch môi trường không khí.

C. Làm ô nhiễm môi trường không khí. D. Cung cấp sức kéo.

Câu 5: Khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam là:

A. Khai thác chọn. B. Khai thác trắng.

C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 6 tháng. D. Chặt toàn bộ cây rừng trong 9 tháng.

II/ Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: (1.5 điểm)

Câu 6: Phân chuồng bảo quản bằng cách .

Câu 7: Phân thường dùng bón lót là .

Câu 8: Phân bón vào đất có tác dụng làm tăng độ phì nhiêu của đất

 

 

B- TỰ LUẬN: (6.0 điểm)

Câu 9: (2 điểm) Thế nào là luân canh, tăng vụ?

Câu 10: (2 điểm) Trình bày cách gieo hạt cây rừng vào bầu đất.

Câu 11: (2 điểm) Chăn nuôi có vai trò gì trong nền kinh tế nước ta?

 

 

doc183 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 1868 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Công nghệ 6 - Học kỳ 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g rừng và trồng xen cây công nghiệp. - Rừng khai thác dần và khai thác chọn: thúc đẩy tái sinh tự nhiên bằng biện pháp làm cỏ, xới đất, bón phân, phát cây hoang dại, dặm cây. * Sau khai thác ta phục hồi rừng như thế nào? - Đối với rừng khai thác trắng ta phục hồi rừng như thế nào? - Đối với rừng khai thác dần và khai thác chọn ta phục hồi như thế nào? - Rừng đã khai thác trắng: trồng rừng và trồng xen cây công nghiệp. - Rừng khai thác dần và khai thác chọn: thúc đẩy tái sinh tự nhiên bằng biện pháp làm cỏ, xới đất, bón phân, phát cây hoang dại, dặm cây. 4' Hoạt động 4: Củng cố - Gọi học sinh đọc ghi nhớ. - Nêu các loại khai thác rừng? - Nêu cách phục hồi rừng sau khai thác? - Đọc ghi nhớ. - Bài học. - Bài học. 4- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) - Về học thuộc bài. - Tìm hiểu khai thác rừng ở địa phương. - Đọc bài 29: Bảo vệ và khoanh nuôi rừng. IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: Ngày soạn: 15.11.2011 Ngày dạy : 3.12.2011 Tiết 23 Bài 29 BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG I/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng. - Hiểu được mục đích, biện pháp bảo vệ và khoanh nuôi rừng. 2- Kĩ năng: Bảo vệ được rừng. 3- Thái độ: Có ý thức bảo vệ và phát triển rừng. II/ CHUẨN BỊ: 1- Chuẩn bị của GV: Đồ dùng dạy học: Hình vẽ H.46 SGK Tìm hiểu về bảo vệ và khoanh nuôi rừng. Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Quan sát, cá nhân. 2- Chuẩn bị của HS: Đọc bài học. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Ổn định tình hình lớp: (1’) Điểm danh học sinh trong lớp. Chuẩn bị kiểm tra bài cũ. 2- Kiểm tra bài cũ: (3’) Câu hỏi Đáp án Biểu điểm - Thế nào là khai thác trắng? Thế nào là khai thác chọn? - Khai thác trắng là chặt toàn bộ cây rừng trong một lần, thời gian dưới 1 năm. Khai thác chọn là chặt cây đã già, cây có phẩm chất kém, giữ lại cây còn non, cây gỗ tốt, thời gian không hạn chế. 4 đ 6 đ - Rừng phòng hộ có khai thác trắng được không, tại sao? - Rừng phòng hộ không được khai thác trắng. Tại vì rừng phòng hộ để chắn gió, chắn cát, điều hoà dòng chảy. 4 đ 6 đ Nhận xét: ………………………………………………………………………………………...... …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. 3- Giảng bài mới: (1’) Giới thiệu bài: Rừng rất có ích cho cuộc sống và sản xuất. Để biết cách bảo vệ và phát triển rừng như thế nào? Tiến trình bài dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 7’ Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa của nhiệm vụ bảo vệ, khoanh nuôi rừng I/ Ý nghĩa: Bảo vệ và khoanh nuôi rừng có giá trị to lớn với đời sống và sản xuất xã hội. * Để biết bảo vệ, khoanh nuôi rừng có ý nghĩa gì? - Phá hoại rừng có ý nghĩa gì? - Vậy bảo vệ và khoanh nuôi rừng có ý nghĩa gì? - Gây lũ lụt, xói mòn đất. - Bảo vệ và khoanh nuôi rừng có giá trị to lớn với đời sống và sản xuất xã hội. 10' Hoạt động 2: Tìm hiểu về hoạt động bảo vệ rừng II/ Bảo vệ rừng: 1- Mục đích: - Giư gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng. - Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển. 2- Biện pháp: - Nghiêm cấm phá rừng, săn bắn động vật rừng, lấn chiếm đất rừng. - Địa phương có biện pháp phòng chống cháy rừng. - Chỉ được khai thác rừng khi nhà nước cho phép. * Để biết bảo vệ rừng như thế nào? * Ta xét phần 1. - Bảo vệ rừng nhằm mục đích gì? * Còn biện pháp bảo vệ rừng như thế nào? - Để giữ được tài nguyên rừng ta cần có biện pháp gì? - Giư gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng. Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển. - Nghiêm cấm phá rừng, săn bắn động vật rừng, lấn chiếm đất rừng. Địa phương có biện pháp phòng chống cháy rừng. Chỉ được khai thác rừng khi nhà nước cho phép. 18’ Hoạt động 3: Khoanh nuôi phục hồi rừng III/ Khoanh nuôi phục hồi rừng: 1- Mục đích: Tạo hoàn cảnh thuận lợi để nơi mất rừng phục hồi và phát triển thành rừng. 2- Đối tượng khoanh nuôi: - Đất đã mất rừng. - Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất dày. 3- Biện pháp: - Bảo vệ: cấm thả gia súc, chống chặt cây, phòng chống cháy rừng. - Phát bụi rậm, cuốc xới đất tơi xốp quanh gốc cây. - Tra hạt hay trồng cây vào đất trống. * Để biết khoanh nuôi rừng như thế nào? * Ta xét phần 1. - Khoanh nuôi phục hồi rừng nhằm mục đích gì? * Những nơi nào được khoanh nuôi rừng? - Các em đọc phần 2. Cho biết đối tượng khoanh nuôi là gì? * Còn quá trình khoanh nuôi rừng như thế nào? - Để khoanh nuôi phục hồi rừng ta có những biện pháp gì? - Tạo hoàn cảnh thuận lợi để nơi mất rừng phục hồi và phát triển thành rừng. - Đất đã mất rừng. Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất dày. - Bảo vệ: cấm thả gia súc, chống chặt cây, phòng chống cháy rừng. Phát bụi rậm, cuốc xới đất tơi xốp quanh gốc cây. Tra hạt hay trồng cây vào đất trống. . 3’ Hoạt động 4: Củng cố - Bảo vệ rừng có ý nghĩa gì? - Nêu biện pháp bảo vệ rừng? - Nêu biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng? - Bài học. - Bài học. - Bài học 4- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) - Về học thuộc bài. - Đọc phần có thể em chưa biết. - Đọc bài 30, 31 SGK. IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: PHẦN 3 CHĂN NUÔI CHƯƠNG I ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT CHĂN NUÔI Ngày soạn: 22.11.2011 Ngày dạy : 10.12.2011 Tiết 24 Bài 30-31 VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI GIỐNG VẬT NUÔI I/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Hiểu được vai trò của ngành chăn nuôi. - Biết được nhiệm vụ phát triển của ngành chăn nuôi. - Hiểu được khái niệm về giống vật nuôi. - Biết cách phân loại giống vật nuôi. - Hiểu vai trò của giống trong chăn nuôi. 2- Kĩ năng: Phân biệt được vai trò và nhiệm vụ của phát triển chăn nuôi. 3- Thái độ: Có ý thức say sưa học tập kĩ thuật chăn nuôi. II/ CHUẨN BỊ: 1- Chuẩn bị của GV: Đồ dùng dạy học: Hình vẽ H.50 SGK Tìm hiểu về tình hình chăn nuôi ở địa phương. Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Quan sát, KT khăn trải bàn. 2- Chuẩn bị của HS: Đọc bài học. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Ổn định tình hình lớp: (1’) Điểm danh học sinh trong lớp. Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2- Kiểm tra bài cũ: (3’) Câu hỏi Đáp án Biểu điểm - Nêu mục đích và biện pháp bảo vệ rừng? - Mục đích giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng. Tạo điều kiện thuận lợi rừng phát triển. Biện pháp: nghiêm cấm phá rừng, săn bắn động vật rừng, lấn chiếm đất rừng. Địa phương có biện pháp bảo vệ rừng. Chỉ được khai thác rừng khi nhà nước cho phép. 3 đ 1 đ 4 đ 1 đ 1 đ Nhận xét: ………………………………………………………………………………………...... …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. 3- Giảng bài mới: (1’) Giới thiệu bài: - Trồng trọt và chăn nuôi là hai ngành sản xuất chính của nông nghiệp. - Để biết ngành chăn nuôi có vai trò, nhiệm vụ gì và vai trò của giống vật nuôi? Tiến trình bài dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 9’ Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của chăn nuôi I/ Vai trò của chăn nuôi: - Cung cấp thực phẩm: thịt, trứng, sữa. - Cung cấp sức kéo. - Cung cấp phân bón. - Cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành xuất khẩu. * Để biết chăn nuôi có vai trò gì? - Các em đọc phần I và xem hình 50. Thực hiện KT khăn trải bàn, cho biết các hình 50 a, b, c, d mô tả vai trò gì của ngành chăn nuôi? - Các nhóm treo bảng kết quả lên bảng, giáo viên nhận xét. - Cung cấp thực phẩm: thịt, trứng, sữa. Cung cấp sức kéo. Cung cấp phân bón. Cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành xuất khẩu. - Treo bảng kết quả, nghe nhận xét. 10’ Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ phát triển chăn nuôi trong thời gian tới II/ Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi ở nước ta: - Phát triển toàn diện chăn nuôi. - Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất. - Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lí. Nhằm tạo ra nhiều sản phẩm chăn nuôi cho tiêu dùng và xuất khẩu. * Để biết cách phát triển ngành chăn nuôi như thế nào? - Các em quan sát sơ đồ 7 mô tả nhiệm vụ phát triển chăn nuôi. Thảo luận nhóm, cho biết nhiệm vụ phát triển chăn nuôi là gì? - Gọi vài nhóm trả lời, giáo viên nhận xét. - Phát triển toàn diện chăn nuôi. Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất. Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lí. Nhằm tạo ra nhiều sản phẩm chăn nuôi cho tiêu dùng và xuất khẩu. - Theo chuẩn bị, chú ý nghe. 8’ Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm về giống vật nuôi III/ Khái niệm về giống vật nuôi: 1- Thế nào là giống vật nuôi? Giống vật nuôi là những vật nuôi có đặc điểm giống nhau, có tính di truyền ổn định, có cá thể nhất định. 2- Phân loại giống vật nuôi: - Theo địa lí. - Theo hình thái, ngoại hình. - Theo mức độ hoàn thiện của giống. - Theo hướng sản xuất. 3- Điều kiện để được công nhận là một giống vật nuôi: - Vật nuôi cùng một giống có chung nguồn gốc. - Có đặc điểm về ngoại hình, năng suất giống nhau. - Có tính di truyền ổn định. - Đạt đến một cá thể nhất định. * Để biết khi nào gọi là giống vật nuôi? * Ta xét phần 1. - Các em đọc phần 1. - Các em điền từ vào chỗ trống chấm chấm. Cho biết giống vật nuôi là gì? * Ta xét phần 2. - Nêu các cách phân loại giống vật nuôi? - Dựa vào các cách phân loại giống. Cho biết gồm có giống nào? * Để biết khi nào công nhận giống vật nuôi? - Để công nhận một giống vật nuôi phải có điều kiện gì? - Đọc bài. - Giống vật nuôi là những vật nuôi có đặc điểm giống nhau, có tính di truyền ổn định, có cá thể nhất định. - Theo địa lí. Theo hình thái, ngoại hình. Theo mức độ hoàn thiện của giống. Theo hướng sản xuất. - Lợn Móng cái, bò vàng Nghệ An. Bò lan trắng đen, bò u. Giống nguyên thuỷ, giống quá độ. Giống lợn hướng mỡ, hướng nạc. - Vật nuôi cùng một giống có chung nguồn gốc. Có đặc điểm về ngoại hình, năng suất giống nhau. Có tính di truyền ổn định. Đạt đến một cá thể nhất định. 8' Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trò của giống trong chăn nuôi IV/ Vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi: 1- Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi: Các giống khác nhau cho năng suất khác nhau. 2- Giống vật nuôi quyết định đến sản phẩm chăn nuôi: Muốn chăn nuôi có hiệu quả phải chọn lọc và nhân giống. * Để biết giống vật nuôi có vai trò gì? * Ta xét phần 1. - Người ta xét trong cùng điều kiện nuôi và chăm sóc thì các giống khác nhau sẽ cho năng suất chăn nuôi khác nhau. - Xem bảng 3, loại gà nào cho năng suất trứng nhiều hơn? Loại bò nào cho năng suất sữa nhiều hơn? * Ta xét phần 2. - Các em đọc phần 2. - Các em thấy giống vật nuôi khác nhau thì chất lượng sữa khác nhau. - Muốn chăn nuôi có hiệu quả phải không ngừng chọn lọc và nhân giống để tạo ra giống vật nuôi tốt hơn. - Chú ý nghe. - Gà Lơ go, bò hà lan. - Đọc bài. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. 3’ Hoạt động 5: Củng cố - Chăn nuôi có vai trò gì trong nền kinh tế nước ta? - Thế nào là giống vật nuôi? - Giống vật nuôi có vai trò gì? - Bài học. - Bài học. - Bài học. 4- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) - Về học thuộc bài. - Đọc bài 32: Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: Ngày soạn: 30.11.2011 Ngày dạy : 17.12.2011 Tiết 25 Bài 32 SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI I/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Biết được định nghĩa về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. - Hiểu được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. 2- Kĩ năng: Biết tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. 3- Thái độ: Có ý thức tìm hiểu về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. II/ CHUẨN BỊ: 1- Chuẩn bị của GV: Đồ dùng dạy học: Hình vẽ H.54 SGK Tìm hiểu về sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Quan sát, theo nhóm. 2- Chuẩn bị của HS: Đọc bài học. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Ổn định tình hình lớp: (1’) Điểm danh học sinh trong lớp. Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2- Kiểm tra bài cũ: (3’) Câu hỏi Đáp án Biểu điểm - Nêu vai trò của chăn nuôi? - Cung cấp thực phẩm: thịt, trứng, sữa. Cung cấp sức kéo. Cung cấp phân bón. Cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành xuất khẩu. 2 đ 2 đ 2 đ 4 đ - Thế nào là giống vật nuôi? Giống vật nuôi là những vật nuôi có đặc điểm giống nhau, có tính di truyền ổn định, có cá thể nhất định. 4 đ 3 đ 3 đ - Nêu điều kiện để công nhận là một giống vật nuôi? - Vật nuôi cùng một giống có chung nguồn gốc. Có đặc điểm về ngoại hình, năng suất giống nhau. Có tính di truyền ổn định. Đạt đến một cá thể nhất định. 2 đ 4 đ 2 đ 2 đ Nhận xét: ………………………………………………………………………………………...... …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. 3- Giảng bài mới: (1’) Giới thiệu bài: Các em cũng có khi nghe nói về sinh trưởng vật nuôi. Vậy sinh trưởng và phát triển của vật nuôi như thế nào? Tiến trình bài dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 18’ Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm sinh trưởng và phát dục của vật nuôi I/ Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi: - Sự sinh trưởng là sự tăng lên về số lượng, kích thước các bộ phận của cơ thể. - Sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể. * Để biết thế nào là sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? - Các em đọc phần I. - Thế nào là sự sinh trưởng của vật nuôi? - Còn thế nào là sự phát dục của vật nuôi? - Nhóm các em thảo luận và điền vào bảng ở sách giáo khoa. Phân biệt biến đổi nào của vật nuôi thuộc sự sinh trưởng và phát dục bằng cách đánh dấu chéo vào cột 2 và 3. - Gọi vài nhóm trả lời: biến đổi nào thuộc sinh trưởng, biến đổi nào thuộc phát dục? - Đọc bài. - Sự sinh trưởng là sự tăng lên về số lượng, kích thước các bộ phận của cơ thể. - Sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể. - Sự phát dục: gà trống biết gáy, gà mái bắt đầu đẻ trứng. Sự sinh trưởng: xương ống chân của bê dài thêm 5cm, thể trọng lợn con từ 5 kg tăng lên 8 kg, dạ dày lợn tăng thêm sức chứa. - Theo chuẩn bị. 15’ Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự tác động của con người đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi III/ Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi: Là đặc điểm di truyền và điều kiện ngoại cảnh. * Để biết sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi phụ thuộc vào các yếu tố nào? - Các em đọc bài phần III. Cho biết yếu tố nào tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? - Để điều khiển được yếu tố di truyền ta làm thế nào? - Điều kiện ngoại cảnh như nuôi dưỡng, chăm sóc sẽ ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi như thế nào? -Đặc điểm di truyền và điều kiện ngoại cảnh. - Chọn giống, cho lai tạo ra đặc điểm di truyền tốt. - Nuôi dưỡng, chăm sóc tốt vật nuôi lớn nhanh. 5’ Hoạt động 3: Củng cố - Thế nào là sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? - Nêu các đặc điểm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? - Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? - Bài học. - Bài học. - Bài học. 4- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) - Về học thuộc bài. - Đọc bài 23: Một số phương pháp chọn lọc và quản lí giống vật nuôi. IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: Ngày soạn: 7.12.2011 Ngày dạy : 24.12.2011 Tiết 26 Bài ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: Thông qua ôn tập giúp học sinh củng cố và khắc sâu kiến thức về trồng trọt, lâm nghiệp, vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi, giống vật nuôi, sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. 2- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế sản xuất. 3- Thái độ: Tính tích cực trong học tập. II/ CHUẨN BỊ: 1- Chuẩn bị của GV: Đồ dùng dạy học: Tìm hiểu nội dung đã học trong học kì I. Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Cá nhân, bản đồ tư duy. 2- Chuẩn bị của HS: Ôn lại các bài đã học ở HKI. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Ổn định tình hình lớp: (1’) Điểm danh học sinh trong lớp. Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2- Kiểm tra bài cũ: (3’) Câu hỏi Đáp án Biểu điểm - Thế nào là sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? - Sự sinh trưởng là sự tăng lên về số lượng, kích thước các bộ phận của cơ thể. - Sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể. 5 đ 5 đ Nhận xét: ………………………………………………………………………………………...... …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. 3- Giảng bài mới: (1’) Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta ôn lại các bài đã học ở học kì I để chuẩn bị kiểm tra học kì. Tiến trình bài dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 20’ Hoạt động 1: Trồng trọt I/ Trồng trọt: - Trồng trọt cung cấp lương thực, thực phẩm, thức ăn cho vật nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp và nông sản xuất khẩu. - Thành phần cơ giới của đất, độ chua, độ kiềm, khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng, độ phì nhiêu của đất. - Phân chuồng, phân lân dùng bón lót. Phân đạm, ka li, phân hỗn hợp dùng bón thúc. - Phương pháp chọn lọc, lai, phương pháp gây đột biến. - Biện pháp phòng trừ sâu bệnh: biện pháp canh tác, sinh học, hóa học, biện pháp thủ công, kiểm dịch thực vật. - Cách làm đất: cày đất, bừa đất, lên luống. Cách bón phân lót: rải phân cày bừa lấp phân xuống đất. - Biện pháp chăm sóc cây trồng: tỉa, dặm cây, làm cỏ, vun xới, tưới và tiêu nước, bón phân thúc. - Thu hoạch: phải đúng lúc, nhanh gọn. Bảo quản: bảo quản thông thường, bảo quản kín, bảo quản lạnh. - Nêu vai trò của trồng trọt? - Nêu một số tính chất chính của đất trồng? - Nêu các loại phân bón và cách sử dụng phân bón? - Nêu các phương pháp chọn tạo giống cây trồng? - Nêu các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại? - Nêu cách làm đất và bón phân lót? - Nêu các biện pháp chăm sóc cây trồng? - Nêu cách thu hoạch và bảo quản nông sản? - Trồng trọt cung cấp lương thực, thực phẩm, thức ăn cho vật nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp và nông sản xuất khẩu. - Thành phần cơ giới của đất, độ chua, độ kiềm, khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng, độ phì nhiêu của đất. - Phân chuồng, phân lân dùng bón lót. Phân đạm, ka li, phân hỗn hợp dùng bón thúc. - Phương pháp chọn lọc, lai, phương pháp gây đột biến. - Biện pháp phòng trừ sâu bệnh: biện pháp canh tác, sinh học, hóa học, biện pháp thủ công, kiểm dịch thực vật. - Cách làm đất: cày đất, bừa đất, lên luống. Cách bón phân lót: rải phân cày bừa lấp phân xuống đất. - Biện pháp chăm sóc cây trồng: tỉa, dặm cây, làm cỏ, vun xới, tưới và tiêu nước, bón phân thúc. - Thu hoạch: phải đúng lúc, nhanh gọn. Bảo quản: bảo quản thông thường, bảo quản kín, bảo quản lạnh. 10’ Hoạt động 2: Lâm nghiệp II/ Lâm nghiệp: - Nêu vai trò của trồng rừng? - Nêu cách trồng cây rừng? - Nêu cách chăm sóc cây rừng? - Nêu các cách khai thác rừng? - Rừng có vai trò to lớn trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường, phục vụ tích cực cho đời sống và sản xuất. - Cách trồng cây rừng: Tạo lỗ trong đất, đặt cây vào lỗ, lấp đất kín, nén đất, vun gốc. - Chăm sóc cây rừng: làm rào bảo vệ, phát quang, làm cỏ, xới đất, vun gốc, bón phân, tỉa và dặm cây. - Cách khai thác rừng: khai thác trắng, khai thác chọn, khai thác dần. 8’ Hoạt động 3: Chăn nuôi III/ Chăn nuôi: - Chăn nuôi cung cấp thực phẩm, sức kéo, phân bón và nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất. - Giống vật nuôi là những vật nuôi cùng nguồn gốc, có những đặc điểm chung, có tính di truyền ổn định và đạt đến một số lượng cá thể nhất định. - Nêu vai trò của chăn nuôi? - Thế nào là giống vật nuôi? - Chăn nuôi cung cấp thực phẩm, sức kéo, phân bón và nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất. - Giống vật nuôi là những vật nuôi cùng nguồn gốc, có những đặc điểm chung, có tính di truyền ổn định và đạt đến một số lượng cá thể nhất định. 4- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) - Về học thuộc các nội dung ôn tập để tiết sau kiểm tra học kì I. IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: Ngày soạn: 14.12.2011 Ngày lên lớp: 31.12.2011 Tiết 27 Bài KIỂM TRA HỌC KÌ I I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1- Kiến thức: Kiến thức về trồng trọt, lâm nghiệp, vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi, giống vật nuôi, sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. 2- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế sản xuất. 3- Thái độ: Tính tích cực và nghiêm túc. II/ ĐỀ KIỂM TRA: MA TRẬN Cấp độ Tên chủ đề (ND, chương) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1- Đại cương về KT trồng trọt Hiểu được một số tính chất của đất trồng. Biết được tác dụng của phân bón với cây trồng và đất. Biết sử dụng và bảo quản một số loại phân bón thông thường. Hiểu được nội dung của một số biện pháp phòng trừ sâu bệnh. Số câu Số điểm Tỉ lệ 0/0 5 2.5 5 2,5 điểm = 25 0/0 2- Quy trình SX và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi Hiểu được sơ sở khoa học, ý nghĩa thực tế của quy trình sản xuất trong trồng trọt. Hiểu được khái niệm luân canh, tăng vụ. Số câu Số điểm Tỉ lệ 0/0 1 0.5 1 2.0 2 2,5 điểm = 25 0/0 3- Kĩ thuật gieo trồng và chăm sóc cây rừng Biết được vai trò của rừng. Gieo được hạt đúng kĩ thuật. Số câu Số điểm Tỉ lệ 0/0 1 0.5 1 2.0 2 2,5 điểm = 25 0/0 4- Khai thác và bảo vệ rừng Biết được khái niệm khai thác rừng. Số câu Số điểm Tỉ lệ 0/0 1 0.5 1 0,5 điểm = 5 0/0 5- Đại cương về kĩ thuật chăn nuôi Hiểu được vai trò của chăn nuôi. Số câu Số điểm Tỉ lệ 0/0 1 2,0 1 2,0 điểm = 20 0/0 Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ 0/0 8 4,0 400/0 2 4,0 400/0 1 2,0 200/0 11 10 điểm ĐỀ KIỂM TRA A- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4.0 điểm) I/ Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng: (2.5 điểm) Câu 1: Dùng tay bắt sâu là trừ sâu bệnh bằng biện pháp gì? A. Biện pháp canh tác. B. Biện pháp sử dụng giống chống sâu bệnh. C. Biện pháp hóa học. D. Biện pháp thủ công. Câu 2: Đất trung tính có độ pH là: A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 3: Thu hoạch lúa bằng phương pháp nào? A. Bằng nhổ. B. Bằng cắt. C. Bằng cấy. D. Bằng đào. Câu 4: Vai trò của rừng là : A. Cung cấp lương thực, thực phẩm. B. Làm trong sạch môi trường không khí. C. Làm ô nhiễm môi trường không khí. D. Cung cấp sức kéo. Câu 5: Khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam là: A. Khai thác chọn. B. Khai thác trắng. C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 6 tháng. D. Chặt toàn bộ cây rừng trong 9 tháng. II/ Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: (1.5 điểm) Câu 6: Phân chuồng bảo quản bằng cách…………………………………………………………. Câu 7: Phân thường dùng bón lót là………………………………………………………………... Câu 8: Phân bón vào đất có tác dụng làm tăng độ phì nhiêu của đất……………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… B- TỰ LUẬN: (6.0 điểm) Câu 9: (2 điểm) Thế nào là luân canh, tăng vụ? Câu 10: (2 điểm) Trình bày cách gieo hạt cây rừng vào bầu đất. Câu 11: (2 điểm) Chăn nuôi có vai trò gì trong nền kinh tế nước ta? III/ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: A- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: I/ Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng: (đúng mỗi câu 0,5 đ) 1 2 3 4 5 D C B B A II/ Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu: Câu Đáp án Biểu điểm 6 Để tại chuồng hoặc lấy ra ủ thành đống. 0.5 đ 7 Phân chuồng. 0.5 đ 8 Làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản. 0.5 đ B- TỰ LUẬN: Câu Đáp án Biểu điểm 9 - Luân canh là luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một diện tích. - Tăng vụ là tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một diện tích đất. đ 1.0 đ 10 Cách gieo hạt cây rừng vào bầu đất: Bước 1: Trộn đất với phân bón với tỉ lệ 88% đất mặt, 10% phân hữu cơ ủ hoai và 2% supe lân. Bước 2: Cho hỗn hợp đất phân vào túi bầu có đường kính từ 6cm (hoặc 8cm), cao 11 – 15 cm. Nén chặt đất trong túi bầu thấp hơn miệng túi từ 1 – 2cm. Xếp bầu thành hàng trên chỗ đất bằng. Bước 3: Gieo hạt ở giữa bầu đất, từ 2 đến 3 hạt, lấp kín hạt bằng một lớp đất dày từ 2 đến 3 lần kích thước hạt. Bước 4: Che phủ luống bầu đã gieo hạt bằng rơm, rác mục. Tưới ẩm bầu đất bằng bình hoa sen. 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 11 Chăn nuôi có vai trò trong nền kinh tế: Cung cấp thực phẩm. Cung cấp sức kéo. Cung cấp phân bón. Cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất khác. 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ IV/ KẾT QUẢ: Lớp TSHS Giỏi Khá T.bình Yếu Kém TB trở lên 7A3 7A4 V/ NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 19 Tiết: 27 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I: Môn: CÔNG NGHỆ 7 MA TRẬN Cấp độ Tên chủ đề (ND, chương) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1- Đại cương về KT trồng trọt Hiểu được một số tính chất của đất trồng. Biết được tác dụng của phân bón với cây trồng và đất. Biết sử dụng và bảo quản một số loại phân bón thông thường. Hiểu được nội dung của một số biện pháp phòng trừ sâu bệnh. Số câu Số điểm Tỉ lệ 0/0 5 2.5 5 2,5 điểm = 25 0/0 2- Quy trình SX và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi Hiểu được sơ sở khoa học, ý nghĩa thực tế của quy trình sản xuất trong trồng trọt. Hiểu được khái niệm luân canh, tăng vụ. Số câu Số điểm Tỉ lệ 0/0 1 0.5 1 2.0 2 2,5 điểm = 25 0/0 3- Kĩ thuật gieo trồng và chăm sóc cây rừng Biết được vai trò của rừng. Gieo được hạt đúng kĩ thuật. Số câu Số điểm Tỉ lệ 0/0 1 0.5 1 2.0 2 2,5 điểm = 25 0/0 4- Khai thác và bảo vệ rừng Biết được khái niệm khai thác rừng. Số câu Số điểm Tỉ lệ 0/0 1 0.5 1 0,5 điểm = 5 0/0 5- Đại cương về kĩ thuật chăn nuôi Hiểu được vai trò của chăn nuôi. Số câu Số điểm Tỉ lệ 0/0 1 2,0 1 2,0 điểm = 20 0/0 Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ 0/0 8 4,0 400/0 2 4,0 400/0 1 2,0 200/0 11 10 điểm ĐỀ KI

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docG.A CN7 T.1-52.doc