§ 12. SỐ THỰC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết được là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ. Biết được biểu diễn thập phân của số thực. Hiểu được ý nghĩa của trục số thực.
2. Kỹ năng: Có kĩ năng biểu diễn số thực trên trục số, so sánh hai số thực
3. Thái độ: Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R.
4. Nội dung trọng tâm bài học: Số thực là tên gọi chung của số hữu tỉ và vô tỉ.N Z Q R.
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung : NL tự học. NL hợp tác. NL giao tiếp. NL phát hiện và giải quyết vấn đề. Năng lực sáng tạo. Năng lực tự quản lý. Năng lực tính toán. Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt : -Năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán về , năng lực tư duy logic, năng lực tự học, năng lực lập luận, năng lực hợp tác nhóm.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- GV: Bảng phụ , thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi.
- HS: Bảng nhóm, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
103 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 487 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đại số 7 kì 1 - Trường THCS Phan Bội Châu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ông?
? SAEBF = ?
? SABCD = ? SAEBF = ?
? SABCD = ?
GV : gọi độ dài cạnh AB là x (m)
ĐK: x > 0, hãy biểu thị diện tích hình vuông ABCD theo x.
? Tìm x để x2 = 2
GV : người ta đã chứng minh rằng không có số hữu tỉ nào mà bình phương bằng 2 và tính được:
x= 1,414213562373095
? x có phải là số hữu tỉ không? Vì sao?
GV giới thiệu số vô tỉ.
? Số vô tỉ và số hữu tỉ khác nhau như thế nào?
HS: Phát biểu.
HS : 1m2
HS: SABCD = 2 SAEBF vì SABCD = 4 SABF còn SAEBF = 2 SABF
HS: SABCD = 2.1 = 2 m2
HS: x2 = 2
HS: Chú ý GV hướng dẫn.
HS : x là số thập phân vô hạn không tuần hoàn nên không phải là số hữu tỉ.
HS: Chú ý GV giới thiệu.
HS : số vô tỉ viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn còn số hữu tỉ viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn.
NLHT, NLTH
NL tính toán
NL sử dụng ngôn ngữ toán học, NL tư duy , NL lập luận
NL tư duy logic
2. Khái niệm về căn bậc hai: (18 phút)
32 = 9; (-3)2 = 9
Căn bậc hai của một số a không âm là một số x sao cho x2 = a.
?1
Số 16 có các căn bậc hai là : 4 và -4
Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: số dương kí hiệuvà số âm kí hiệu -.
Số 0 chỉ có một căn bậc hai là số 0, ta viết = 0.
Ví dụ : (SGK)
Chú ý: Không được viết
?2
Căn bậc hai của 3 là : và
Căn bậc hai của 10 là : và
Căn bậc hai của 25 là : và hoặc là 5 và -5
GV yêu cầu HS tính : 32 và (-3)2
GV : Ta nói 3 và (-3) là căn bậc hai của 9.
? Tương tự và là căn bậc hai của số nào?
? 0 là căn bậc hai của số nào?
? Tìm x biết x2 = -1
? Vậy căn bậc hai của một số a không âm là số như thế nào?
?1
GV cho HS làm
Gọi 1 HS trả lời.
? Mỗi số dương có bao nhiêu căn bậc hai? Số 0 có bao nhiêu căn bậc hai?
? Tìm các căn bậc hai của 4?
GV giới thiệu ví dụ và chú ý như SGK
? Độ dài đường chéo của hình vuông ở đầu bài là bao nhiêu ?
?2
GV cho HS làm
Gọi lần lượt các HS lên bảng viết
HS : vàlà căn bậc hai của .
HS : 0 là căn bậc hai của 0
HS : Không có x vì không có số nào bình phương bằng (-1).
HS : Phát biểu.
HS: Phát biểu.
Các HS khác nhận xét
HS: Mỗi số dương có hai căn bậc hai, số 0 có một căn bậc hai.
HS: Phát biểu.
HS: Lên bảng.
Các HS khác làm tại chỗ và nhận xét
NLHT, NLTH
Nl tính toán, NL tư duy, NL lập luận, suy luận
NL tính toán,
NL phân tích, suy luận
IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH.
1. Câu hỏi/ bài tập củng cố: (9 phút)
Câu 1: Thế nào là số vô tỉ ? Khái niệm căn bậc hai của số x không âm? Lấy VD? (MĐ nhận biết)
Câu 2: bài tập 82 (tr41-SGK) (MĐ vận dụng)
Bài tập 82/sgk:
a) Vì 52 = 25 nên
b) Vì 72 = 49 nên
c) Vì 12 = 1 nên
d) Vì nên
- Hướng dẫn HS sử dụng máy tính với nút để làm bài tập 86.
2. Dặn dò : (2phút)
Đọc mục “Có thể em chưa biết”.
Làm các bài tập 83, 84 /41, 42 (SGK); 106; 107; 110/18;19 (SBT)
Tuần 9 Ngày soạn:18/10/2016
Tiết 18 Ngày dạy: 20/10/2016
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố khái niệm căn bậc hai của một số không âm. Biết sử dụng đúng kí hiệu căn bậc hai ()
2. Kỹ năng: HS biết cách viết một số hữu tỉ dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn. Biết sử dụng bảng số, máy tính bỏ túi để tìm giá trị gần đúng của căn bậc hai của một số x không âm.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho HS.
4. Nội dung trọng tâm bài học: - Sè v« tû, c¨n bËc hai.
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung : NL tự học. NL hợp tác. NL giao tiếp. NL phát hiện và giải quyết vấn đề. Năng lực sáng tạo. Năng lực tự quản lý. Năng lực tính toán. Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt : -Năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán, năng lực tư duy logic, năng lực tự học, năng lực lập luận.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- GV: Bảng phụ, bài soạn, máy tính bỏ túi.
- HS: Máy tính bỏ túi, xem trước bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Câu hỏi
Đáp án
Biểu điểm
Định nghĩa căn bậc hai của một số a ≥ 0. chữa bài tập 107 / 18 SBT.
+ Ðịnh nghĩa như SGK trang 40
+
4 điểm
6 điểm
3. Bài mới:
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Năng
lực hình thành
Luyện tập : (34 phút)
Bµi 1:
81= (-9)2=92
0,81= (0,9)2 VËy ta ®îc :
C¸c sè 81; ;(-9)2 ,92 cã c¨n bËc hai lµ 9 vµ -9
Sè 0,81 cã hai c¨n bËc hai lµ 0,9 vµ -0,9
Ta cã:
5 = ( )2 = (-)2
0,2 =( )2 = ( - )2
n 2 = (-n )2.
VËy sè 5 cã hai c¨n bËc hai lµ
và -
Số 0,2 cã hai c¨n bËc hai lµ vµ -
Sè n ( n Q ) cã hai c¨n bËc hai lµ n vµ -n.
Ta cã : -101 < 0 .
Sè -101 kh«ng cã c¨n bËc hai
n+1 1 ( n N )
n+1=( )2 =( -)2
VËy sè n+1 cã hai c¨n bËc hai lµ
vµ -
Bµi 2: Ta cã
a) A= -++=-++=
b) B=2+3-
=2+3-
=+-=
Bµi 3: Ta cã
m ==
n =+=3+5=8=
VËy ta cã m<n.
p = =
q=-=7- 4=3=
VËy p>q
GV treo bảng phụ bài tập và yêu cầu HS làm
Bµi to¸n 1: T×m c¨n bËc hai cña c¸c sè sau:
81;(-9)2 ,92; 0,81
5; 0,2; n2 (n N)
-101; 95; 1
n+1; ( n N )
Gv gợi ý câu c, d
? Xét -101 như thế nào với 0
? có tính được căn bậc hai của số này k?
Tương tự so sánh n+1 với 1
Treo đề bài toán 2
Bµi to¸n 2: TÝnh gi¸ trÞ cña c¸c biÓu thøc sau:
a) A= -( - ) +
b) B= 2+ 3 -
GV gọi 1 hs lên bảng trình bày
GV nhận xét
Treo bảng phụ đề bài
Bµi to¸n 3: So s¸nh hai sè
m= vµ n=+
p= vµ q= -
- thảo luận nhóm
HS lên bảng thực hiện dưới sự gợi ý của gv
HS : trả lời
HS đọc yêu cầu đề
2 HS lên bảng trình bày, cả lớp làm vào vở
HS nhận xét bài làm của bạn
Hs làm bài theo nhóm
NL tính toán
NL tư duy NL lập luận
NL tư duy logic
IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH.
1. Câu hỏi/ bài tập củng cố: (3 phút)
Câu 1: Sè v« tỉ là gì? (MĐ nhận biết)
Câu 2: C¨n bËc hai cña mét sè a kh«ng ©m? (MĐ nhận biết)
2. Dặn dò: (2 phút)
Học bài, xem các bài tập đã giải
Tiết sau mang thước kẻ, compa.
Tuần 10 Ngày soạn:22/10/2016
Tiết 19 Ngày dạy: 24/10/2016
§ 12. SỐ THỰC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết được là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ. Biết được biểu diễn thập phân của số thực. Hiểu được ý nghĩa của trục số thực.
2. Kỹ năng: Có kĩ năng biểu diễn số thực trên trục số, so sánh hai số thực
3. Thái độ: Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R.
4. Nội dung trọng tâm bài học: Sè thùc lµ tªn gäi chung cña sè h÷u tØ vµ v« tØ.N Ì Z Ì Q Ì R.
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung : NL tự học. NL hợp tác. NL giao tiếp. NL phát hiện và giải quyết vấn đề. Năng lực sáng tạo. Năng lực tự quản lý. Năng lực tính toán. Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt : -Năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán về , năng lực tư duy logic, năng lực tự học, năng lực lập luận, năng lực hợp tác nhóm.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- GV: Bảng phụ , thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi.
- HS: Bảng nhóm, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
Câu hỏi
Đáp án
Biểu điểm
Định nghĩa căn bậc hai của một số a ≥ 0. chữa bài tập 107 / 18 SBT.
+ Ðịnh nghĩa như SGK trang 40
+
3. Bài mới:
Đặt vấn đề vào bài: Tập hợp gồm số hữu tỉ và số vô tỉ gọi là gì? Có thêm tập hợp số mới chăng? Muốn biết được điều đó chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Năng
lực hình thành
1. Số thực: (19 phút)
Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực.
Tập hợp các số thực được kí hiệu là R.
Bài 87/44 SGK:
3 Q; 3 R; 3 I;
-2,53 Q; 0,2(35) I;
Ì
Ì
N Z; I R.
Bài 88/44 SGK:
a) Nếu a là số thực thì a là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ.
b) Nếu b là số vô tỉ thì b viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
* Với hai số thực bất kì ta luôn
Có x = y hoặc x y.
?2.
a/. 2,(35) < 2,369121518
b/.= 0,(63)
c/. > 2,23
* Với a, b là hai số thực dương nếu a > b thì > .
GV: Yêu cầu HS cho ví dụ về các số trong các tập hợp số đã biết .
H: Chỉ ra trong các số trên, số nào là số hữu tỉ, số nào là số vô tỉ?
GV: Giới thiệu số thực.
H: Nêu mối quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q, I với tập hợp R.
GV: Cho HS làm ?1.
H: x có thể là những số nào?
GV: Cho HS làm bài 87/44 SGK
GV: Treo bảng phụ đã ghi sẵn đề bài.
GV: Cho HS làm bài 88/44 SGK
(bảng phụ).
Cho hai số hữu tỉ, những trường hợp nào có thể xảy ra?
GV: Giới thiệu cách so sánh hai số thực .
H: Có nhận xét gì về hai số 0,3192 và 0,32(5).
GV: Cho HS làm ?2
GV: Giới thiệu cách so sánh và
H: 4 và số nào lớn hơn?
HS: 0; 2; -5; ; 0,2; 1,(45); 2,31347 ; ;
HS: Số hữu tỉ 0;2;-5; ; 0,2; 1,(45)
Số vô tỉ: 2,31347 ; ;
HS: Đều là tập hợp con của tập hợp R.
HS: Ta hiểu x là một số thực .
HS: x có thể là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ.
HS: Cả lớp làm ra nháp
HS: Một em lên bảng điền vào ô.
HS: Cả lớp làm ra nháp
HS: Một em lên bảng điền vào ô.
HS: x = y; x y
: x = y; x y
HS: Phần nguyên bằng nhau, phần mười bằng nhau, phần trăm của số 0,3192 nhỏ hơn phần trăm của số 0,32(5) nên 0,3192 < 0,32(5).
HS: cả lớp làm vào vở
HS: 3 em lên bảng trình bày.
HS: 4 = .
Vì 16 > 13
Þ >
hay 4 >
NL tái hiện kiến thức về các tập hợp đã học,
NL lập luận, NL tư duy lo gic, NL sư dụng ngôn ngữ, kí hiệu toán học
NL tu duy, NL trình bày
NL tính toán
2. Trục số thực: (10 phút)
-2 -1 0 12 3
Người ta chứng minh được rằng:
- Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số.
- Ngược lại mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực.
Trục số còn được gọi là trục số thực.
- 0,3 4,1(6)
-4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5
* Chú ý: (SGK)
H: Có biểu diễn được số trên trục số hay không?
GV: Vẽ trục số trên bảng rồi gọi một HS lên biểu diễn.
GV: Từ đó cho thấy các điểm biểu diễn các số hữu tỉ không lấp đầy trục số Þ kết luận.
-Có thể nói rằng điểm biểu diễn các số thực đã lấp đầy trục số.
GV: Treo bảng phụ hình 7/44 SGK.
H: Ngoài số nguyên trên trục số này biểu diễn các số hữu tỉ nào? Các số vô tỉ nào?
GV: Cho HS đọc chú ý SGK.
HS: Đọc SGK và xem hình 6b/44 để biểu diễn trên trục số.
HS: một em lên bảng biểu diễn trên trục số.
HS: Nghe GV trình bày, hiểu ý nghĩa của tên gọi “Trục số thực”
HS: Trả lời
HS: Đứng tại chỗ đọc chú ý
NL tu duy logic. NL sử dụng các công cụ toán
IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH.
1. Câu hỏi/ bài tập củng cố: (8 phút)
Câu hỏi 1: Tập hợp số thực bao gồm những số nào ? Vì sao nói trục số là trục số thực? (MĐ thông hiểu)
Câu hỏi 2: Làm bài 89/45 SGK? (MĐ vận dụng)
Bài 89/45 SGK:
a) Đúng
b) Sai. Vì ngoài số 0, số vô tỉ cũng không là số hữu tỉ dương và cũng không là số hữu tỉ âm.
c) Đúng.
2. Dăn dò: (1 phút)
- Chuẩn bị ôn tập chương I, làm 5 câu hỏi ôn tập chương (1 – 5)/46 SGK
- Làm bài tập 95/45, 96, 97, 101/48-49 SGK. Xem trước bảng tổng kết tr 47-48 SGK
Tuần 10 Ngày soạn:22/10/2016
Tiết 20 Ngày dạy: 24/10/2016
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học. Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lí (nếu có thể), tìm x, so sánh hai số hữu tỉ, giải toán,
3. Thái độ: Rèn tư duy khái quát, tổng hợp.
4. Nội dung trọng tâm bài học: Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q.
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung : NL tự học. NL hợp tác. NL giao tiếp. NL phát hiện và giải quyết vấn đề. Năng lực sáng tạo. Năng lực tự quản lý. Năng lực tính toán. Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán, năng lực tư duy logic, năng lực tự học, năng lực lập luận, năng lực vận dụng linh hoạt sáng tạo, sử dụng kí hiệu thay cho ngôn ngữ lời và ngược lại.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- GV: Bảng phụ, bài soạn, máy tính bỏ túi, phấn màu.
- HS: Máy tính bỏ túi, ôn tập kiến thức chương I.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (không)
3. Bài mới:
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Năng
lực hình thành
nếu x≥0
nếu x<0
1. Quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q, R: (9 phút)
N
Q
R
Z
12 -31 p
0 1 -7 2,13
Q
Z
Số
nguyên
âm
Số
0
Số
nguyên
dương
Số
hữu tỉ
âm
Số
0
Số
hữu tỉ
dương
R
Số
thực
âm
Số
0
Số
thực
dương
R
Q
I
Hãy nêu các tập hợp số đã học và mối quan hệ giữa các tập hợp đó?
GV: Treo bảng phụ sơ đồ ven.
GV: Chỉ vào sơ đồ cho HS thấy mối quan hệ giữa các tập hợp số.
GV: Treo bảng phụ về các tập hợp Z, Q, R.
HS: Đứng tại chỗ trả lời
NÌ Z Ì Q Ì R; I Ì R
HS: Lấy ví dụ về các số trong từng tập hợp.
HS: 3 em lần lượt đọc các bảng phụ và chỉ rõ các số trong các tập hợp.
Nl tư duy,
NL vận dụng linh hoạt, sáng tạo, năng lục tái hiện kiến thức
2. Ôn tập số hữu tỉ: (31 phút)
a) Định nghĩa:
số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a, b Z, b ≠ 0.
-1 0
b) Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ:
Bài 101/49 SGK:
a) = 2,5 Þ x = ± 2,5
b) = -1,2 Þ không tồn tại giá trị nào của x.
c) + 0,573 = 2
= 2 – 0,573 Þ = 1,427
Þ x = ± 1,427
d) - 4 = -1 Þ= 3Þ
c. Các phép toán trong Q :
Với a, b, c, d, m Z, m > 0
Phép cộng:
Phép trừ :
Phép nhân: (b, d ≠ 0)
Phép chia: (b,c,d≠ 0)
Phép luỹ thừa:
Với x, y Q; m, n N
xm . xn = xm + n
xm : xn = xm – n (x ≠ 0, m≥ n)
(xm)n = xm.n
(x.y)n = xn . yn
(y ≠ 0)
Bài 96/ 48 (SGK)
Bài 98d/ 49 (SGK)
Định nghĩa số hữu tỉ?
H: Thế nào là số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm? Cho ví dụ.
Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ dương, cũng không là số hữu tỉ âm?
?Nêu 3 cách viết của số hữu tỉ ; biểu diễn trên trục số ?
GV: nêu quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ?
GV: Cho HS làm bài 101/49
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài.
Trong Q có các phép toán nào?
GV: Treo bảng phụ đã viết vế trái các công thức, yêu cầu HS điền tiếp vế phải.
GV treo bảng phụ ghi Các phép toán trong Q
GV cho HS làm bài 96 a, b/ 48 (SGK)
Gọi 2 HS lên bảng giải bài tập
Các HS khác làm tại chỗ và nhận xét
GV cho HS làm bài 98d/ 49 (SGK) theo nhóm
Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày.
Các nhóm khác nhận xét
HS: Đứng tại chỗ trả lời
HS: Trả lời
HS: Số 0
HS:
HS: Đứng tại chỗ trả lời
HS: 2 em lên bảng trình bày
HS1: Giải câu a và c.
HS2: Giải câu b và d.
HS lên bảng điền vế phải của các công thức.
HS lên bảng trình bày
Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày
Nhóm khác nhận xét
NL tái hiện kiến thức, NL trình bày
NL vận dụng linh hoạt, sáng tạo các bài tập tìm giá trị tuyệt đối
NL tái hiện kiến thức,
Nl tính toán, trình bày
NL hợp tác nhóm
IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH.
1. Câu hỏi/ bài tập củng cố: (2 phút)
Câu hỏi 1: Quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q, R (MĐ nhận biết)
2. Dặn dò: (1 phút)
- Ôn tập lại lí thuyết và các bài tập đã ôn.
- Làm tiếp 5 câu hỏi (từ 6 – 10) ôn tập chương I.
- Làm bài tập 99, 100, 102 / 49; 50 (SGK); 133,140, 141/ 22; 23 (SBT)
- Tiết sau tiếp tục ôn tập chương I
Tuần 11 Ngày soạn:29/10/2016
Tiết 21 Ngày dạy: 31/10/2016
ÔN TẬP CHƯƠNG I(tt)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học. Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lí (nếu có thể), tìm x, so sánh hai số hữu tỉ, giải toán,
3. Thái độ: Rèn tư duy khái quát, tổng hợp.
4. Nội dung trọng tâm bài học: Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q.
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung : NL tự học. NL hợp tác. NL giao tiếp. NL phát hiện và giải quyết vấn đề. Năng lực sáng tạo. Năng lực tự quản lý. Năng lực tính toán. Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán, năng lực tư duy logic, năng lực tự học, năng lực lập luận, năng lực vận dụng linh hoạt sáng tạo, sử dụng kí hiệu thay cho ngôn ngữ lời và ngược lại.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- GV: Bảng phụ, bài soạn, máy tính bỏ túi, phấn màu.
- HS: Máy tính bỏ túi, ôn tập kiến thức chương I.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (không)
3. Bài mới:
Tiết trước chúng ta đã biết cách thế nào là số thực. Tiết này chúng ta cùng nhau luyện tập củng cố thêm kiến thức.
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Năng lực hình thành
3. Ôn tập về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau. (16 phút)
Bài 133/22 SBT:
= 5,564
Bài 81/14 SBT:
=
a = 10.(-7) = -70
b = 15.(-7)= -105
c = 12.(-7) = -84
-Thế nào là tỉ số của hai số a và b (b 0)
-Tỉ lệ thức là gì?
Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức.
-Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Bài 133/22 SBT: Tìm x trong tỉ lệ thức:
a) x: (-2,14) = (-3,12) : 1,2
Bài 81/14 SBT:
Tìm các số a, b, c biết:
và
a- b + c = -49
- GV treo bảng phụ bài giải để HS tham khảo.
-Tỉ số của hai số a và b (0) là thương của phép chia a cho b.
-Hai tỉ số bằng nhau lập thành một tỉ lệ thức.
(các tỉ số đều có nghĩa)
- HS làm bài tập.
HS: Đứng tại chỗ nêu cách làm.
Một HS lên bảng trình bày.
Nl tái hiện kiến thức
NL vận dụng kiến thức tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tìm x
4. Ôn tập về căn bậc hai, số vô tỉ, số thực. (20 phút)
Bài 105/ 50 (SGK) Tính giá trị của biểu thức :
a)
b)
Giải
a) = 0,1-0,5 = -0,4
b) = 0,5. 10 - = 5 - 0,5
Bài 103/ 50 (SGK)
Gọi số lãi hai tổ được chia lần lượt là x và y (đồng)
Ta có:
và x+y =12800000 (đ)
=1 600 000
x = 3. 1 600 000
= 4 800 000 (đ)
y = 5. 1 600 000
= 8 000 000 (đ)
Bài 102/ 50 (SGK)
Ta có
hay
-Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm a?
- Cho Hs làm bài 105/50 SGK:
- Gọi Hs lên bảng giải.
- Cho lớp nhận xét.
Thế nào là số vô tỉ? Cho ví dụ.
-Số hữu tỉ viết được dưới dạng số thập phân như thế nào? cho ví dụ
-Số thực là gì?
+Tất cả các số đã học đều là số thực. Tập số thực lấp đầy trục số nên trục số được gọi là trục số thực
-Đưa bảng phụ ghi đề
Bài103/ 50 (SGK)
GV đưa bảng phụ ghi đề bài .
Cho HS thảo luận nhóm làm bài tập.
Gọi đại diện một nhóm lên bảng giải.
Các nhóm khác nhận xét
Cho HS làm bài 102/50
GV hướng dẫn HS phân tích
Vậy phải hoán vị b và c
-HS nêu định nghĩa
- Hs làm bài tập.
- Hs thực hiện.
-Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
- Số hữu tỉ viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Vd
- Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực
-HS hoạt động nhóm
Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày
1 HS lên bảng trình bày dưới sự hướng dẫn của GV
NL tái hiện kiến thức, NL tính toán, NL hoạt động nhóm
NL tư duy, phân tích, tổng hợp
IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH.
1. Câu hỏi/ bài tập củng cố: (7 phút)
Câu hỏi 1 : vẽ sơ đồ tư duy kiến thức chương I? (MĐ vận dụng)
2. Dăn dò: (1 phút)
- Ôn tập lí thuyết và các dạng bài tập đã làm.
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45 phút.
Tuần 11 Ngày soạn:1/11/2016
Tiết 22 Ngày dạy: 3/11/2016
KIỂM TRA CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Kiểm tra sự lĩnh hội kiến thức của HS các kiến thức chương I:
2. Kĩ năng: HS có kĩ năng giải các dạng toán của chương I.
3. Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc, trung thực khi làm bài kiểm tra.
4. Nội dung trọng tâm bài học: kiểm tra hệ thống kiến thức chương I
5- Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung : NL tự học. NL hợp tác. NL giao tiếp. NL phát hiện và giải quyết vấn đề.. Năng lực sáng tạo. Năng lực tự quản lý. Năng lực tính toán. Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt : NL thành thạo các phép tính, NL sd ngôn ngữ toán học, NL sd các công cụ toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
GV : Đề – đáp án.
HS : Ôn lại kiến thức toàn chương.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Kiểm tra theo đề chung của nhà trường
( Ma trận - đề - đáp án nộp chuyên môn)
Tuần 12 Ngày soạn:5/11/2016
Tiết 23 Ngày dạy: 7/11/2016
CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
§1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận y = ax
(a 0). Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không? Biết được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận: ; .
2. Kĩ năng : Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
3. Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác của HS.
4. Nội dung trọng tâm bài học:
- Công thức, tính chất đại lượng tỷ lệ thuận.
- Tìm hệ số tỷ lệ, giá trị của một đại lượng
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tư duy, NL tự học. NL hợp tác. NL giao tiếp. NL phát hiện và giải quyết vấn đề. Năng lực sáng tạo. Năng lực tự quản lý. Năng lực tính toán. Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: NL suy luận, NL sử dụng kí hiệu thay cho ngôn ngữ lời và ngược lại.
II. CHUẨN VÀ BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
- GV: Phấn màu,bảng phụ.
- HS: Bảng nhóm, xem trước bài mới ở nhà.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Bài mới:
Giới thiệu sơ lựơc về chương “Hàm số và đồ thị”.
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Năng
lực hình thành
1. Định nghĩa :(14 phút)
?1
a) S = 15. t
b) m = D.V
Định nghĩa:
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức:
y = kx (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
?2
. Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ
Cột
a
b
c
d
Chiềucao (mm)
10
8
50
30
Khối lượng (tấn)
10
8
50
30
a = =
?3
GV: Cho HS làm
a) Quãng đường đi đựơc s (km) theo thời gian t(h) của một vật chuyển động đều với vận tốc 15(km/h)tính theo công thức nào?
b) Khối lượng m(kg) theo thể tích của thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng D(kg/m3) tính theo công thức nào
?Hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên?
GV: Đưa định nghĩa
GV: Khái niệm hai đại lượng tỉ lệ thuận học ở tiểu học (k > 0) là một trường hợp riêng của
k 0
?2
GV: Cho HS làm
Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo tỉ lệ nào?
GV: Nêu phần chú ý: Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k (khác 0) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ .
?3
Cho HS làm
GV: Treo bảng phụ nội dung đề bài.
Yêu cầu HS điền vào chỗ trống
a) S = 15. t
b) m = D.V
m = 7800V
HS: đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0 )
HS: Nhắc lại định nghĩa
HS: Nêu cách làm
Một HS lên bảng trình bày.
HS: chú ý GV hướng dẫn.
HS làm ?3
NLHT, NLGT
NL sử dụng kí hiệu thay lời nói, NL suy luận rút ra kết luận
NL tính toán, NL trình bày, suy luận logic
2. Tính chất. (15 phút)
?4
x
y
a. Vì x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận
y1 = kx1 hay 6 = k. 3.
Vậy hệ số tỉ lệ là 2
b) y2 = kx2 = 2.4 = 8
y3 = 2.5 = 10 ; y4 = 2.6 = 12
c) (chính là hệ số tỉ lệ)
Tính chất: (SGK/53)
?4
Cho HS làm
Treo bảng phụ nội dung đề bài.
Yêu cầu HS làm.
c) Nhận xét gì về tỉ số giữa hai giá trị tương ứng
Tương tự:
-Giới thiệu 2 tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận (trang 53 SGK)
; ;
HS: Đọc kĩ đề và làm bài
HS: Trả lời
HS: Cả lớp làm vào vở
- Một HS lên bảng trình bày.
HS: Nhận xét
HS : Chú ý GV hướng dẫn.
Phát biểu lại tính chất.
NL tính toán, Nl suy luận logic
IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH.
1. Câu hỏi/ bài tập củng cố: (13 phút)
Câu hỏi 1: làm bài tập 1, 2, 3 sgk ? (MĐ vận dụng)
Bài 1/ 53SGK:
a)Vì x và y tỉ lệ thuận nên y = kx.
Thay x = 6; y= 4 ta có:
4 = k. 6 k= ;
Bài 2/54 SGK:
Ta có x4 = 2; y4 = -4. Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên y4 =k.x4
k = y4 : x4 = -4 : 2= -2
x
-3
-1
1
2
5
y
6
2
-2
-4
-10
Bài 3/54 SGK:
a)Các ô trống đều điền số 7,8
b) m và V là hai đại lượng tỉ lệ thuận vì: =7,8m=7,8 V
m tỉ lệ thuận với V theo hệ số tỉ lệ là 7,8 nhưng V tỉ lệ thuận với m theo hệ số tỉ lệ
2. Dặn dò : (2 phút)
- Về nhà ôn bài và học bài.
- BTVN: 4 (SGK/54).
- Chuẩn bị bài: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận.
Tuần 12 Ngày soạn:6/11/2016
Tiết 24 Ngày dạy: 8/11/2016
§2. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Củng cố cho HS tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
2. Kĩ năng : HS biết làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng các kiến thức toán học để giải quyết các yêu cầu thực tế.
4. Nội dung trọng tâm bài học : - Bài toán cơ bản về đại lượng tỷ lệ thuận và chia tỷ lệ.
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung : NL tự học. NL hợp tác. NL giao tiếp. NL phát hiện và giải quyết vấn đề. Năng lực sáng tạo. Năng lực tự quản lý. Năng lực tính toán. Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán, năng lực tư duy logic, năng lực tự học, năng lực lập luận, năng lực vận dụng linh hoạt sáng tạo, sử dụng kí hiệu thay cho ngôn ngữ lời và ngược lại.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- GV: Phấn màu,bảng phụ.
- HS: Bảng nhóm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 1_12403375.doc