TIẾT 54: §4: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết được khái niệm 2 đơn thức đồng dạng, nhận biết được các đơn thức đồng dạng.
2. Kỹ năng: Biết làm các phép cộng và trừ các đơn thức đồng dạng.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, hợp tác.
II. Đồ dùng dạy học (Chuẩn bị)
1. Giáo viên: Giấy ghi nội dung các bài tập.
2. Học sinh: Học bài, đồ dùng dạy học
III. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề.
74 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 495 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đại số 7 - Học kì II, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
những dấu hiệu đó?
+ Lập bảng tần số?
+ Tìm , mốt của dấu hiệu?
+ Để có một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu, em cần làm gì?
- Giáo viên đưa bảng phụ lên bảng.
- Yêu cầu học sinh quan sát.
+ Tần số của một gía trị là gì, có nhận xét gì về tổng các tần số; bảng tần số gồm những cột nào?
- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên.
+ Để tính số ta làm như thế nào.
- Yêu cầu học sinh trả lời.
+ Mốt của dấu hiệu là gì? Kí hiệu?
+ Người ta dùng biểu đồ làm gì?
+ Thống kê có ý nghĩa gì trong đời sống?
GV hệ thống kiến thức
I. Ôn tập lí thuyết
- Tần số là số lần xuất hiện của các giá trị đó trong dãy giá trị của dấu hiệu.
- Tổng các tần số bằng tổng số các đơn vị điều tra (N)
- Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số, kí hiệu là
- Thống kê giúp chúng ta biết được tình hình các hoạt động, diễn biến của hiện tượng. Từ đó dự đoán được các khả năng xảy ra, góp phần phục vụ con người ngày càng tốt hơn.
Hs tr¶ lêi
Díi líp nhËn xÐt - bæ sung
Hoạt động 3
Củng cố - Bài tập
25’
Mục tiêu: Luyện tập một số dạng toán cơ bản của chư¬ng.
Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ nội dung:
Các bước tiến hành
Y/c hs Đọc đề bài
+ Đề bài yêu cầu gì?
+ Lập bảng tần số?
+ Dựng biểu đồ đoạn thẳng?
+ Tìm ?
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm bài.
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm
+ Học sinh 1: Lập bảng tần số.
+ Học sinh 2: Dựng biểu đồ.
+ Học sinh 3: Tính giá trị trung bình cộng của dấu hiệu.
- Nhận xét sửa chữa.
II. Ôn tập bài tập
Bài tập 20 (tr23-SGK)
a) Bảng tần số
Năng xuất (x)
Tần số
(n)
Các tích
x.n
20
25
30
35
40
45
50
1
3
7
9
6
4
1
20
75
210
315
240
180
50
N=31
Tổng =1090
b) Dựng biểu đồ
9
7
6
4
3
1
50
45
40
35
30
25
20
n
x
0
V. Tổng kết và hướng dẫn học sinh làm bài tập về nhà
1’
- Ôn tập lí thuyết theo bảng hệ thống ôn tập chương và các câu hỏi ôn tập tr22-SGK
- Làm lại các dạng bài tập của chương.
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra.
Phụ lục (Bảng phụ hoặc phiếu học tập)
Bảng phụ
Ngày soạn:2 / 02 / 2015
Ngày dạy:5 / 02 / 2015
TIẾT 50: KIỂM TRA CHƯƠNG III
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh thông qua việc giải bài tập.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng giải toán, lập bảng tần số, biểu đồ, tính , tìm mốt.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
II. Đồ dùng dạy học (Chuẩn bị)
1. Giáo viên: Đề kiểm tra, ma trận, đáp án, HD chấm.
2. Học sinh: Thước thẳng
III. Phương pháp: Viết giấy
IV. Tổ chức giờ học
ĐỀ BÀI
A. Trắc nghiệm khách quan (2điểm)
Khoanh tròn vào câu chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Một xạ thủ bắn súng. Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại ở bảng sau:
8
10
9
9
7
7
a. Dấu hiệu ở đây là:
A. Một xạ thủ bắn súng
B. Số điểm đạt được
C. Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn của một xạ thủ
D. Số điểm sau một lần bắn của xạ thủ.
b. Điểm 10 có tần số là:
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
c. Mốt của dấu hiệu là:
A. 7 B. 9 C. 8 D. 10
d. Số trung bình cộng của dấu hiệu là:
A. 8 B. 8,3 C. 9 D. Một giá trị khác.
B. Tự luận (8 điểm)
Câu 2: Một giáo viên theo dõi thời gian làm một bài tập toán (tính theo phút) của 30 học sinh và ghi lại như bảng sau:
10
7
8
8
9
7
8
9
6
8
8
7
8
10
9
8
10
7
6
8
9
8
9
9
14
9
10
8
14
14
a) (2,0 điểm) Dấu hiệu ở đây là gì? Và số các giá trị là bao nhiêu? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu?
b) (2,0 điểm) Lập bảng tần số và nêu nhận xét?
c) (1,5 điểm) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu?
d) (2,5 điểm) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM.
I. Trắc nghiệm (2đ).
Mỗi ý đúng được 0,5đ.
Câu 1:
a) C b) A c) B d) B
II. Tự luận (8đ).
Câu 2:
a)
- Dấu hiệu ở đây là thời gian làm một bài tập toán (tính theo phút) của 30 học sinh (1,0đ).
- Số các giá trị là 30 (0,5đ).
- Số các giá trị khác nhau là: 6 (0,5đ).
b)
* Bảng tần số (1,0đ)
Giá trị (x)
6
7
8
9
10
14
Tần số (n)
2
4
10
7
4
3
N = 30
* Nhận xét
- Có 30 học sinh làm được bài kiểm tra đã cho (0,25đ)
- Thời gian giải bài toán là: 6phút, 7 phút, 8 phút, 9 phút, 10 phút,
14 phút (0,25đ)
- Thời gian giải bài toán nhanh nhất là:6 phút, lâu nhất là 14 phút (0,25đ)
- Có 6 em làm bài trong thời gian nhanh nhât: 6 phút, có 3 em làm bài
trong thời gian lâu nhất: 14 phút (0,25đ)
c) Tính số trung bình cộng (1,0 điểm)
Giá trị (x)
Tần số (n)
Tích (x.n)
6
2
12
7
4
28
8
10
80
9
7
63
10
4
40
14
3
42
N = 30
Tổng = 265
Mốt của dấu hiệu là: 8 (0,5 điểm)
d) (2,5điểm)
14
9
10
7
8
6
1
0
1
2
3
4
7
10
V. Tổng kết và hướng dẫn học sinh làm bài tập về nhà
1’
- Làm lại bài kiểm tra vào vở.
- Chuẩn bị bài: Biểu thức đại số.
NS: 2/02/2015
NG: 5/02/2015
Tiết 50
KIỂM TRA
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh nhớ được các kiến thức cơ bản về thống kê đã được nghiên cứu trong chương III.
2. Kỹ năng: - Học sinh làm được các bài tập về lập bảng tần số, biểu diễn số liệu thống kê bằng sơ đồ đoạn thẳng, tính số trung bình cộng của dấu hiệu.
3. Thái độ:
Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. GV: Đề bài.
2. HS: Đồ dùng học tập.
C. PHƯƠNG PHÁP
Kiểm tra, đánh giá.
D – NỘI DUNG
I. Đề bài
1. Ma trận (Bản riêng)
2. Câu hỏi và bài tập
Câu 1 (2đ). Mỗi câu sau đúng hay sai ?
a) Mod của dấu hiệu là tần số lớn nhất.
b) Muốn tính số trung bình cộng ta lấy tổng các giá trị chia cho số các giá trị.
c) Với biểu đồ đoạn thẳng, trục hoành biểu diễn tần số.
d) Bảng “tần số” giúp ta dễ quan sát, nhận xét hơn bảng số liệu thống kê ban đầu.
Câu3 (2đ): Số cây trồng được của các lớp trong một trường được ghi lại trong bảng sau:
35
50
35
30
35
40
40
35
40
35
40
35
45
40
35
40
35
50
30
40
a) Lập bảng “tần số”.
b) Biểu diển bằng biểu đồ đoạn thẳng.
c) Tính số trung bình cộng.
II – Hướng dẫn chấm
1. Cách chấm:
- Học sinh làm đúng phần nào chấm điểm phần đó.
- Học sinh làm cách khác đúng, vẫn chấm điểm tối đa.
- Chấm theo thang điểm 10.
2. Đáp án:
Câu
Nội dung
Điểm
1
a) Sai
b) Đúng
c) Sai
d) Đúng
0,5
0,5
0,5
0,5
2
a) Bảng “tần số”
Giá trị (x)
30
35
40
45
50
Tần số (n)
2
8
7
1
2
N = 20
b) Biểu đồ đoạn thẳng:
8
7
6
5
4
3
2
1
O
30 35 40 45 50
c) Số trung bình cộng:
Tổng số: 765
X = 76520 = 38,25
3
3
1
1
D – HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Thường xuyên ôn tập lại các kiến thức đã được học trong chương III.
Chuẩn bị bài cho tiết sau: Biểu thức đại số.
Ý
nghĩa của thống kê
trong đời sống
,mốt
X
Biểu đồ
Bảng tần số
Thu thập số liệu
thống kê
Điều tra về 1 dấu hiệu
Ngày soạn: 6 / 02 / 2015
Ngày giảng: 9 / 02 / 2015
TIẾT 51:§ 1: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- H/s hiểu được khái niệm về biểu thức đại số.
- Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết và lấy được ví dụ về biểu thức đại số.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực trong tiết học.
II. Đồ dùng dạy học (Chuẩn bị)
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập 3/26
2. Học sinh: Thước thẳng.
III. Phương pháp
Đặt và giải quyết vấn đề.
IV. Tổ chức giờ học
Hoạt động 1
Khởi động/mở bài
4’
Mục tiêu: Giới thiệu chương IV
Đồ dùng dạy học
Các bước tiến hành
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu ND chương IV
- K/n biểu thức đại số, giá trị của biểu thức đại số, đơn thức, đa thức, cộng trừ đa thức
- HS chú ý lắng nghe
Hoạt động 2
Nhắc lại về biểu thức.
10’
Mục tiêu: Nhớ lại về biểu thức.
Đồ dùng dạy học
Các bước tiến hành
- Ở lớp dưới các em đã biết các số được nối với nhau bởi các dấu pt: +, -, x, :, luỹ thừa làm thành BT
+ Hãy lấy ví dụ về BT?
- GT: Những btập trên còn gọi là BT số
- Yêu cầu h/s làm VD
- Gọi 1 h/s trả lời
- Gọi 1 h/s nhận xét, g/v sửa sai
- Yêu cầu h/s làm ?1
- Gọi 1 h/s trả lời
1. Nhắc lại về biểu thức.
Ví dụ về biểu thức
5 + 3 -2; 122.52 - 47
25: 5 + 7 x 2; 4.32 - 7.5
Ví dụ: chu vi hcn là: 2.( 5+8)
- HS làm ?1 cá nhân
?1 Diện tích hcn là: 3 (3+2)
Hoạt động 3
Khái niệm về biểu thức đại số
20’
Mục tiêu: H/s hiểu được khái niệm về biểu thức đại số
- Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số
Đồ dùng dạy học: Thước thẳng.
Các bước tiến hành
Xét bài toán sau:
- Gọi 1 h/s đọc bt, gọi 1 h/s giải
+ Nếu a=2 thì chu vi hcn viết ntn?
+ Nếu a=3,5 thì chu vi được viết ntn?
- BT 2(5+a) là 1 bt đại số, bt cho chu vi hcn có 1 cạnh bằng 5, cạnh còn lại là a
- Yêu cầu h/s làm ?2
- Gọi 1 h/s lên bảng, 1 h/s khác nhận xét, g/v sửa sai
+ Những bt a(a+2; a+2 là những biểu thức đại số
- Trong toán học và trong vật lý ta gặp rất nhiều bt trong đó ngoài số ra còn có cả những bt chứa các chữ -> btđs
- Y/cầu h/s lấy ví dụ:
+ Kiểm tra xem các bt có là btđs không?
- Yêu cầu h/s làm ?3
- Gọi h/s đọc ?3
- Gọi 2 h/s lên bảng
+ Trong bt đại sốm các chữ đại diện cho những số tuỳ ý nào đó, người ta gọi những chữ như vậy là biến số (gọi tất là biến)
+ Trong những bt đại số trên đâu là biến
- Yêu cầu h/s đọc phần chú ý
(SGK- 25)
2. Khái niệm về biểu thức đại số
Bài toán: Chu vi hcn là: 2(5+a)
a=2 => chu vi 2(5+2)
2(5+3,5)
- HS làm việc cá nhân trả lời
?2 gọi a (cm) là chiều rộng của hình chữ nhất (a>0)
Thì chiều dài của hcn là: a+2 (cm)
Diện tích hcn là:
A(a+2) (cm2)
x+y; xy; .
?3: HS làm việc cá nhân trả lời
a. 30.x (km)
b. 5x + 35y (km)
Hoạt động 4
Củng cố - Luyện tập
10’
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi bài tập 3/26
Các bước tiến hành
- Yêu cầu h/s làm BT 1/26
- Gọi 1 h/s lên viết, h/s khác làm vào vở nháp, gọi 1 h/s nhận xét, g/v sửa sai cho điểm
- Cho h/s chơi trò chơi BT3
Có 2 đội, mỗi đội 5 h/s, nối 1, 2, 3.. với a, b, c.
Luật chơi: cho 1 h/s được ghép đôi 2 ý 1 lần, h/s sau có thể sửa bài của bạn liền trước, đội nào làm đúng, nhanh hơn là thắng.
- Giáo viên khen đội thắng cuộc
Bài 1/26
- Viết các biểu thức theo yêu cầu
a. x+y
b. xy
c. (x+y)(x-y)
- HS chơi trò chơi theo HD của GV
Bài 3/26
1 - e
2 - b
3 - a
4 - c
5 - d
V. Tổng kết và hướng dẫn học sinh làm bài tập về nhà
1’
- Học k/n BTĐS
- Bài 4, 5/27
- Đọc: có thể em chưa biết; Giá trị của 1 biểu thức đại số
* Phục lục (Bảng phụ hoặc phiếu học tập)
Bảng phụ ghi bài tập 3/26
Bài 3/26
1 - e
2 - b
3 - a
4 - c
5 - d
Ngày soạn: 9/ 02 / 2015
Ngày giảng: 12 / 02 / 2015
TIẾT 52:§ 2: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: H/s biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số.
- Biết cách trình bày lời giải của bài toán này.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính trong biểu thức và trình bày lời giải
3. Thái độ: Tính toán cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học (Chuẩn bị)
1. Giáo viên: Bảng phụ, bút dạ, phấn mầu.
2. Học sinh: Bảng nhóm, vở nháp
III. Phương pháp
Đặt và giải quyết vấn đề.
IV. Tổ chức giờ học
Hoạt động 1
Khởi động/mở bài
9’
Mục tiêu: Củng cố kiến thức về biểu thức đại số.
Đồ dùng dạy học
Các bước tiến hành
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Gọi 2 h/s làm BT 4/27 và 5/27
+ Thế nào là BT đại số?
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập, 1 HS đứng tại chỗ trả lời lý thuyết
- Gọi h/s nhận xét
- Sửa sai, cho điểm
Bài 4/27
Nhiệt độ lúc mặt trời lặn của ngày đó là: t + x - y (độ).
Các biến là: t; x; y
Bài số 5/27
a. 3.a + m (đồng)
b. 6.a - n (đồng)
a. Nếu a = 500 000; m = 100 000
thì 3a+m = 3 500 000 + 100000
= 1 600 000
b. Nếu a = 500 000; n = 50 000
thì 6.a - n = 6.500 000 - 50 000
= 2 950 000
Hoạt động 2
Giá trị của một biểu thức đại số
15’
Mục tiêu: H/s biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số.
Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bút dạ, phấn mầu
Các bước tiến hành
- Yêu cầu h/s tự đọc VD1/27
- Yêu cầu h/s làm VD2/27
- Gọi 2 h/s lên bảng t/h
- Các h/s khác làm vào vở
- Sửa sai, chuẩn kiến thức
+ Vậy muốn tính giá trị của BTĐS khi biết GT của các biến trong BT đã cho ta làm ntn?
- Chốt lại cách tìm giá trị của BTĐS
1. Giá trị của một biểu thức đại số
VD1: (SGK-27)
2.9 + 0,5 = 18,5
VD2: Cho 3x2 - 5x + 1
Thay x = -1 ta có
3. (-1)2 - 5. (-1) + 1 = 3 + 5 + 1 =9
Thay x = - Ta có 3.( )2 - 5. + 1
= =
vậy giá trị bt 3x2 - 5x +1 tại x=là-
Ta thay các giá trị cho trước đó vào BT rồi thực hiện các phép tính
Hoạt động 3
Áp dụng
10’
Mục tiêu: Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính trong biểu thức và trình bày lời giải
Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bút dạ, phấn mầu
Các bước tiến hành
- Yêu cầu h/s làm ?1
- Gọi 2 h/s lên bảng
- Gọi 2 h/s nhận xét, giáo viên sửa sai cho điểm
- Yêu cầu h/s làm ?2
- Gọi HS trả lời
- Sửa sai, chuẩn kiến thức cho HS
2. Áp dụng
?1 Tính giá biểu thức
Thay x =1 vào biểu thức
3x2 -9x =3.12 - 9.1 = 3-9= -6
Thay x= vào biểu thức
3x2- 9x = 3.( )2 - 9. =-3 =-2.
?2 x2y tại x =-4; y=3
là (-4)2.3 = 16.3 = 48
Hoạt động 3
Củng cố - Luyện tập
10’
Mục tiêu: Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính trong biểu thức và trình bày lời giải
Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bút dạ, phấn mầu
Các bước tiến hành
- Tổ chức trò chơi:
- Viết sẵn BT 6/28 vào 2 bảng phụ, cho 2 đội thi tính nhanh điền nhanh
Thể lệ: mỗi đội cử 9 bạn xếp hàng lần lượt
Mỗi đội làm 1 bảng, mỗi h/s tính GT 1 biểu thức rồi điền sẵn vào các chữ
tương ứng ở ô trống ở dưới.
Đội nào tính nhanh đúng là thắng
- Khen đội thắng.
- GT về thầy Lê Văn Thiêm
(1918-1991) quê ở làng Trung Lễ, Đức Thọ, Hà Tĩnh một miền quê hiếu học. Ông là người Việt Nam đầu tiên nhận bằng tiến sỹ quốc gia về toán ở Pháp (1948) và cũng là ngời Việt Nam đầu tiên trở thành giáo sư toán học tại 1 trường đại học ở Châu Âu. Ông là người thầy của nhà toán học Việt Nam "giải thưởng toán học Lê Văn Thiêm" là giải thưởng toán học quốc giá nước ta giành cho giáo viên và h/s phổ thông
Bài 6/28
Kết quả: Lê Văn Thiêm
N: x2 = 32 = 9
T: y2 = 42 = 16
Ă: (xy+z)= (3.4+5) = 8,5
L: x2 - y2 =32 - 42 =-7
M:
Ê: 2z2 + 1 = 2.52 + 1 = 51
H: x2 + y2 = 25
V: z2 - 1 = 52 - 1 = 24
I: 2(y+z) = 2.(4+5) = 18
V. Tổng kết và hướng dẫn học sinh làm bài tập về nhà
1’
1. Học thuộc bài.
2. Làm BT 7 đến 9 (GSK-29)
3. Đọc: Có thể em chưa biết
4. Đọc trước bài: Đơn thức
Ngày soạn: 23 / 2 / 2015
Ngày giảng: 26 / 2 / 2015
TIẾT 53: § 3: ĐƠN THỨC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nhận biết được một biểu thức đại số nào đó là đơn thức.
- Nhận biết được đơn thức thu gọn. Nhận biết được phần hệ số phần biến của đơn thức.
- Biết tìm bậc của một đơn thức.
- Biết nhân 2 đơn thức. Viết đơn thức ở dạng chưa thu gọn thành đơn thức thu gọn.
2. Kỹ năng: Nhận biết đơn thức, tìm bậc của đơn thức, nhân đơn thức.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, hợp tác nhóm
II. Đồ dùng dạy học (Chuẩn bị)
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi ?1.
2. Học sinh: Học bài, đồ dùng dạy học.
III. Phương pháp
Đặt và giai quyết vấn đề.
IV. Tổ chức giờ học
Hoạt động 1
Khởi động/mở bài
7’
Mục tiêu: Củng cố kiến thức về giá trị của BT đại số.
Đồ dùng dạy học
Các bước tiến hành
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+ Để tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho, ta làm thế nào?
- Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời
- Sửa sai, chuẩn kiến thức.
HS trả lời: Ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện phép tính.
Hoạt động 2
Đơn thức - Đơn thức thu gọn
15’
Mục tiêu: Nhận biết được một biểu thức đại số nào đó là đơn thức
- Nhận biết được đơn thức thu gọn. Nhận biết được phần hệ số phần biến của đơn thức.
Đồ dùng dạy học
Các bước tiến hành
- Đưa ?1 lên bảng bổ sung thêm 9; ; x; y
- Yêu cầu học sinh làm theo nhóm ?1
- Thu giấy của một số nhóm.
- Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn.
- GT: Các biểu thức như câu a gọi là đơn thức.
+ Thế nào là đơn thức?
+ Lấy ví dụ về đơn thức?
- Gọi 3 học sinh lấy ví dụ minh hoạ.
- Giáo viên thông báovề số 0
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Giáo viên đưa bài 10-tr32 lên bảng.
- Yêu cầu HS trả lời
- Xét đơn thức 10x6y3
+ Trong đơn thức trên gồm có mấy biến? Các biến có mặt bao nhiêu lần và được viết dưới dạng nào.
- Nêu ra phần hệ số.
+ Thế nào là đơn thức thu gọn.
- Gọi 3 học sinh trả lời.
+ Đơn thức thu gọn gồm mấy phần.
- Gồm 2 phần: hệ số và phần biến.
+ Lấy ví dụ về đơn thức thu gọn.
- Yêu cầu 3 học sinh lấy ví dụ và chỉ ra phần hệ số, phần biến.
- Yêu cầu học sinh đọc chú ý.
1. Đơn thức
?1
- HS làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi
- Các nhóm nêu kết quả
- 3 học sinh trả lời định nghĩa
* Định nghĩa: (SGK-30)
- HS lấy ví dụ
Ví dụ: 2x2y; ; x; y ...
- Số 0 cũng là một đơn thức và gọi là đơn thức không.
?2
- HS làm ?2 cá nhân
Bài tập 10(tr32- SGK)
Bạn Bình viết sai 1 ví dụ (5-x)x2 đây không phải là đơn thức.
2. Đơn thức thu gọn
Xét đơn thức 10x6y3
HS: Đơn thức gồm 2 biến:
+ Mỗi biến có mặt một lần.
+ Các biến được viết dưới dạng luỹ thừa.
Đơn thức 10x6y3 gọi là đơn thức thu gọn
10: là hệ số của đơn thức.
x6y3: là phần biến của đơn thức.
- HS đọc phần chú ý SGK
Hoạt động 3
Bậc của đơn thức - Nhân hai đơn thức
15’
Mục tiêu: Biết tìm bậc của một đơn thức.
- Biết nhân 2 đơn thức. Viết đơn thức ở dạng chưa thu gọn thành đơn thức thu gọn.
Đồ dùng dạy học
Các bước tiến hành
+ Xác định số mũ của các biến.
+ Tính tổng số mũ của các biến.
+ Thế nào là bậc của đơn thức.
- Cho biểu thức
A = 32.167
B = 34. 166
- Yêu cầu học sinh làm bài tập trên cá nhân
+ Muốn nhân 2 đơn thức ta làm như thế nào?
- Gọi HS đọc chú ý SGK
3. Bậc của đơn thức
Cho đơn thức 10x6y3
Biến x có số mũ là 6, biến y có số mũ là 3
Tổng số mũ: 6 + 3 = 9
Ta nói 9 là bậc của đơn thức đã cho.
* Định nghĩa: SGK
- Số thực khác 0 là đơn thức bậc 0.
- Số 0 được coi là đơn thức không có bậc.
4. Nhân hai đơn thức
- Thực hiện phép nhân A.B
Ví dụ: Tìm tích của 2 đơn thức 2x2y và 9xy4
(2x2y).( 9xy4)
= (2.9).(x2.x).(y.y4)
= 18x3y5.
- Đọc phần chú ý trong SGK-32
Hoạt động 4
Củng cố - Luyện tập
7’
Mục tiêu: Vận dụng các định nghĩa, chú ý để làm bài tập
Đồ dùng dạy học
Các bước tiến hành
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 13.
- Gọi học sinh nhận xét.
- Sửa chữa, củng cố toàn bài.
Bài tập 13(32- SGK )
- 2 học sinh lên bảng làm
V. Tổng kết và hướng dẫn học sinh làm bài tập về nhà
1’
- Học theo SGK các định nghĩa, chú ý
- Làm các bài tập 14; 15 (SGK-32)
- Đọc trước bài ''Đơn thức đồng dạng''
Ngày soạn: 28 / 2 / 2015
Ngày giảng: 2 / 3 / 2015
TIẾT 54: §4: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết được khái niệm 2 đơn thức đồng dạng, nhận biết được các đơn thức đồng dạng.
2. Kỹ năng: Biết làm các phép cộng và trừ các đơn thức đồng dạng.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, hợp tác.
II. Đồ dùng dạy học (Chuẩn bị)
1. Giáo viên: Giấy ghi nội dung các bài tập.
2. Học sinh: Học bài, đồ dùng dạy học
III. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề.
IV. Tổ chức giờ học
Hoạt động 1
Khởi động/mở bài
8’
Mục tiêu: Củng cố khái niệm đơn thức.
Đồ dùng dạy học:
Các bước tiến hành
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+ Đơn thức là gì ? Lấy ví dụ 1 đơn thức thu gọn có bậc là 4 với các biến là x, y, z.
- Gọi lên bảng trả lời
- Gọi HS nhận xét, sửa chữa.
- Đánh giá cho điểm.
- HS lên bảng trả lời.
+ Định nghĩa đơn thức SGK
+ 5x2yz
Hoạt động 2
Đơn thức đồng dạng
14’
Mục tiêu: Học sinh biết được khái niệm 2 đơn thức đồng dạng, nhận biết được các đơn thức đồng dạng.
Đồ dùng dạy học: Giấy ghi nội dung các bài tập ? SGK.
Các bước tiến hành
- Giáo viên đưa ?1 lên bảng.
- Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày
Các đơn thức của phần a là đơn thức đồng dạng.
+ Thế nào là đơn thức đồng dạng?
- Gọi HS trả lời
- Gọi HS đọc phần chú ý
- Giáo viên đưa nội dung ?2 lên bảng
- Gọi HS trả lời
GV nhận xet - hệ thống kiến thức
1. Đơn thức đồng dạng
?1
- Cá nhân trả lời ?1
- Nêu định nghĩa đơn thức đồng dạng
+ Định nghĩa (SGK-33)
* Chú ý: SGK-33
?2 bạn Phúc nói đúng.
Hoạt động 3
Cộng trừ các đơn thức đồng dạng
15’
Mục tiêu: Biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng.
Đồ dùng dạy học: Giấy ghi nội dung các bài tập.
Các bước tiến hành
- Giáo viên cho học sinh tự nghiên cứu SGK.
+ Để cộng trừ các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào?
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?3
- Cả lớp làm bài ra giấy .
- Giáo viên thu 3 bài của học sinh
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Giáo viên đưa nội dung bài tập lên bảng
- Cả lớp làm bài vào vở
2. Cộng trừ các đơn thức đồng dạng
- HS đọc các ví dụ SGK
- Để cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
?3
Bài tập 16 (34-SGK)
Tính tổng 25xy2; 55xy2 và 75xy2.
(25 xy2) + (55 xy2) + (75 xy2) = 155 xy2
Hoạt động4
Củng cố - Luyện tập
7’
Mục tiêu: Vận dụng vào làm các bài tập trong sách giáo khoa
Đồ dùng dạy học: Giấy ghi nội dung các bài tập.
Các bước tiến hành
Bài tập 17- tr35 SGK
- Cả lớp làm bài, 1 học sinh trình bày trên bảng
Bài tập 18 - tr35 SGK
- Giáo viên đưa bài tập lên máy chiếu và phát cho mỗi nhóm một phiếu học tập.
Thay x = 1; y = -1 vào biểu thức ta có:
- Học sinh làm theo cách khác
- Học sinh điền vào giấy trong: LÊ VĂN HƯU
V. Tổng kết và hướng dẫn học sinh làm bài tập về nhà
1’
- Nắm vững thế nào là 2 đơn thức đồng dạng
- Làm thành thạo phép cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
- Làm các bài 19, 20, 21, 22 (SGK-36)
Ngày soạn: 2 / 3 / 2015
Ngày giảng:5 / 3 / 2015
TIẾT 55: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng.
2. Kỹ năng: Tính giá trị của một biểu thức đại số, tìm tích các đơn thức, tính tổng hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, hợp tác.
II. Đồ dùng dạy học (Chuẩn bị)
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi trò chơi toán học, nội dung kiểm tra bài cũ.
2. Học sinh: Học bài, làm bài tập.
III. Phương pháp: Vấn đáp thực hành.
IV. Tổ chức giờ học
Hoạt động 1
Khởi động/mở bài
9’
Mục tiêu: Củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng.
Đồ dùng dạy học:
Các bước tiến hành
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a) Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng ?
b) Các cặp đơn thức sau có đồng dạng hay không ? Vì sao?
a) Muốn cộng trừ các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào?
b) Tính tổng và hiệu các đơn thức sau:
- Gọi 3 HS lên bảng trả lời
- Nhận xét, cho điểm.
+ 3 HS lên bảng trả lời.
Hoạt động 2
Luyện tập
32’
Mục tiêu: Học sinh được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng.
- Tính giá trị của một biểu thức đại số, tìm tích các đơn thức, tính tổng hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.
Đồ dùng dạy học:
Các bước tiến hành
Dạng 1: Tổng của các đơn thức.
-Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài tập 23
- Gọi học sinh nêu nhận xét.
- Sửa chữa chuẩn kiến thức cho học sinh chốt lại kiến thức.
Dạng 2: Tích của các đơn, bậc của đơn thức.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu bài 22 và hoạt động theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm làm bài vào giấy.
- Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
+ Để tính tích các đơn thức ta làm
như thế nào.
+ Nhân các hệ số với nhau
+ Nhân phần biến với nhau.
+ Thế nào là bậc của đơn thức?
+ Giáo viên yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm.
- Gọi HS nhận xét.
- Sửa sai, chốt lại kiến thức.
Dạng 3: Tính giá trị của biểu thức.
Bài tập 19 (tr36-SGK)
+ Muốn tính được giá trị của biểu thức tại
x = 0,5; y = 1 ta làm như thế nào?
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Còn có cách tính nào nhanh hơn không (đổi 0,5 = )
- Sửa sai, chốt lại kiến thức.
Bài tập 23 (tr36-SGK)
- Làm bài tập cá nhân
a) 3x2y + 2 x2y = 5 x2y
b) -5x2 - 2 x2 = -7 x2
c) 3x5 + - x5 + - x5 = x5
Bài tập 22 (tr36-SGK)
- HĐ nhóm làm bài tập
Đơn thức có bậc 8
Đơn thức bậc 8
Bài tập 19 (tr36-SGK)
- Làm bài tập cá nhân theo hai cách
Tính giá trị biểu thức: 16x2y5-2x3y2
C1: Thay x = 0,5; y = -1 vào biểu thức ta có:
C2: Thay x = ; y = -1 vào biểu thức ta có:
Hoạt động 3
Củng cố
3’
Các bước tiến hành
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Củng cố nội dung toàn bài.
+ Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng, qui tắc cộng trừ đơn thức đồng dạng.
+ 3 HS trả lời.
V. Tổng kết và hướng dẫn học sinh làm bài tập về nhà
1’
- Ôn lại các phép toán của đơn thức.
- Làm các bài 19-23 (tr12, 13 SBT)
- Đọc trước bài đa thức.
Ngày soạn: 09/03/2013
Ngày giảng: 12/03/2013
TIẾT 56: §5: ĐA THỨC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể.
- Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.
2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức vào làm các bài tập thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, hợp tác.
II. Đồ dùng dạy học (Chuẩn bị)
1. Giáo viên: Thước thẳng.
2. Học sinh: Thước thẳng
III. Phương pháp
Đặt và giai quyết vấn đề.
IV. Tổ chức giờ học
Hoạt động 1
Khởi động/mở bài
5’
Mục tiêu: Củng cố kiến thức về đơn thức.
Đồ dùng dạy học:
Các bước tiến hành
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài tập 1: Viết biểu thức biểu thị số tiền mua
a) 5 kg gà và 7 kg ngan
b) 2 kg gà và 3 kg ngan
Biết rằng, giá gà là x (đ/kg); giá ngan là y (đ/kg)
- Gọi 2 HS lên bảng TL
- Gọi HS nêu nhận xét.
- Sửa sai, cho điểm.
+ 2 HS lê
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 2_12454619.doc