I/ MỤC TIÊU CỦA BÀI:
1. Kiến thức
- Biết được nội dung và công dụng của bản vẽ các hình chiếu của ngôi nhà.
- Biết được một số ký hiệu một số bộ phận dùng trên bản vẽ nhà.
- Biết cách đọc bản vẽ nhà đơn giản.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng đọc bản vẽ nhà đơn giản.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập, ham thích tìm hiểu bản vẽ nhà.
4. Năng lực, phẩm chất có thể hình thành cho học sinh:
- Tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề, hợp tác, tính toán.
II/CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị hình 15.1 và bảng 15.1. Phiếu học tập
2. Chuẩn bị của học sinh: Kiến thưc liên quan
98 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 541 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án công nghệ 8 - Năm học: 2017 - 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chiều dày 10
- Đường kính lỗ F12
- Khoảng cách 2 lỗ 110
- Chiều dài 140
- Rộng 50
4. Yêu cầu kỹ thuật
- Yêu cầu về gia công
- Xử lý bề mặt
- Làm tù cạnh
- Mạ kẽm
5. Tổng hợp
- Mô tả hình dạnh và cấu tạo của chi tiết
- Công dụng của chi tiết
- Phần giữa của chi tiết là nửa ống hình trụ, hai bên hình hộp chữ nhật có lỗ tròn
- Ghép nối chi tiết hình trụ với các chi tiết khác
Ngày soạn: .............................
Ngày giảng: ............................
Điều chỉnh: ............
Ký duyệt
TIẾT: 11 – BÀI 11
BIỂU DIỄN REN
I/ MỤC TIÊU CỦA BÀI:
1. Kiến thức
- Biết nhận dạng ren trên bản vẽ chi TIẾT: .
- Biết được các quy ước vẽ ren.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng đọc bản vẽ về ren.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, ham thích tìm hiểu bản vẽ kỹ thuật.
4. Năng lực, phẩm chất có thể hình thành cho học sinh:
- Tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề, hợp tác, tính toán.
II/CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Các mẫu vật có ren ( Bút bi, đinh vít lọ mực ) ,
tranh bài 11
2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài 11.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp (1phút)
2. Kiểm tra bài cũ (5phút)
? Hãy trình bày các bước đọc bản vẽ chi tiết?
3. Tiến trình bài mới:
Trong thực tế chúng ta gặp rất nhiều các chi tiết có ren vậy trên bản vẽ thì các chi tiết có ren phải biểu diễn và quy ước như thế nào để người đọc hiểu và tiến hành sản xuất theo đúng yêu cầu kỹ thuật?
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu chi tiết có ren (7 phút)
- GV cho HS quan sát H10.1
- Hãy kể tên một số vật dụng có phần ren?
- Công dụng của ren là gì?
- Rất nhiều chi tiết sử dụng ren trong thực tế như bóng đèn, ốc vít, chai, lọ
I. Chi tiết có ren
- Ren dùng để ghép nối và truyền lực các chi tiết có ren với nhau.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các quy ước về vẽ ren (18 phút)
- Cho HS quan sát ren trục H11.2 và 11.3/SGK.
? Qước vẽ cạnh nhìn thấy của thể bằng nét nào?
? Khi thực hiện phép chiếu ta có nhìn thấy ren không?
?Vậy Qui ước vẽ cạnh thấy của vật thể và cạnh thấy của ren có giống nhau hay không ta cùng làm bài tập sgk.
GV cho hs đọc nội dung bài tập
- Gv yêu cầu hs suy nghĩ trả lời
- GV nhấn mạnh
- Cho HS đọc nội dung quy ước.
GV yêu cầu hs tìm ra điểm giống và khác nhau trong quy ước vẽ ren
- Cho HS quan sát ren trục H11.4 và 11.5/SGK.
- Cho HS đọc nội dung bài tập.
- GV yêu cầu hs suy nghĩ trả lời
? Em hãy cho biết điểm giống nhau và khác nhau giữa qui ước vẽ ren trong và ren ngoài?
- Nét liền đậm
- có
Hs đọc bài.
HS trả lời
HS đọc.
HS trả lời
- Qui ước vẽ giống nhau nhưng khác nhau ở vị trí đỉnh ren và chân ren.
II. Qui ước vẽ ren.
1. Qui ước vẽ ren nhìn thấy
a. Ren ngoài.
(ren trục)
- Là ren được hình thành ở mặt ngoài của chi tiết .
* Quy ước
- Đường đỉnh ren, giới hạn ren, vòng đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm
- Đường chân ren, vòng chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh
- Vòng chân ren chỉ vẽ 3/4 hình tròn.
b. Ren trong (ren lỗ)
- Là ren được hình thành ở mặt trong của lỗ.
* Quy ước 1
Giống quy ước vẽ ren ngoài
Hoạt động 3: Tìm hiểu quy ước vẽ ren bị che khuất
(7 phút)
- GV cho HS quan sát Hình 11.6
- GV nêu qui ước vẽ ren trục hoặc ren lỗ trong trường hợp bị che khuất.
- Hãy quan sát H11.6 và cho biết đó là bản vẽ của ren nào?
Đều vẽ bằng nét đứt.
Ren lỗ.
2. Ren bị che khuất.
Khi ren trục hoặc ren lỗ bị che khuất thì các đường đỉnh ren, chân ren, giới hạn ren đều được vẽ bằng nét đứt.
4. Củng cố bài, hướng dẫn tự học: (7 phút)
- GV cho HS đọc ghi nhớ trong Sgk tr 37.
- GV cho HS đọc phần có thể em chưa biết.
* Dặn dò.
- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Làm bài tập trong SGK tr 37 -38
- Chuẩn bị giấy A4 và các đồ dùng cho TIẾT: sau thực hành .
Ngày soạn: ...........................
Ngày giảng: ...........................
Điều chỉnh: ...................
Ký duyệt
TIẾT 12 - BÀI 12 THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ REN
I/ MỤC TIÊU CỦA BÀI:
1. Kiến thức
- Biết đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren.
2. Kỹ năng:
- Hình thành kỹ năng đọc bản vẽ chi tiết có ren.
3. Thái độ:
- Rèn luyện thói quen cẩn thận.
- Tác phong làm việc khoa học, đúng quy trình.
4. Năng lực, phẩm chất có thể hình thành cho học sinh:
- Tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề, hợp tác, tính toán.
II/CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị H.12.1 (Bản vẽ côn có ren)
2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài 12.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp (1phút)
2. Kiểm tra bài cũ (Lồng ghép trong giờ)
3. Tiến trình bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Chuẩn bị thực hành (15phút)
- Giới thiệu các dụng cụ, vật liệu cần cho bài 12
- Cho học sinh đọc nôi dung yêu cầu của bài 12 SGK
GV yêu cầu HS phân tích các công việc cần làm.
GV yêu cầu HS đọc mục III SGK
* Giáo viên hướng dẫn các bước tiến hành của bài 12
- Yêu cầu học sinh làm trên giấy A4.
* Lưu ý:
Tiến hành theo đúng trình tự.
- Kích thước chung: Là kích thước chung của chi tiết Chiều dài, chiều rộng, chiều cao, bề dày của chi tiết.
- Kích thước riêng: Là các kích thước các phần nhỏ tạo thành chi tiết.
* Thực hành theo nhóm bàn.
* Tiêu chí đánh giá:
- Đúng trình tự (1điểm)
- Nội dung cần hiểu đầy đủ (3điểm)
- Đọc đúng mỗi bước (1điểm) - gồm 5 bước
- Ý thức thực hành tốt (1điểm)
I. Chuẩn bị
- Dụng cụ: Thước kẻ, bút
- Vật liệu: Giấy A4, nháp
II. NỘI DUNG
SGK
III. Các bước tiến hành.
- Ôn lại cách đọc bản vẽ chi tiết .
- Đọc bản vẽ chi tiết côn có ren.
- Kẻ bảng theo mẫu 9.1 và ghi phần trả lời vào bảng. Bài làm thực hiện trên giấy A4
Hoạt động 2: Tổ chức thực hành (20 phút)
- Giáo viên yêu cầu HS hoàn thiện bảng mẫu 9.1.
- Yêu cầu cả lớp tiến hành làm và hoàn thiện bài thực hành trong giờ.
GV quan sát, uốn nắn.
HS hoàn thiện
Hoạt động 3: Kết thúc thực hành (5phút)
- GV hướng dẫn HS đánh giá dựa theo tiêu chí đánh giá đã đưa ra.
- GV thu bài nhận xét, đánh giá kết quả.
- GV nhận xét giờ làm bài tập thực hành.
_ HS tự đánh giá.
- HS lắng nghe sự đánh giá của giáo viên.
4. Tổng kết, đánh giá kết quả thực hành: (4 phút)
- GV nhận xét về giờ thực hành.
- Củng cố lại trình tự đọc.
* Dặn dò.
- Làm lại bài vào vở bài tập. Đọc nội dung phần có thể em chưa biết.
- Đọc trước bài 13 “Bản vẽ lắp”
Trình tự
NỘI DUNG
Bản vẽ
1. Khung tên
- Tên gọi chi TIẾT:
- Vật liệu
- Tỉ lệ
- Côn có ren
- Thép
- 1:1
2. Hình biểu diễn
- Tên gọi hình chiếu
- Vị trí hình cắt
- Hình chiếu cạnh
- Cắt ở vị trí hình chiếu đứng
3. Kích thước
- Kích thước chung của chi tiết
- Kích thước các phần của chi tiết
- 10, Æ18, Æ14
+ Dài 10
+ Đầu lớn Æ18, đầu bé Æ14
+Kích thước ren: M8.1
Ren hệ mét, d =8 bước ren là 1
4. Yêu cầu kỹ thuật
- Yêu cầu về gia công
- Xử lý bề mặt
- Tôi cứng
- Mạ kẽm
5. Tổng hợp
- Mô tả hình dạnh và cấu tạo của chi tiết
- Công dụng của chi tiết
- Côn dạng hình nón cụt, có lỗ ren ở giữa
- Dùng để ghép nối các chi tiết hình trụ với các chi tiết
Ngày soạn: ....................
Ngày giảng: ...................
Điều chỉnh: ........
Ký duyệt
TIẾT 13 – BÀI 13 BẢN VẼ LẮP
I/ MỤC TIÊU CỦA BÀI:
1. Kiến thức
- Thông hiểu về nội dung và công dụng của bản vẽ lắp.
2. Kỹ năng:
- Hình thành kỹ năng đọc bản vẽ lắp.
3. Thái độ:
- Rèn luyện thói quen cẩn thận, có ý thức trách nhiệm trong công việc.
4. Năng lực, phẩm chất có thể hình thành cho học sinh:
- Tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề, hợp tác, tính toán.
II . CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị hình 13.1 và bảng 13.1. Vật mẫu : Bộ vòng đai
2. Chuẩn bị của học sinh: Kiến thưc liên quan
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp (1phút)
2. Kiểm tra bài cũ
3. Tiến trình bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bản vẽ lắp. (14phút)
- GV cho HS quan sát mẫu vòng đai đã được tháo rời các chi tiết để xem hình dạng, kết cấu, và lắp lại để HS nắm được sự quan hệ giữa các chi tiết
- GV yêu cầu HS quan sát Hình 13.1 và đặt câu hỏi:
+ Bản vẽ lắp gồm có những hình biểu diễn nào nào ?
+ Mỗi hình chiếu diễn tả chi tiết nào?
- GV: Các kích thước trên bản vẽ có ý nghĩa gì ?
- GV tiếp tục cho HS đọc bản vẽ với các nội dung còn lại như khung tên, bảng kê chi tiết
- hình chiếu và hình cắt
- các chi tiết chung của bộ vòng đai, kích thước lắp của các chi tiết
I. Nội dung bản vẽ lắp
+ Hình biểu diễn: Gồm hình chiếu và hình cắt
+ Kích thước: gồm các chi tiết chung của bộ vòng đai, kích thước lắp của các chi tiết
+ Bảng kê: gồm số thứ tự, tên gọi chi tiết
+ Khung tên: gồm tên gọi sản phẩm, tỉ lệ, kí hiệu, cơ sở thiết kế...
Hoạt động 2: Tìm hiểu đọc bản vẽ lắp. (17phút)
- Hướng dẫn HS đọc bản vẽ lắp theo trình tự SGK/42
GV yêu cầu 1hs đọc và 1 hs lên bảng chỉ.
GV yêu cầu 1 hs đọc cột 1,2 và 1hs lên bảng vừa chỉ hình vừa đọc được cột 3.
- Kết hợp với H 13.1/ SGK
- GV nhấn mạnh phần chú ý Sgk/tr 43
HS đọc bài.
HS đọc bài.
II. Đọc bản vẽ lắp
- Bước 1: Khung tên
+ Tên gọi sản phẩm
+ Tỉ lệ bản vẽ
- Bước 2: Bảng kê
- Bước 3: Hình biểu diễn
- Bước 4: Kích thước
- Bước 5: Phân tích chi TIẾT:
- Bước 6: Tổng hợp
* Chú ý: Sgk/tr 43
4. Củng cố bài, hướng dẫn tự học: (6 phút)
- GV yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ Sgk/tr 43
- GV yêu cầu học sinh đọc phần chú ý một lần nữa ( Sgk/tr 43 )
- GV hệ thống phần trọng tâm của bài
* Dặn dò.
- Học thuộc lý thuyết, trả lời câu hỏi 1, 2 Sgk/tr 43
- Đọc trước bài 15/SGK
Ngày soạn: .....................
Ngày giảng: ....................
Điều chỉnh: .........
Ký duyệt
TIẾT 14 – BÀI 14 BẢN VẼ NHÀ
I/ MỤC TIÊU CỦA BÀI:
1. Kiến thức
- Biết được nội dung và công dụng của bản vẽ các hình chiếu của ngôi nhà.
- Biết được một số ký hiệu một số bộ phận dùng trên bản vẽ nhà.
- Biết cách đọc bản vẽ nhà đơn giản.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng đọc bản vẽ nhà đơn giản.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập, ham thích tìm hiểu bản vẽ nhà.
4. Năng lực, phẩm chất có thể hình thành cho học sinh:
- Tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề, hợp tác, tính toán.
II/CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị hình 15.1 và bảng 15.1. Phiếu học tập
2. Chuẩn bị của học sinh: Kiến thưc liên quan
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp (1phút)
2. Kiểm tra bài cũ (3 phút)
? Em hãy đọc bản vẽ lắp bộ vòng đai hình 13.1
3. Tiến trình bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bản vẽ nhà.
(8 phút)
- Cho HS quan sát phối cảnh nhà một tầng, sau đó xem bản vẽ nhà
- Mặt bằng có hướng nhìn từ phía nào của ngôi nhà, mặt bằng diễn tả mặt nào của ngôi nhà?
- Mặt đứng có hướng nhìn từ phía nào của ngôi nhà, mặt đứng diễn tả mặt nào của ngôi nhà?
- Đặt các câu hỏi tương tự đối với mặt cắt cho HS trả lời
Mặt bằng: Là hình cắt mặt bằng của ngôi nhà, diễn tả vị trí, kích thước: tường, vách, cửa đi, cửa sổ, các thiết bị đồ đạc
Là hình chiếu vuông góc các mặt ngoài của ngôi nhà lên mặt phẳng chiếu đứng hoặc mặt phẳng chiếu cạnh để biểu diễn hình dạng.
Mặt cắt là hình cắt
I. Nội dung của bản vẽ nhà
a) Mặt bằng: Là hình cắt mặt bằng của ngôi nhà, diễn tả vị trí, kích thước: tường, vách, cửa đi, cửa sổ, các thiết bị đồ đạc
b)Mặt đứng: Là hình chiếu biểu diễn hình dạng bên ngoài của nhôi nhà.
c) Mặt cắt là hình cắt diễn tả bộ phận của ngôi nhà theo chiều cao
Hoạt động 2: Tìm hiểu kí hiệu qui ước một số bộ phận của ngôi nhà (5phút)
- Cho HS quan sát Bảng 15.1 và cho biết điểm khác nhau của kí hiệu 1,2 và chỉ trên bản vẽ
Tương tự với kí hiệu 3,4 và 5,6
HS quan sát và lắng nghe.
HS trả lời.
II. Kí hiệu qui ước một số bộ phận của ngôi nhà
( Sgktr47)
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách đọc bản vẽ nhà. (17phút)
- GV cho HS đọc bảng 15.2
- GV hướng dẫn HS đọc bản vẽ nhà theo trình tự:
- 1 hs đọc 1 hs chỉ tranh.
- GV hướng dẫn mục 3
GV cho hs tự đọc 1 phút
GV gọi hs lên đọc
Gv: tổng kết như trong sgk
HS quan sát.
Hs chỉ tranh.
Hs lắng nghe.
III . Đọc bản vẽ nhà
( Sgk tr 48 )
- Bước 1: Đọc khung tên
+ Tên gọi ngôi nhà
+ Tỉ lệ bản vẽ
- Bước 2 : Đọc hình biểu diễn
+ Tên gọi hình chiếu
+Tên gọi mặt cắt
- Bước 3: Đọc kích thước
+ Kích thước chung
+ Kích thước từng bộ phận
- Bước 4 : Đọc các bộ phận
4. Củng cố bài, hướng dẫn tự học: ( 6 phút)
- GV nhấn mạnh để bổ sung cho bản vẽ nhà thì người ta thường dùng hình chiếu phối cảnh của ngôi nhà.
- Cần luyện tập đọc nhiều để nâng cao kỹ năng đọc bản vẽ.
* Dặn dò
- Học thuộc lý thuyết .
- Trả lời câu hỏi 1-2-3 Sgk tr 49
Ngày soạn: .....................
Ngày giảng: ....................
Điều chỉnh: .........
Ký duyệt
TIẾT 15 ÔN TẬP CHƯƠNG I, II
I/ MỤC TIÊU CỦA BÀI:
1. Kiến thức:
- Hệ thống hóa và hiểu được một số kiến thức cơ bản về vẽ hình chiếu các khối hình học.
- Hiểu được quy ước vẽ ren.
2. Kỹ năng:
- Đọc được cách đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp và bản vẽ nhà.
- Vẽ hình chiếu các khối hình học.đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp bản vẽ nhà.
3. Thái độ:
- Có thái độ học tập tích cực
4. Năng lực, phẩm chất có thể hình thành cho học sinh:
- Tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề, hợp tác, tính toán.
II/CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị Hình 1: Sơ đồ tóm tắt nội dung
2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại các kiên thức đã học ở bài trước
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp (1phút)
2. Kiểm tra bài cũ (Lồng ghép trong giờ)
3. Tiến trình bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Hệ thống hoá kiến thức (10 phút)
- GV cho HS quan sát Hình 1 : Sơ đồ tóm tắt nội dung phần vẽ kỹ thuật và yêu cầu HS nêu lại các nội dung chính của từng phần trên đó
Hoạt động 2: Hệ thống câu hỏi (5 phút)
- Cho HS đọc nội dung các câu hỏi trong SGK
- Cho lớp hoạt động nhóm
- Hoàn thành các bài tập trong SGK
HS tóm tắt nội dung chính
Hs đưa ra các câu hỏi.
Phân nhóm, nhiệm vụ hoạt động
1. Hệ thống hoá kiến thức
2. Hệ thống câu hỏi:
Các câu hỏi và bài tập/SGK/53-54-55
Hoạt động 3: Hướng dẫn trả lời bài tập trong Sgk tr 52-53-54 (23 phút)
- Cho các nhóm trình bày kết quả hoạt động của mình.
- Các nhóm còn lại nhận xét và bổ xung.
- GV kết luận và giải đáp các câu hỏi và bài tập mà HS chưa hoàn thành.
- Xác định các loại hình chiếu( điền vào bảng).
- Xác định các loại khối hình đa diện( điền vào bảng).
- Xác định các loại khối hình tròn xoay (điền vào bảng ).
- Vẽ hình chiếu còn lại của vật thể.
Các nhóm trình bày kết quả
3. Giải đáp thắc mắc:
Đáp án bài 1 : (Bảng 1)
A
B
C
D
1
´
2
´
3
´
4
´
5
´
Đáp án bài 2 : (Bảng 2) :
Vật thể
Hình chiếu
A
B
C
Đứng
3
1
2
Bằng
4
6
5
Cạnh
8
8
7
Đáp án bài 3 : (Bảng 3)
Hình dạng khối
A
B
C
Hình trụ
´
Hình hộp
´
Hình chóp cụt
´
(Bảng 4)
Hình dạng khối
A
B
C
Hình trụ
´
Hình nón cụt
´
Hình chỏm cầu
´
4. Củng cố bài, hướng dẫn tự học: (6 p hút)
* GV nêu trọng tâm của bài ôn tập – Vẽ kỹ thuật
* Trọng tâm các bài tập
- Xác định các loại hình chiếu( điền vào bảng).
- Xác định các loại khối hình đa diện( điền vào bảng).
- Xác định các loại khối hình tròn xoay (điền vào bảng ).
- Vẽ hình chiếu còn lại của vật thể.
* Dặn dò. (1phút)
- Học bài, làm lại các bài tập.
- Làm đề cương cho các câu hỏi trong SGK.
- Chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra 1tiết: .
Ngày soạn: .........................
Ngày giảng: ..........................
Điều chỉnh: ............................
Ký duyệt
TIẾT 16 - KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I, II
I/ MỤC TIÊU CỦA BÀI:
1. Kiến thức: Đánh giá kết quả học tập của học sinh.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng làm bài kiểm tra cho học sinh.
3. Thái độ: Có ý thức làm bài kiểm tra nghiêm túc cho học sinh.
4. Năng lực, phẩm chất có thể hình thành cho học sinh: Tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề, tính toán.
II/CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên: Rút đề kiểm tra và photo.
2. Chuẩn bị của học sinh: – Ôn tập chương I, II.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp (1phút)
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Tiến trình kiểm tra
- Phát đề kiểm tra cho HS.
- GV nêu yêu cầu về kỹ năng và ý thức làm bài trong giờ kiểm tra.
4. Thu bài và dặn dò
- Hết giờ yêu cầu HS ngừng bút và thu bài.
- Giáo viên đánh giá kỹ năng và ý thức làm bài kiểm tra của học sinh.
- Dặn dò:
Về nhà đọc trước bài 16 SGK
Ngày soạn: ....................
Ngày giảng: ....................
Điều chỉnh: .....................................
Ký duyệt
PHẦN HAI: CƠ KHÍ
TIẾT 17 - BÀI 17 VAI TRÒ CỦA CƠ KHÍ
TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG
I/ MỤC TIÊU CỦA BÀI:
1. Kiến thức
- Hiểu được vai trò quan trọng của cơ khí trong sản xuất và đời sống.
- Biết được sự đa dạng của sản phẩm cơ khí
- Biết được quy trình tạo ra sản phẩm cơ khí.
2. Kỹ năng:
- Trình bày được quy trình chế tạo ra sản phẩm cơ khí
3. Thái độ:
- Có ý thức học tập tích cực
4. Năng lực, phẩm chất có thể hình thành cho học sinh:
- Tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề.
II/CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên: chuẩn bị tranh vẽ H17.1 và các đồ dùng dạy học cần thiết .
2. Chuẩn bị của học sinh: Nắm chắc các kiến thức bài trước .
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp (1phút)
2. Kiểm tra bài cũ (Lồng ghép trong giờ)
3. Tiến trình bài mới:
Giới thiệu bài: Từ xưa con người đã biết vận dụng bộ não đầy trí tuệ và đôi tay khéo léo để sáng tạo ra các loại máy móc từ đơn giản đến phức tạp nhằm giảm nhẹ sức lao động của con người và nâng cao năng suất lao động .
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt dộng 1: Tìm hiểu vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống (13phút)
GV cho HS quan sát Hình 17.2 và yêu cầu HS cho biết máy giúp ích gì cho con người ?
GV : nhấn mạnh hầu hết các máy là do ngành cơ khí chế tạo ra .
GV tổng kết như Sgk.
HS : máy làm giảm nhẹ sức lao động của con người và tăng năng suất .
I.Vai trò của cơ khí
- Cơ khí tạo ra các máy và các phương tiện thay lao động thủ công thành lao động bằng máy móc nhằm nâng cao năng suất lao động
- Cơ khí giúp cho lao động và sinh hoạt của con người trở nên nhẹ nhàng và thú vị hơn .
- Nhờ có cơ khí con người có thể chiếm lĩnh được không gian và thời gian .
Hoạt động 2: Tìm hiểu sản phẩm cơ khí quanh ta (13phút)
? HS kể tên các sản phẩm cơ khí đơn giản trong thực tế cuộc sống?
GV cho Hs quan sát H17.2 và yêu cầu HS lấy các
? VD minh hoạ cho các lĩnh vực máy cơ khí .
HS : Vẽ hình 17. 2 vào vở
HS : máy khâu , ôtô , quạt ..
- Máy khai thác: máy khoan dầu .
- Máy vận chuyển: Ô tô
- Máy gia công: Máy cắt gọt kim loại
- Máy trong sinh hoạt: tủ lạnh
- Máy điện: quạt trần
- Máy nông nghiệp: máy cày
II. Sản phẩm cơ khí quanh ta Máy khai thác : máy khoan dầu .
Máy vận chuyển : Ô tô
Máy gia công : Máy cắt gọt kim loại
Máy trong sinh hoạt : tủ lạnh
Máy điện : quạt trần
Máy nông nghiệp : máy cày
Hoạt động 3: Tìm hiểu sản phẩm cơ khí được hình thành như thế nào? (13phút)
GV nhấn mạnh : Muốn tạo ra sản phẩm cơ khí thì từ nguyên vật liệu phải trải qua một quá trình gia công để tạo thành chi TIẾT: , và chúng lắp ráp với nhau tạo thành sản phẩm .
GV cho HS điền vào chỗ trống để hiểu rõ quá trình tạo ra chiếc kìm .
GV : khái quát quá trình hình thành sản phẩm cơ khí qua sơ đồ Sgk –tr 59
Hs: Đọc ghi nhớ Sgk- tr59
III. Sản phẩm cơ khí được hình thành như thế nào ?th
Bả
vẽ kỹ thuật
ép
Phôi
kim
Hai má
kìm
Chiếc kìm
Ghi nhớ : Sgk – tr 59
4. Củng cố bài, hướng dẫn tự học: (6 phút)
- GV yêu cầu HS lấy các VD về máy trong thực tế cuộc sống .
* Dặn dò :
- Học thuộc lý thuyết
- Trảlời câu hỏi 1-2-3
Ngày soạn: ......................
Ngày giảng: ......................
Điều chỉnh: ............
Ký duyệt
CHỦ ĐỀ: GIA CÔNG CƠ KHÍ (4 tiết)
Tiết: từ tiết 18 đến tiết 21
I/ CƠ SỞ XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ( LÝ DO XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ)
Trong thời kì đổi mới , chử trương của Chính phủ tới một ngành công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, phấn đấu đưa dân tộc ta trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Mục tiêu là phát triển đội ngũ lao động công nghệ cao có thể nắm bắt được công nghệ và các phương tiện, Máy móc hiện đại. Các ngành này được đào tạo trong các trường học viện . Đó là các ngành lớn : Cơ khí điện, điện tử, và các chuyên ngành nhỏ bên trog nó. Vấn đề về chuyên ngành cơ khí sẽ được đề cập đến trong chủ đề này.
II/ NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ:
Gia công cơ khí
III/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết được một số vật liệu cơ khí phổ biến và tính chất cơ bản của chúng.
- Biết được hình dạng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản trong ngành cơ khí.
- Hiểu được quy trình và một số phương pháp gia công cơ khí bằng tay.
2. Kỹ năng:
Đo và kiểm tra được kích thước của sản phẩm bằng các dụng cụ cầm tay như thước lá, ke vuông, thước đo góc vạn năng...
3. Thái độ:
Ham học hỏi, cẩn thận, an toàn trong quá trình sử dụng các vật liệu cơ khí.
4. Năng lực, phẩm chất có thể hình thành cho học sinh:
Tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề, tính toán.
IV. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU CỦA CÂU HỎI, BÀI TẬP DÙNG TRONG DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
Nội dung
Các mức độ và yêu cầu cần đạt
Biết
Hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Vật liệu cơ khí
- Biết được tính chất cơ bản của kim loại đen và kim loại màu, vật liệu phi kim loại.
- Trình bày được tính chất của vật liệu cơ khí và ứng dụng của nó
- Liệt kê được các vật liệu cơ khí phổ biến: kim loại, phi kim loại
- Biết lựa chọn, phân loại và sử dụng vật liệu hợp lý
Dụng cụ cơ khí
- Biết được hình dáng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản trong ngành cơ khí.
- Biết được công dụng và cách sử dụng các loại dụng cụ cơ khí phổ biến
- Hình thành kỹ năng lựa chọn dụng cụ cơ khí phù hợp
Gia công cơ khí
- Biết được thao tác cơ bản về cưa, dũa kim loại.
- Biết được các quy tắc an toàn lao động trong quá trình gia công
- Hiểu được ứng dụng các phương pháp cắt kim loại bằng cưa, dũa
V. CÂU HỎI, BÀI TẬP DÙNG TRONG DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
1. Câu hỏi, bài tập mức Biết
Câu 1: Vật liệu nào sau đây không đẫn điện?
a. Thép b. Gang c. Nhôm d. Nhựa
Câu 2: Vật liệu nào nặng hơn.
a. Nhôm b. Đồng c. Nhựa d. Thép
Câu 3. Khi cắt kim loại bằng cưa tay em cần chú ý điều gì để đảm bảo an toàn?
Câu 4. Khi dũa em cần chú ý điều gì để đảm bảo an toàn?
Câu 5. Dũa được làm bằng vật liệu nào?
a. Đồng b. Nhôm c. Thép d. Nhựa
2. Câu hỏi, bài tập mức Hiểu
Câu 1: Khi lựa chọn vật liệu cơ khí, em cần căn cứ vào những tính chất nào?
Câu 2: Em hãy liệt kê các vật liệu dùng để đo, dùng để kiểm tra, dùng để gia công.
Câu 3. Cắt kim loại bằng cưa tay ứng dụng khi nào?
Câu 4. Dũa dùng khi nào?
3.Câu hỏi, bài tập mức Vận dụng thấp
Câu 1: Em hãy liệt kê các vật liệu cơ khí phổ biến hiện nay
Câu 2: Để gia công tinh em lừa chọn phương pháp gia công nào?
4. Câu hỏi, bài tập mức Vận dụng cao
Câu 1: Em hãy so sánh điểm giống và khác nhau giữa kim loại và phi kim loại?
Câu 2: Em hãy so sánh điểm giống và khác nhau giữa gang và thép?
VI. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Chuẩn bị của giáo viên: Mẫu vật liệu cơ khí, dụng cụ cơ khí
Chuẩn bị của học sinh: đọc trước bài
NỘI DUNG 1
TIẾT:18 - BÀI 18 VẬT LIỆU CƠ KHÍ (tiết1)
I/ MỤC TIÊU CỦA BÀI:
1. Kiến thức
- Liệt kê được các vật liệu cơ khí phổ biến: Kim loại đen, kim loại màu.
- Biết được tính chất cơ bản của kim loại đen và kim loại màu.
2. Kỹ năng:
- Trình bày được tính chất của vật liệu cơ khí và ứng dụng của nó
3. Thái độ:
- Có ý thức học tập tích cực
4. Năng lực, phẩm chất có thể hình thành cho học sinh:
- Tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề, tính toán.
II/CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy chiếu và các mẫu vật như gang, thép, đồng.
2. Chuẩn bị của học sinh: Kiến thức liên quan
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp (1phút)
2. Kiểm tra bài cũ (3 phút)
? Em hãy cho biết vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống?
3. Tiến trình bài mới:
Giới thiệu bài (2phút) Giới thiệu bài học: Trong đời sống và sản xuất, con người đã biết sử dụng các dụng cụ, máy và phương pháp gia công để làm ra những sản phẩm phục vụ cho con người, nhưng trước hết cần phải có vật liệu. Vật liệu dùng trong ngành cơ khí rất đa dạng và phong phú. Để sử dụng vật liệu có hiệu quả và kinh tế nhất, cần phải nắm vững tính chất, thành phần cấu tạo của chúng. Trên cơ sở đó, người ta thay đổi một vài tính chất cho phù hợp với phương pháp chế tạo và phạm vi sử dụng của các dụng cụ cơ khí một cách hiệu quả nhất, chúng ta cùng tìm hiểu chủ đề : gia công cơ khí.
Để tạo ra các sản phẩm cơ khí trước hết ta cần vật liệu cơ khí vậy vật liệu cơ khí gồm các vật liệu nào chúng ta cug nghiên cứu bài 18 vật liệu cơ khí
Vật liệu cơ khí theo nghĩa rộng bao gồm tất cả các nguyên vật liệu dùng trong ngành cơ khí. Bài 18 chỉ giới thiệu cho chúng ta những vật liệu cơ khí phổ biến thông dụng nhất.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt độn 1: Tìm hiểu các vật liệu cơ khí phổ biến
(34 phút)
- Vật liệu cơ khí được chia làm hai nhóm: Vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại.
Trong tiết học hôm nay chúng ta chỉ nghiên cứu về vật liệu kim loại
Hoạt động 1a: Tìm hiểu về vật liệu kim loại
Vật liệu kim loại là vật liệu thườ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 1_12399873.doc