Tiết 36 : ôn tập học kì I (Tiết 1).
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức :
- Ôn tập các kiến thức về số hữu tỉ, số thực, tính giá trị của biểu thức.
2/ Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức.
- Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của d•y tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết.
- Giáo dục tính hệ thống, khoa học, chính xác cho học sinh.
3/ Thái độ :
- Rèn tính cẩn thận cho hs. Yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên :
- Phương tiện : Bảng phụ, phấn màu.
- Phương pháp : Kết hợp các phương pháp đàm thoại, đàm thoại gợi mở.
2/ Học sinh :
- Ôn tập về quy tắc và tính chất các phép toán, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của d•y tỉ số bằng nhau. Bảng nhóm, bút dạ.
253 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 480 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đại số 7 cả năm - Trường THCS Quảng Châu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
như trên gọi là đồ thị hàm số.
Vậy: Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; y) trên mặt phẳng tọa độ.
Hoạt động 2: Đồ thị của hàm số y = ax (a khác 0).
GV: Xét hàm số y = 2x, có dạng y = ax, với a = 2. Hàm số này có bao nhiêu cặp số (x ; y) ?
HS : Hàm số này có vô số cặp (x ; y).
GV: Chính vì hàm số y = 2x có vô số cặp số (x ; y) nên ta không thể liệt kê hết được các cặp số của hàm số.
2. Đồ thị của hàm số y = ax (a khác 0).
GV: Để tìm hiểu về đồ thị của hàm số này, các em hãy hoạt động nhóm làm bài .
GV đưa bài lên bảng phụ.
GV yêu cầu 1 nhóm lên trình bày bài làm.
Kiểm tra thêm bài của vài nhóm khác.
GV nhấn mạnh : Các điểm biểu diễn các cặp số của hàm số y = 2x ta nhận thấy cùng nằm trên một đường thẳng qua gốc tọa độ.
GV đưa lên bảng phụ một mặt phẳng toạ độ biểu diễn các điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x (số điểm tăng lên).
- Người ta đã chứng minh được rằng : Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
GV yêu cầu hs nhắc lại kết luận.
GV: Từ khẳng định trên, để vẽ được đồ thị của hàm số y = ax (a 0) ta cần biết mấy điểm của đồ thị ?
GV cho hs làm bài .
Yêu cầu hs cả lớp làm vào vở, sau đó gọi một hs lên bảng trình bày.
y = 2x
a) Với x {-2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2} ta có 5 cặp số (x ; y) là : (2 ; -4) ; (-1 ; -2) ; (0 ; 0) ;
(1 ; 2) ; (2 ; 4).
b) Biểu diễn 5 cặp số trên mp tọa độ Oxy:
c) Các điểm còn lại có nằm trên đường thẳng đi qua 2 điẻm (- 2 ;- 4) và (2 ; 4).
* Ta nói đường thẳng đó là đồ thị của hàm số y =2x.
* Vậy : Đồ thị hàm số y = ax (a ) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
?3.
Từ khẳng định trên, để vẽ đồ thị hàm số
y = ax (a ) ta luôn cần hai điểm phân biệt thuộc đồ thị.
: Xét hàm số y = 0,5x.
a) A(1 ; 0,5)
b) Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = 0,5x.
GV yêu cầu hs đọc phần nhận xét/sgk.
GV yêu cầu hs nêu các bước làm ở VD2.
(GV lưu ý hs viết công thức hàm số theo đồ thị).
* Nhận xét (sgk/71).
* VD2: Vẽ đồ thị của hàm số y = - 1,5x.
- Vẽ hệ trục Oxy.
- Xác định một điểm thuộc đồ thị hàm số (khác điểm O), chẳng hạn A(2 ; - 3).
- Vẽ đường thẳng OA, đường thẳng đó là đồ thị của hàm số y = - 1,5x.
IV. CỦNG CỐ :
- Đồ thị của hàm số là gì? Đồ thị của hàm số y = ax (a ạ 0) là đường như thế nào?
- Muốn vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a 0) ta cần làm qua các bước nào?
HS làm bài tập 39 (sgk/71).
HS1: vẽ hệ trục toạ độ Oxy và đồ thị hàm số y = x ; y = - x.
HS2: vẽ đồ thị hàm số y =3x ; y= - 2x.
GV yêu cầu hs quan sát đồ thị của bài 39 trên và trả lời câu hỏi bài 40/sgk :
+ Nếu a > 0 thì đồ thị hàm số y = ax (a ạ 0) nằm ở các góc phần tư I và III.
+ Nếu a < 0 thì đồ thị hàm số y = ax (a ạ 0) nằm ở các góc phần tư II và IV.
V. DẶN Dề :
- Nắm vững các kết luận và cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a ạ 0).
- Bài tập về nhà : 41 + 42 + 43 (sgk/72) và 53 + 54 + 55 (sbt/52).
- Gợi ý bài 41/sgk :
Điểm M(x0 ; y0) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) nếu y0 = f(x0).
Xét điểm A(- ; 1).
Ta thay x = - vào y = - 3x y = (- 3).(- ) = 1
Điểm A thuộc đồ thị hàm số y = - 3x.
VI. PHỤ LỤC :
Ngày 5 tháng 12 năm 2015
Đã kiểm tra
Nguyễn Thị Thu Hương
**************************************
TUẦN 17.
Ngày dạy :
Ngày soạn : 6/12/2015.
Tiết 34 : ôn tập chương ii.
I. MỤC TIấU :
1/ Kiến thức :
- Hệ thống hoá kiến thức của chương về hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch (định nghĩa, tính chất).
- Hệ thống hoá và ôn tập các kiến thức về hàm số, đồ thị của hàm số y = f(x), đồ thị hàm số y = ax (a ạ 0).
2/ Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Chia một số thành các phần tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với các số đã cho.
- Rèn luyện kĩ năng xác định toạ độ của một điểm cho trước, xác định điểm theo toạ độ cho trưước, vẽ đồ thị hàm số y = ax, xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị của một hàm số.
3/ Thỏi độ :
- Thấy rõ ý nghĩa thực tế của toán học với đời sống. Yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ :
1/ Giỏo viờn :
- Phương tiện : Bảng phụ ghi bài tập. Thước thẳng, máy tính.
Bảng tổng hợp về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch (ĐN, TC).
- Phương phỏp : Kết hợp các phương pháp đàm thoại, đàm thoại gợi mở.
2/ Học sinh :
- Làm các câu hỏi và bài tập ôn tập chương II. Bút dạ, bảng nhóm, thước, máy tính.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
1/ Tổ chức lớp : 7C :
2/ KTBC : Kết hợp trong giờ.
3/ Tiến trỡnh bài học :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch.
GV đặt câu hỏi để cùng hs hoàn thành bảng tổng kết.
1. Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch.
.
Đại lượng TLT
Đại lượng TLN
Định nghĩa
- Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
- Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = hay xy = a (a là một hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với y theo hệ a.
Chú ý
- Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k (ạ 0) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ .
- Khi y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a (ạ 0) thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a.
Ví dụ
- Chu vi y của tam giác đều tỉ lệ thuận với độ dài cạnh x của tam giác đều.
y = 3x
- Diện tích của một hình chữ nhật là a. Độ dài hai cạnh x và y của hình chữ nhật tỉ lệ nghịch với nhau
xy = a.
Tính chất
a)
b)
a) x1y1 = x2y2 = x3y3 = ... = a
b)
Khi GV cùng hs xây dựng bảng tổng kết, GV có thể ghi tóm tắt phần định nghĩa. Phần tính chất yêu cầu hs lên bảng ghi.
HS phát biểu phần định nghĩa theo câu hỏi của GV.
HS lên bảng viết tính chất dưới dạng kí hiệu.
Sau đó GV chỉ vào bảng tổng kết, chốt lại.
Hoạt động 2: Giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
(GV đưa bài toán 1 và bài toán 2 đồng thời lên bảng phụ).
Bài 1.
Cho x và y là đại lượng tỉ lệ thuận.
Điền vào các ô trống trong bảng sau :
x
- 4
- 1
0
2
5
y
+ 2
Bài 2.
Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Điền vào các ô trống trong bảng sau :
2. Giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
Bài 1.
k =
x
- 4
- 1
0
2
5
y
8
+ 2
0
- 4
- 10
Bài 2.
x
- 5
- 3
- 2
y
- 10
30
5
Sau khi tính hệ số tỉ lệ của bài toán 1 và 2 thì gọi hai hs lên bảng để điền vào các ô trống.
GV cho hs làm tiếp bài 3 :
Chia số 156 thành 3 phần :
Tỉ lệ thuận với 3 ; 4 ; 6.
Tỉ lệ nghịch với 3 ; 4 ; 6.
GV nhấn mạnh : phải chuyển việc chia tỉ lệ nghịch với các số đã cho thành chia tỉ lệ thuận với các nghịch đảo của các số đó.
a = xy = (- 3).(- 10) = 30
x
- 5
- 3
- 2
1
6
y
- 6
- 10
- 15
30
5
Bài 3.
a) Gọi 3 số lần lượt là a ; b ; c. Ta có:
và a + b + c = 156.
b = 4.12 = 48
c = 6.12 = 72
b) Gọi 3 số lần lượt là x, y, z. Chia 156 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với 3 ; 4 ; 6, ta phải chia 156 thành 3 phần tỉ lệ thuận với
. Ta có :
y = .208 = 52
z = .208 = 34
Hoạt động 3: Ôn tập khái niệm hàm số và đồ thị hàm số.
- Hàm số là gì ? Cho ví dụ.
- Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì ?
- Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) có dạng như thế nào ?
HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
(Đề bài 51/sgk ghi trên bảng phụ)
2. Ôn tập k/n hàm số và đồ thị hàm số.
Bài 51 (sgk/77).
Toạ độ các điểm :
A(- 2 ; 2) ; B(- 4 ; 0) ; C(1 ; 0) ; D(2 ; 4) ; E(3 ; - 2) ; F(0 ; - 2) ; G(- 3 ; - 2).
(Đề bài 53/sgk ghi trên bảng phụ)
GV: Lập công thức tính quãng đường y của chuyện động theo thời gian x.
- Quãng đường dài 140km, vậy thời gian đi của vận động viên là bao nhiêu?
GV hướng dẫn hs vẽ đồ thị của chuyển động với quy ước : Trên trục hoành 1 đơn vị ứng với 20km.
- Dùng đồ thị cho biết nếu x = 2(h) thì y bằng bao nhiêu km?
Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ, đồ thị các hàm số.
y = - x
y = x
c) y = - x
GV gọi lần lượt ba hs lên bảng vẽ, mỗi hs vẽ đồ thị của một hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
Bài 53 (sgk/77).
Gọi thời gian đi của vận động viên là x (h). ĐK : x ³ 0.
Quãng đường y của chuyện động theo thời gian x là : y = 35x.
y = 140 (km) ị x = 4 (h)
Khi x = 2 thì y = 70.
Bài 54 (sgk/77).
a) y = - x : A(2 ; - 2)
b) y = x : B(2 ; 1)
c) y = - x : C(2 ; - 1).
IV. CỦNG CỐ :
- Kết hợp trong giờ.
V. DẶN Dề :
- Ôn tập kiến thức trong các bảng tổng kết.
- Xem lại các dạng bài tập trong chương.
- Bài tập về nhà : 44 ; 45 ; 46 ; 47 (sgk/73) ; bài 50 ; 52 ; 55 ; 56 (sgk/77 + 78).
- Làm các bài tập phần ôn tập chương trong SBT.
- Tiết sau kiểm tra một tiết chương II.
VI. PHỤ LỤC :
**********************************
TUẦN 17.
Ngày dạy :
Ngày soạn : 7/12/2015.
Tiết 35 : Kiểm tra chương ii.
I. MỤC TIấU :
1/ Kiến thức :
- Kiểm tra sự tiếp thu kiến thức của hs trong chương II như : Định nghĩa, tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận (tỉ lệ nghịch). Bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận (tỉ lệ nghịch). hàm số, đồ thị.
2/ Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng diễn đạt các định nghĩa, tính chất thông qua kí hiệu toán học.
- Vận dụng các tính chất để suy luận, tính toán và trình bày lời giải bài toán.
- Kĩ năng vẽ đồ thị hàm số dạng y = ax (a khác 0).
3/ Thỏi độ :
- Rèn tính cẩn thận, nhanh chính xác. Có ý thức trong quá trình làm bài.
II. CHUẨN BỊ :
1/ Giỏo viờn :
- Phương tiện : Đề bài phô tô cho từng hs. Đáp án, biểu điểm.
- Phương phỏp : Hình thức trắc nghiệm 30% và tự luận 70%.
2/ Học sinh :
- Ôn tập kiến thức chương II.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
1/ Tổ chức lớp : 7C :
2/ Ma trận :
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Đại lượng
tỉ lệ thuận.
Nhận biết công thức và tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận.
Hiểu rằng y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k được xác định bởi công thức y = kx (k 0)
Từ đó tìm được hệ số tỉ lệ khi biết hai giá trị tương ứng.
Vận dụng được tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm giá trị của một đại lượng hay giải bài toán có nội dung thực tế.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2
0,5
5%
2
0,5
5%
1
0,25
2,5%
1
1
10%
6
2,25
22,5%
Đại lượng
tỉ lệ nghịch.
Nhận biết công thức và tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch.
Hiểu rằng y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a được xác định bởi công thức y = (a 0)
Từ đó tìm được hệ số tỉ lệ khi biết hai giá trị tương ứng.
Vận dụng được tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm giá trị của một đại lượng hay giải bài toán có nội dung thực tế.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0,25
2,5
1
0,25
2,5
1
3
30
3
3, 5
35
Khái niệm
hàm số và
đồ thị.
Nắm được các khái niệm cơ bản về hàm số ; khái niệm đồ thị và dạng của đồ thị hàm số y = ax ;
y = (a 0).
Hiểu khái niệm hàm số.
Biết tính giá trị của hàm số tại các giá trị của biến
Biết xác định toạ độ của một điểm nằm trên trục toạ độ.
Biết xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ.
Vẽ chính xác đồ thị hàm số
y = ax ; y = (a 0).
Vận dụng được tính chất điểm thuộc đồ thị hàm số để xác định được điểm thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0,25
2,5%
3
0,75
7,5
1
0,25
2,5
1
2
20
1
1
10
7
4,25
42,5
TS câu
TS điểm
Tỉ lệ
4
1
10
7
1,75
17,5
1
0,25
2,5
3
6
60
1
1
10
16
10
100
3/ Đề bài :
Phần trắc nghiệm (3 điểm).
Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. Trong các câu sau, câu nào đúng ?
A. Thời gian để ôtô đi hết quãng đường AB tỉ lệ nghịch với vận tốc của ôtô đó.
B. Chu vi của một hình vuông tỉ lệ nghịch với độ dài cạnh của hình vuông đó.
C. Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x thì khi x giảm y cũng giảm.
D. Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x thì khi x tăng y cũng tăng.
Câu 2. Khi có công thức y = kx (k 0), ta nói :
A. x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k.
B. y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ k.
C. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
D. x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ k.
Câu 3. Biết x và y tỉ lệ nghịch với 3 và 4 thì khẳng định nào dưới đây là đúng ?
A. 4x = 3y
B. 3x = 4y
C.
D.
Câu 4. Đồ thị hàm số y = ax (a > 0) nằm trong những góc phần tư :
A. (II) và (IV)
B. (I) và (III)
C. (I) và (IV)
D. (II) và (III)
Câu 5. Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 6 thì y = - 4. Hệ số tỉ lệ của y đối với x là :
A. - 24
B. 24
C. -
D. -
Câu 6. Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là b thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là
A. b
B. – b
C.
D.
Câu 7. Cho hàm số y = f(x) = 1 + x. Tính f(-2) được kết quả đúng là :
A. f(-2) = 3
B. f(-2) = - 3
C. f(-2) = - 1
D. f(-2) = 1
Câu 8. Tìm toạ độ của điểm M nằm trên trục tung, cách gốc toạ độ 3 đơn vị về phía dưới trục hoành. Kết quả đúng là :
A. (0 ; - 3)
B. (0 ; 3)
C. (3 ; 0)
D. (- 3 ; 0)
Câu 9. Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. Khi x = 7 thì y = 4, khi x = 5 thì y có giá trị tương ứng là :
A. 6,5
B. 5,6
C.
D. 8,75
Câu 10. Đường thẳng y = ax (a0) luụn đi qua điểm cú tọa độ là :
A. (0 ; 0)
B. (0 ; a)
C. (a ; 0)
D. (- 1 ; a)
Câu 11. Cho hàm số y = 2x. Trong các điểm sau đây, điểm nào không thuộc đồ thị hàm số ?
A. (- 1 ; 2)
B. (1 ; 2)
C. (- 1 ; - 2)
D. (4 ; 8)
Câu 12. Chia số 48 thành hai phần tỉ lệ thuận với 3 và 5. Tìm mỗi phần.
Chọn phương án đúng.
A. 16 và 32
B. 30 và 18
C. - 18 và - 30
D. 18 và 30
Phần tự luận (7 điểm).
Bài 1(2 điểm).
Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và cho bảng giá trị của x và y như sau :
X
1
20
?
?
4
Y
?
?
- 100
7
8
a) Tìm hệ số tỉ lệ của y đối với x.
b) Điền các số thích hợp vào dấu ? trong bảng trên.
Bài 2 (3 điểm).
a) Vẽ đồ thị hàm số y = f(x) = x.
b) Các điểm sau thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số y = x ?
A(6 ; 3) ; B(3 ; 1) ; D(45 ; 15) ; E(-24 ; 8).
Bài 3 (1,5 điểm).
Một ô tô chạy từ A đến B với vận tốc 40km/h hết 4 giờ 30 phút. Hỏi chiếc ô tô đó chạy từ A đến B với vận tốc 50km/h sẽ hết bao nhiêu thời gian ?
Bài 4 (0,5 điểm).
Tìm ba số a, b, c có tổng bằng 87, biết rằng a và b tỉ lệ nghịch với 4 và 3, còn b và c tỉ lệ thuận với 3 và 2.
4/ Đáp án - Biểu điểm :
Phần trắc nghiệm (3 điểm).
Mỗi câu khoanh đúng được 0,25 điểm.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
A
C
B
B
D
D
C
A
B
A
A
D
Phần tự luận (7 điểm).
Bài
Nội dung đáp án
Điểm
1
a) x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, nên ta có : y = kx (k 0).
Khi x = 4 thì y = 8, do đó : 8 = k . 4 k = 2.
Vậy hệ số tỉ lệ của y đối với x là 2.
b) (Mỗi ô điền đúng được 0,25 điểm).
x
1
20
- 50
3,5
4
y
2
40
- 100
7
8
0,25
0,5
0,25
1
2
a) Vẽ đồ thị hàm số y = f(x) = x.
Khi x = 6 thì y = 2. Do đó, đồ thị hàm số y = x đi qua hai điểm :
O(0 ; 0) và M(6 ; 2).
- Vẽ đồ thị :
b) Ta có :
f(6) = . 6 = 2 ; 2 3 Điểm A(6 ; 3) không thuộc đồ thị hàm số.
f(3) = . 3 = 1 Điểm B(3 ; 1) thuộc đồ thị hàm số.
f(45) = . 45 = 15 Điểm D(45 ; 15) thuộc đồ thị hàm số.
f(- 24) = .(- 24) = - 8 ; - 8 8 Điểm E(- 24 ; 8) không thuộc đồ thị hàm số.
0,25
0,75
0,5
0,5
0,5
0,5
3
Tóm tắt : Cùng một quãng đường AB.
Với vận tốc 40km/h hết 4h30ph = 4,5h
Với vận tốc 50km/h hết ? (h).
Giải :
Gọi thời gian đi từ A đến B với vận tốc 50km/h là x (h ; 0 < x < 4,5).
Vì quãng đường không đổi, nên vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Do đó ta có : 40 . 4,5 = 50 . x
x = .
Vậy chiếc ô tô đó chạy từ A đến B với vận tốc 50km/h sẽ hết 3,6 h, hay 3 giờ 36 phút.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
4
Ba số a, b, c có tổng bằng 87 a + b + c = 87.
Vì có : a và b tỉ lệ nghịch với 4 và 3, nên 4a = 3b
(1)
Lại có : b và c tỉ lệ thuận với 3 và 2, nên (2).
Từ (1) và (2) ta có : .
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được :
.
a = 27 ; b = 36 ; c = 24.
0,25
0,25
5/ Kết quả :
G
K
TB
Y
Kém
IV. CỦNG CỐ :
- GV thu bài, nhận xét ý thức làm bài của hs.
V. DẶN Dề :
- GV yêu cầu hs ôn tập kiến thức đã học ở kì I, chuẩn bị tốt để tiết sau ôn tập học kì.
- Xem lại các dạng bài tập đã làm ở cả hai chương và làm nốt các bài tập còn lại trong ôn tập chương II (sách bài tập).
VI. PHỤ LỤC :
TUẦN 17.
Ngày dạy :
Ngày soạn : 8/12/2015.
Tiết 36 : ôn tập học kì I (Tiết 1).
I. MỤC TIấU :
1/ Kiến thức :
- Ôn tập các kiến thức về số hữu tỉ, số thực, tính giá trị của biểu thức.
2/ Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức.
- Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết.
- Giáo dục tính hệ thống, khoa học, chính xác cho học sinh.
3/ Thỏi độ :
- Rèn tính cẩn thận cho hs. Yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ :
1/ Giỏo viờn :
- Phương tiện : Bảng phụ, phấn màu.
- Phương phỏp : Kết hợp các phương pháp đàm thoại, đàm thoại gợi mở.
2/ Học sinh :
- Ôn tập về quy tắc và tính chất các phép toán, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Bảng nhóm, bút dạ.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
1/ Tổ chức lớp : 7C :
2/ KTBC : Kết hợp trong giờ.
3/ Tiến trỡnh bài học :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Ôn tập về số hữu tỉ, số thực. Tính giá trị biểu thức số.
GV nêu các câu hỏi :
- Số hữu tỉ là gì ?
- Số hữu tỉ có biểu diễn số thập phân như thế nào ?
- Số vô tỉ là gì ?
- Tập số thực là gì?
- Trong tập hợp các số thực, em đã biết những phép toán nào ?
- Nhắc lại quy tắc của các phép toán luỹ thừa, định nghĩa căn bậc hai.
Một hs lên bảng viết các công thức về luỹ thừa.
1. Ôn tập về số hữu tỉ, số thực. Tính giá trị biểu thức số.
- Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Z ; b 0.
- Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một STP hữu hạn hoặc VHTH và ngược lại.
- Số vô tỉ là số viết được dưới dạng STPVHKTH.
- Số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ.
- Trong tập hợp R, ta đã biết các phép toán: cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa và căn bậc hai của một số không âm.
HS khác nhắc lại định nghĩa căn bậc hai của một số không âm.
Bài tập 1. Thực hiện các phép toán sau :
a) – 0,75 .
b)
c)
d) (- 2)2 +
e)
Bài tập 1.
a) - 0,75 .
= - .
=
b)
=
= = - 44
c)
=
= = 0
d) (- 2)2 +
= 4 + 6 - 3 + 5
= 12
e)
Hoạt động 2 : Ôn tập tỉ lệ thức. Dãy tỉ số bằng nhau. Tìm x.
- Tỉ lệ thức là gì ?
- Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức.
- Viết dạng tổng quát của tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
Một hs lên bảng viết tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Bài tập 2.
Tìm x trong tỉ lệ thức :
a) x : 8,5 = 0,69 : (- 1,15)
b) (0,25x) : 3 = : 0,125
2. Ôn tập tỉ lệ thức. Dãy tỉ số bằng nhau. Tìm x.
- Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số :
- Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức :
Nếu thì ad = bc.
Bài tập 2.
a) x : 8,5 = 0,69 : (- 1,15)
x =
HS đọc đề bài.
- Nêu cách tìm một số hạng trong TLT.
Một hs đứng tại chỗ nêu cách tìm ...
Hai hs lên bảng làm bài.
GV: Từ 7x = 3y, hãy lập tỉ lệ thức.
- áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tìm x, y.
Một hs lên bảng làm, hs dưới lớp làm bài vào vở.
HS làm bài vào vở, ba hs lên bảng thực hiện.
b) (0,25x) : 3 = : 0,125
x : 3 = x = 3 .
x = 20 x = 80
Bài tập 3.
Tìm hai số x và y, biết :
7x = 3y và x - y = 16
Giải :
Từ 7x = 3y
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : =
Bài tập 4.
So sánh các số a, b, c biết : .
Giải :
Ta có:
Bài tập 5. Tìm x, biết :
a) b)
c)
Giải :
a)
x = - 5
b)
2x - 1 = 3 hoặc 2x - 1 = - 3
x = 2 hoặc x = - 1.
c)
x = - 9
IV. CỦNG CỐ :
- Kết hợp trong giờ.
V. DẶN Dề :
- Ôn lại kiến thức và các dạng bài tập trong Q và R.
- Ôn lại kiến thức về đại lượng TLT, TLN, hàm số và đồ thị.
- Làm các bài tập : 57 ; 61 ; 68 ; 70/SBT.
- Làm bài tập sau : Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức :
a) A = - 0,5 - b) B = c) C = 5(x - 2)2 + 1
- Tiết sau tiếp tục ôn tập.
VI. PHỤ LỤC :
Ngày 12 tháng 12 năm 2015
Đã kiểm tra
Nguyễn Thị Thu Hương
TUẦN 18.
Ngày dạy :
Ngày soạn : 13/12/2015.
Tiết 37 : ôn tập học kì I (Tiết 2).
I. MỤC TIấU :
1/ Kiến thức :
- Hệ thống hoá và ôn tập các kiến thức về hàm số, đồ thị của hàm số y = f(x), đồ thị hàm số y = ax (a ạ 0).
2/ Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng xác định toạ độ của một điểm cho trước, xác định điểm theo toạ độ cho trước, vẽ đồ thị hàm số y = ax, xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị của một hàm số.
- Thấy được mối quan hệ giữa hình học và đại số thông qua phương pháp toạ độ.
3/ Thỏi độ :
- Rèn tính cẩn thận cho hs.
II. CHUẨN BỊ :
1/ Giỏo viờn :
- Phương tiện : Bảng phụ ghi bài tập. Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu.
- Phương phỏp : Kết hợp các phương pháp đàm thoại, đàm thoại gợi mở.
2/ Học sinh :
- Ôn tập các kiến thức của chương về hàm số và đồ thị của hàm số. Làm các bài tập ôn tập. Thước thẳng, bút dạ, giấy trong có kẻ ô vuông.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
1/ Tổ chức lớp : 7C :
2/ KTBC : Kết hợp trong giờ.
3/ Tiến trỡnh bài học :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch.
GV: Khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x ? Khi nào đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x ? Cho VD.
HS nêu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch và lấy ví dụ.
HS cả lớp làm bài vào vở, hai hs lên bảng thực hiện.
1. Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch.
Bài tập 1.
Chia số 310 thành ba phần :
a) Tỉ lệ thuận với 2 ; 3 ; 5.
b) Tỉ lệ nghịch với 2 ; 3 ; 5.
Giải :
a) Gọi ba số cần tìm lần lượt là a, b, c.
Ta có : và a + b + c = 310.
GV cho hs làm tiếp bài 2 :
Hai xe ô tô cùng đi từ A đến B. Vận tốc xe I là 60km/h, vận tốc xe II là 40km/h. Thời gian xe I đi ít hơn xe II là 30 phút. Tính thời gian mỗi xe đi từ A đến B và chiều dài quãng đường AB.
GV yêu cầu hs hoạt động nhóm.
GV gọi đại diện một nhóm lên bảng trình bày, GV đi kiểm tra bài của một vài nhóm dưới lớp.
áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau :
a = 62 ; b = 93 ; c = 155.
b) Gọi ba số cần tìm lần lượt là x, y, z.
Ta có : 2x = 3y = 5z và x + y + z = 310.
x = 150 ; y = 100 ; z = 60.
Bài tập 2.
Gọi thời gian xe I, xe II đi lần lượt là x, y (h). ĐK : x, y > 0.
Thời gian xe I đi ít hơn xe II là 30 phút, nên : y - x = 0,5.
Cùng một quãng đường, vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có :
60x = 40y hay .
áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau :
x = 1 ; y = 1,5.
Vậy thời gian xe I, xe II đi lần lượt là 1h ; 1h30ph và quãng đường AB là :
60 . 1 = 60 (km).
Hoạt động 2: Ôn tập về đồ thị hàm số.
- Hàm số là gì ? Cho ví dụ.
- Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì ?
- Đồ thị của số y = ax (a ạ 0) có dạng như thế nào ?
HS làm bài 3 (đề bài trên bảng phụ).
2. Ôn tập về đồ thị hàm số.
- Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
Ví dụ : y = 5x ; y = x - 3 ; y = - 2
- Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các cặp giá trị tương ứng (x, y) trên mặt phẳng toạ độ.
- Đồ thị của hàm số y = ax (a ạ 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
Bài tập 3.
Cho hàm số y = - 2x.
a) Biết điểm A(3 ; y0) thuộc đồ thị hàm số trên. Tính y0.
b) Điểm B(1,5 ; 3) có thuộc đồ thị hàm số y = - 2x hay không ? Tại sao ?
Một hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
GV yêu cầu hs vẽ đồ thị hàm số y = - 2x.
a) Vì điểm A(3 ; y0) thuộc đồ thị hàm số
y = - 2x, nên ta thay x = 3 và y = y0 vào công thức, ta có : y0 = - 2 . 3 = - 6
b) Xét điểm B(1,5 ; 3) :
Thay x = 1,5 vào công thức y = - 2x, có :
y = - 2 . 1,5 y = - 3 ( 3)
Vậy điểm B(1,5 ; 3) không thuộc đồ thị hàm số y = - 2x.
* Vẽ đồ thị hàm số y = - 2x.
Khi x = 1 y = - 2
Đồ thị hàm số y = -2x đi qua điểm M(1 ; - 2) và gốc tọa độ
IV. CỦNG CỐ :
- Kết hợp trong giờ.
V. DẶN Dề :
- Ôn tập kĩ lại các kiến thức đã học trong chương I và II.
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
- Chuẩn bị tốt để kiểm tra học kì I.
VI. PHỤ LỤC :
TUẦN 18.
Ngày dạy :
Ngày soạn : 14/12/2015.
Tiết 38 + 39 : kiểm tra học kì I.
I. MỤC TIấU :
1/ Kiến thức :
- Kiểm tra để đánh giá sự nhận thức của học sinh qua học kì I.
- Từ đó biết được những ưu khuyết điểm của học sinh để giáo viên có cách khắc phục cho các em và cho bản thân giáo viên giúp cho việc dạy và học đạt kết quả tốt hơn.
2/ Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng diễn đạt các định nghĩa, tính chất thông qua kí hiệu toán học.
- Vận dụng các tính chất để suy luận, tính toán và trình bày lời giải bài toán.
- Kĩ năng vẽ đồ thị hàm số dạng y = ax (a khác 0).
3/ Thỏi độ :
- Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác và nghiêm túc trong khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ :
1/ Giỏo viờn :
- Phương tiện : Đề kiểm tra có ma trận, đáp án và biểu điểm.
- Phương phỏp : Trắc nghiệm (30%) và tự luận (70%).
2/ Học sinh :
- Ôn tập các kiến thức đã học.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
1/ Tổ chức lớp : 7C :
2/ Ma trận đề :
Chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
Số hữu tỉ.
Số thực.
- Nhận biết giỏ trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- Hiểu khỏi niệm căn bậc hai của một số khụng õm.
- Nắm được quy tắc cỏc phộp tớnh về số hữu tỉ.
- Vận dụng quy tắc cỏc phộp tớnh về số hữu tỉ.
- Giải bài toỏn chia tỉ lệ.
- Vận dụng tớnh chất cơ bản của tỉ lệ thức và tớnh chất của dóy tỉ số bằng nhau.
Số
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an ca nam_12402337.docx