Tiết 22: KIỂM TRA 45' (Chương I)
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
- Kiểm tra sự tiếp thu của HS về các kiến thức cơ bản của chương: tỉ lệ thức và các tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, làm tròn số, tập hợp số thực.
* Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng trình bày bài tập và tổng hợp kiến thức đã học.
* Thái độ:
- Cẩn thận, Cần cù, chịu khó, trung thực
- Tư duy linh hoạt và độc lập, sáng tạo, Khả năng diễn đạt chính xác
* Các năng lực chủ yếu:
- Năng lực sáng tạo, tư duy, làm chủ bản thân, tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Đề kiểm tra phô tô sẵn.
HS: Ôn tập các nội dung đã học theo hướng dẫn của GV
110 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 510 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đại số 7 kì 1 - Trường THCS Thanh Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các nội dung về số thực đã học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Ôn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
HS 1: Số thực là gì? Chữa bài tập 117 (SBT/20)
HS 2: Chữa bài tập 90 (SGK/45)
3. Bài mới: (34 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
*Bài tập 91:
GV đưa bài tập 91 trên bảng phụ.
? Điền các chữ số như thế nào là thích hợp?
HS: Điền các chữ số thập phân sao cho số này bé hơn (hoặc lớn hơn) số kia.
Lần lượt HS lên bảng làm.
GV cho HS nhận xét bài của bạn
*Bài tập 92:
GV hướng dẫn HS: muốn sắp xếp các số theo thứ tự từ nhỏ đến lớn ta phải so sánh các số thực đó. Muốn vậy cần làm thế nào để so sánh được?
HS: phải viết phân số ½ dưới dạng số thập phân.
-Để HS làm ít phút rồi gọi HS lên bảng chữa bài.
GV hướng dẫn thực hiện các phép tính về số thực tương tự như trong số nguyên hoặc số hữu tỉ.
Gọi hai HS khá lên bảng làm, chia nửa lớp làm phần a, nửa lớp làm phần b.
HS dưới lớp làm vào vở. Nhận xét bài của bạn trên bảng.
GV chốt: Việc thực hiện các phép tính số thực tương tự như thực hiện các phép tính số hữu tỉ
GV: Đưa ra bài tập 93 SGK/45.
HS: Cả lớp làm bài ít phút.
HS: Lên bảng làm.
GV: Yêu cầu HS nêu rõ phương pháp thực hiện.
GV: Nhấn mạnh trọng tâm của bài về phương pháp tìm x với kiểu bài như trên.
GV: Giới thiệu dạng 4.
GV: Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa các tập hợp số đã học.
Ghi nhớ: Quan hệ giữa các tập hợp số đã học: N Ì Z; Z Ì Q; Q Ì R; I Ì R
Dạng 1: So sánh số thực:
1. Bài số 91 (SGK/45):
Điền chữ số thích hợp vào ô vuông.
-3,02 < -3, 0 1
-7,5 0 8 > -7,513
-0,4 9 854 < -0,49826
-1, 9 0765 < -1,892
2. Bài số 92 (SGK/45)
Sắp xếp các số thực:
a) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn:
-3,2 < -1,5 < < 0 < 1 < 7,4
b) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các giá trị tuyệt đối của chúng:
Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức
3. Bài số 95 (SGK/45)
Tính giá trị biểu thức.
A = -5,13 :
= -5,13 :
=-5,13 :
= -5,13 :
= -5,13 :
= -5,13: = -5,13 :
= -5,13. = - 1,26
B =
= =
=
Dạng 3: Tìm x thoả mãn đẳng thức cho trước.
Bài tập 93 SGK/45.
a) (3,2 - 1,2)x = - 4,9 - 2,7
2x = - 7,6
X = - 3,8
b) (- 5,6 + 2,9)x = - 9,8 + 3,86
- 2,7x = - 5,94
x = 2,2
Dạng 4: Toán về tập hợp số.
Bài tập 94 SGK/45:
a)Q I = Æ;
b)R I = I
4. Củng cố : (2 phút)
Qua giờ học khắc sâu cách so sánh các số thực: viết các số về dạng số thập phân rồi so sánh phần nguyên, so sánh các chữ số ở phần thập phân, chú ý xét dấu nếu có.
Việc thực hiện các phép tính số thực tương tự như thực hiện các phép tính số hữu tỉ.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
- Nắm chắc cách so sánh các số thực và thứ tự thực hiện các phép tính số thực.
- xem lại các BT đã làm
- Làm các bài tập: 93; 94 (SGK/45); bài 119; 121 (SBT/20)
- Trả lời các câu hỏi ôn tập chương I ( SGK/46). Ôn tập chương theo bảng TK/SGK
Tuần:10 Ngày soạn: 20 / 10 / 2014
Ngày dạy: 29 / 10 / 2014
Tiết 20: ÔN TẬP CHƯƠNG I ( Với sự trợ giúp
của máy tính cầm tay Casio, Vinacal....)
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
- Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản trong chương I: các phép tính về số hữu tỉ, các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai.
* Kỹ năng:
- Củng cố các kỹ năng: thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau.
- Rèn cho học sinh khả năng quan sát, dư đoán, suy luận hợp lý, logic, khả năng diễn đạt chính xác rõ ràng ý tưởng của minh và hiểu được ý tưởng của người khác.
* Thái độ:
- Có ý thức ôn tập hứng thú và tự tin trong học tập.
- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn toán.
* Các năng lực chủ yếu:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo, tư duy, làm chủ bản thân, tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Nội dung ôn tập. Bảng phụ sơ đồ ven về quan hệ giữa các tập hợp số.
- HS: Máy tính bỏ túi, trả lời các câu hỏi phần ôn tập chươngI (SGK/46).
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ôn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: : (2 phút)
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới: (37 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động1: Ôn tập phần lí thuyết
* Quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q, R.
-GV nêu câu hỏi: Nêu mối quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q, R đã học?
-HS khá trả lời.
-GV đưa bảng phụ 1, cho HS lấy ví dụ cụ thể trong từng tập hợp số và GV ghi vào bảng phụ.
-GV đưa tiếp bảng phụ 2, yêu cầu HS trả lời ( hoặc lên điền vào các ô còn để trống)
? Thế nào là số hữu tỉ dương? Số hữu tỉ âm? Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm?
-HS lần lượt trả lời:
+Số hữu tỉ lớn hơn 0 là số hữu tỉ dương
+Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 là số hữu tỉ âm.
+Số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.
? Nêu ba cách viết của số hữu tỉ ?
-HS:
*Các phép toán trong Q.
-GV nêu các câu hỏi, gọi HS trả lời.
? Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x được xác định như thế nào?
? Nêu dạng tổng quát của các phép toán cộng, trừ, nhân, chia hai số hữu tỉ?
?Phát biểu định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ?
? Viết các công thức tính:
- Nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
-Chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0.
-Lũy thừa của một lũy thừa.
- Lũy thừa của một tích.
- Lũy thừa của một thương.
*Tỉ lệ thức:
-GV nêu câu hỏi: Tỉ lệ thức là gì? Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức?
-HS trả lời.
? Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau?
*Số vô tỉ - Số thực
- Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
-Số thực là các số hữu tỉ và số vô tỉ.
- Căn bậc hai của số a không âm là số x sao cho x2 = a
-GV cho HS trả lời các câu hỏi 8; 9; 10
SGK- 46.
-Yêu cầu HS cho ví dụ về căn bậc hai của một số.
-HS:
Hoạt động 2: Luyện tập
-GV cho HS làm các bài tập 96; 97
Trước hết cho HS nêu cách làm, sau đó GV chốt lại PP giải và gọi HS lên bảng làm bài.
-Cho lớp nhận xét hoặc sửa lỗi trình bày của bạn.
GV: hãy dùng MTCT mà em đang sử dụng để kiểm tra kết quả của biểu thức trong bài 96(sgk)
? Muốn tính nhanh giá trị biểu thức ta cần vận dụng tính chất nào?
HS: Vận dụng t/c giao hoán, kết hợp của phép nhân số hữu tỉ.
GV; hãy dùng MTCT để kiểm tra kết quả của bài toán
*Bài tập 3: Tìm hai số x và y biết
3x = 8y và x – y = -15
-GV: Đây là bài toán dạng tìm hai số biết hiệu và tỉ số của chúng.
? Vậy để giải bài toán này ta cần vận dụng các tính chất nào?
-HS nêu hai t/c của tỉ lệ thức và của dãy tỉ số bằng nhau.
-GV hướng dẫn HS làm theo các bước:
+ Lập tỉ lệ thức hoặc dãy tỉ số bằng nhau.
+ Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau để tìm x và y.
HS tự trình bày bài.
1. Quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q, R.
N Z QR
Số thực
Số hữu tỉ
Số vô tỉ
Số nguyên
Số hữu tỉ
không nguyên
Số tự nhiên
Số nguyên âm
2. Các phép toán trong Q.
a) Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ:
b) Các phép toán về số hữu tỉ:
Với a, b, c, d, m Z. m > 0
* Phép cộng:
* Phép trừ:
* Phép nhân: ( b,d 0)
* Phép chia: (b.d.c0)
c) Lũy thừa:
* Định nghĩa:
xn = x.x.x.x ( n thừa số x)
* xm.xn = x m+n
* xm: xn = x m - n ( x 0, m n)
* (xm)n = xmn * (x.y)n = xn. yn *
3. Tỉ lệ thức:
-Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số :
* Tính chất cơ bản: nếu thì a.d = b.c
Từ đẳng thức a.d = b.c suy ra các tỉ lệ thức: ;
*Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
Từ suy ra :
4. Số vô tỉ - Số thực:
II. Bài tập:
1. Bài số 96: (SGK/48)
Thực hiện phép tính.
b)
2. Bài số 97: (SGK/49)
Tính nhanh
a) (-6,37 . 0,4). 2,5 = (-6,37).(0,4.2,5)
= (-6,37).1 = - 6,37
b) ( - 0,125).(- 5,3).8
= ( - 0,125.8).( - 5,3) = (-1).( - 5,3) = 5,3
c) ( - 2,5) .(-4) . (- 7,9) = 10 .( -7,9) = - 79
d) ( - 0,375) . (- 2)3
=
3. Bài tập 3: (Vận dụng t/c của tỉ lệ thức và của dãy tỉ số bằng nhau)
Từ 3x = 8y =>
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau và với
x –y = -15 ta có:
Vậy x = -24; y = - 9
4. Củng cố: (3 phút)
- Thông qua tiết ôn tập khắc sâu các kiến thức cơ bản trong chương như đã nêu ở trên.
* Khi thực hiện phép tính cần chú ý điều gì?
* Có thể sử dụng MTCT để kiểm tra kết quả cuối cùng của phép toán.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
- Học bài theo SGK và vở ghi
- Nắm chắc các nội dung đã ôn tập trong bài.
- Làm các bài tập: còn lại ở phần ôn tập chương.
Ngày ... tháng 10 năm 2014
TCM kí duyệt Nhóm CM kí duyệt
Tuần:11 Ngày soạn: 27 / 10 / 2014
Ngày dạy: 3 / 11 / 2014
Tiết 21: ÔN TẬP CHƯƠNG I ( Với sự trợ giúp
của máy tính cầm tay Casio, Vinacal....)
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, tỉ lệ thức, tính chất của tỉ lệ thức và của dãy tỉ số bằng nhau, tập hợp số thực thông qua giải bài tập.: Vận dụng được các tính chất đã học để giải bài tập. Biết trình bày bài khoa học, chặt chẽ.
* Kỹ năng:
- Rèn cho học sinh kỹ năng ôn tập, kỹ năng thực hiện phép tính và biến đổi biểu thức. Kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế
- Rèn khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận logic.
* Thái độ:
- Có ý thức cần cù, tích cực học tập, chịu khó trong ôn tập.
* Các năng lực chủ yếu:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo, tư duy, làm chủ bản thân, tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Các dạng bài tập ôn có nội dung nêu trên.
HS: Ôn tập lí thuyết như tiết 20
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Ôn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
- Xen kẽ trong bài
3. Bài mới: (39 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Luyện tập về giá trị tuyệt đối
GV cho HS nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x và viết lên góc bảng:
-Lưu ý: Không có số hữu tỉ nào có giá trị tuyệt đối là số âm.
-Gọi HS lên bảng làm.
HS:4 em lên bảng cùng làm ( 2 HS trung bình, 2 HS khá)
Lớp cùng làm và nhận xét bài bạn.
Hoạt động 2: Luyện tập về tỉ lệ thức và tính chất của tỉ lệ thức.
*Bài tập 1 ( Bài 64 SBT/13)
-GV nêu câu hỏi: Áp dụng kiến thức nào để lập các tỉ lệ thức?
-HS: Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức:
Nếu a.d = b.c suy ra tỉ lệ thức
-Từ tỉ lệ thức lập các tỉ lệ thức khác bằng cách hoán đổi vị trí các số hạng của tỉ lệ thức đó.
-GV gọi 2 HS lên bảng trình bày, cho lớp cùng làm vào vở.
* Bài tập 2: Tìm x trong tỉ lệ thức
-GV cho HS nêu cách làm. Chốt lại:
+ Xác định x là trung tỉ hay ngoại tỉ.
+ Lấy tích hai trung tỉ chia cho ngoại tỉ đã biết nếu x là ngoại tỉ chưa biết.
+Lấy tích hai ngoại tỉ chia cho trung tỉ đã
biết nếu x là trung tỉ chưa biết.
GV: dùng MTCT để tìm một số hạng chưa biết cuả tỉ lệ thức
Hoạt động3: Luyện tập về tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
* Bài 103 SGk- 50
-GV cho HS đọc và tìm hiếu bài.
? Bài toán này có thể nêu dưới dạng nào?
-HS(khá): Chia số 12 800 000 thành hai phần tỉ lệ với các sô 3 và 5.
?Vậy áp dụng kiến thức nào để làm?
-HS: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải.
-GV hướng dẫn HS trình bày theo từng bước:
+B1: Gọi số lãi của mỗi tổ là x và y, lập tỉ lệ thức( hoặc dãy tỉ số bằng nhau) và biểu thị quan hệ của các đại lượng trong bài.
+B2: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm x và y.
+B3: trả lời.
Hoạt động4: Luyện tập về số thực, căn bậc hai.
*Bài 105 SGK- 50
-HS nêu cách tính và lên bảng làm.
GV: Dùng MTCT để tìm giá trị của biểu thức có căn thức. Lưu ý biểu thức dưới dấu căn thức nếu có phép tính thì cho vào dấu ngoặc
1. Bài số101 (SGK/49)
Tìm x, biết:
a)
b) không có số x nào thỏa mãn.
c)
2. Bài tập 1:
Lập các tỉ lệ thức có thể được từ các đẳng thức sau:
a) 7.(-28) = (-49).4
b) 0,36. 4,25 = 0,9. 1,7
3. Bài tập 2: Tìm x trong tỉ lệ thức:
a)
b) 12: (-15) = x : (-5)
x =
4. Bài số 103. (SGK/50)
Gọi số tiền lãi của hai tổ lần lượt được chia là x và y (đồng).
Theo đầu bài ta có x : y = 3 : 5
và x + y = 12 800 000 hay:
và x + y = 12 800 000
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy tổ I được chia số tiền lãi là 4 800 000 đồng, tổ II được chia số tiền lãi là
8 000 000 đồng.
Bài số 105 (SGK/50)
Tính giá trị biểu thức
a)
b) 0,5.
4. Củng cố: (3 phút)
- Nhắc lại các kiến thức vận dụng trong bài khắc sâu các kiến thức cơ bản về tỉ lệ thức, t/c của dãy tỉ số bằng nhau.
5. Hướng dẫn học ở nhà : (2 phút)
-Ôn tập kỹ phần lí thuyết để vận dụng được vào BT. Xem lại các BT đã làm.
- BT: 61; 66; 74; 75 (SBT/14;15)
- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra một tiết.
----------------------------
Tuần:11 Ngày soạn: 27 / 10 / 2014
Ngày dạy: 4 / 11 / 2014
Tiết 22: KIỂM TRA 45' (Chương I)
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
- Kiểm tra sự tiếp thu của HS về các kiến thức cơ bản của chương: tỉ lệ thức và các tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, làm tròn số, tập hợp số thực.
* Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng trình bày bài tập và tổng hợp kiến thức đã học.
* Thái độ:
- Cẩn thận, Cần cù, chịu khó, trung thực
- Tư duy linh hoạt và độc lập, sáng tạo, Khả năng diễn đạt chính xác
* Các năng lực chủ yếu:
- Năng lực sáng tạo, tư duy, làm chủ bản thân, tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Đề kiểm tra phô tô sẵn.
HS: Ôn tập các nội dung đã học theo hướng dẫn của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Ôn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới
A. MA TRẬN
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TN
TL
TL
Tập hợp Q các số hữu tỉ
Biết tính giá trị biểu thức, dùng quy tắc chuyển vế, vai trò của x để tìm x.
Vận dụng các quy tắc về lũy thừa, tính chất chia hết giải bài toán vận dụng ở bậc cao
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
4
3,5 điểm
35%
1
1 điểm
10%
5
4,5 điểm
45%
Tỉ lệ thức
Nhận biết được tính chất của TLT
Biết vận dụng các t/c của TLT và t/c của dãy tỉ số bằng nhau
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5 điểm
5%
2
3 điểm
30%
3
3,5 điểm
35%
Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn.Làm tròn số
Nhận biết được số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn
Hiểu qui tắc làm tròn số
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5 điểm
5%
1
0,5 điểm
5%
2
1 điểm
10%
Tập hợp số thực
Hiểu được khái niệm căn bậc hai ,số thực
Biết tìm căn bậc hai của một số và tính giá trị biểu thức
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5 điểm
5%
1
0,5 điểm
5 %
2
1 điểm
10%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
2
1 điểm
10%
2
1 điểm
10%
7
7 điểm
70%
1
1 điểm
10%
12
10 điểm
100%
B. ĐỀ BÀI
Lớp 7A
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng trong các câu sau:
1/ Cách viết nào đúng trong các trường hợp sau.
A. - Q ; B. – 3, 235764 I ; C. 0,5(31) Z ; D. R
2/ bằng:
A. - 6 ; B. 6 ; C. D: 6 và -6
3/ Làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3 của số - 0,345578 là .
A: - 0, 346 B: - 0, 345 C: - 0, 3456 D: - 0, 344
4/ Từ tỉ lệ thức với a, b, c, d là các số khác 0, ta có thể suy ra tỉ lệ thức:
A. ; B. ; C. ; D.
B. PHẦN TỰ LUẬN: (8 điểm)
Bài 1: ( 2 điểm) Thực hiện phép tính.
a, b, c,
Bài 2: ( 3 điểm) Tìm x biết
a, b, c, x : (-3) = (- 27) : x
Bài 3: ( 2 điểm) Ba lớp 7A, 7B, 7C có tất cả 100 học sinh, biết rằng số học sinh lớp 7A bằng
số học sinh lớp 7B, số học sinh lớp 7C bằng số học sinh lớp 7A. Tính số học sinh mỗi lớp.
Bài 4: ( 1 điểm) Chứng tỏ rằng chia hết cho 31
Lớp 7B
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng trong các câu sau:
1/ Cách viết nào đúng trong các trường hợp sau.
A. 0,2(3) Z ; B. – 1, 235764 I ; C. Q ; D. R
2/ bằng:
A. - 4 ; B. 4 ; C. D: 4 và -4
3/ Làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3 của số - 0,345378 là .
A: - 0, 346 B: - 0, 345 C: - 0, 3456 D: - 0, 344
4/ Từ tỉ lệ thức với a, b, c, d là các số khác 0, ta có thể suy ra đẳng thức:
A. a.c = b.d ; B. a + c = b + d ; C. a + d = b + c ; D. a.d = b.c
B. PHẦN TỰ LUẬN: (8 điểm)
Bài 1: ( 2 điểm) Thực hiện phép tính.
a, b, c,
Bài 2: ( 3 điểm) Tìm x biết
a, b, c, x : (-3) = (- 27) : x
Bài 3: ( 2 điểm) Ba lớp 7A, 7B, 7C trồng được 180 cây. Tính số cây trồng của mỗi lớp, biết rằng số cây trồng của các lớp đó theo thứ tự tỉ lệ với 3; 4; 5.
Bài 4: ( 1 điểm) Chứng tỏ rằng chia hết cho 31
Lớp 7C
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng trong các câu sau:
1/ Cách viết nào đúng trong các trường hợp sau.
A. – 1, 32 Q ; B. – 5, 235764 I ; C. 0,(31) Z ; D. R
2/ bằng:
A. - 3 ; B. 3 ; C. D: 3 và - 3
3/ Làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3 của số 0,13435 là .
A: 0,1342 B: 0,135 C: 0,134 D: - 0, 344
4/ Từ tỉ lệ thức với a, b, c, d là các số khác 0, ta có thể suy ra đẳng thức:
A. a.c = b.d ; B. a.d = b.c ; C. a + d = b + c ; D. a + c = b + d
B. PHẦN TỰ LUẬN: (8 điểm)
Bài 1: ( 2 điểm) Thực hiện phép tính.
a, b, c,
Bài 2: ( 3 điểm) Tìm x biết
a, b, c, x : 2 = 8 : x
Bài 3: ( 2 điểm) Ba lớp 7A, 7B, 7C trồng được 150 cây. Tính số cây trồng của mỗi lớp, biết rằng số cây trồng của các lớp đó theo thứ tự tỉ lệ với 6; 4; 5.
Bài 4: ( 1 điểm) Chứng tỏ rằng chia hết cho 31
C. HƯỚNG DẪN CHẤM
Lớp 7A
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
Mỗi ý đúng được 0,5 đ
Các đáp án đúng là : A; B; A; D
B. PHẦN TỰ LUẬN: (8 điểm)
Bài 1: (2 điểm)
a,
= -5: 0,25 đ
= - 5 : 0,25 đ
= - 180 0,25 đ
b,
= 0,25 đ
= 0,5 – 0,4 – 0,4 0,25 đ
= - 0,3 0,25 đ
c,
= 4 – 11 + 5 0,25 đ
= 2 0,25 đ
Bài 2: ( 3 điểm)
a,
2x = - 4 + 1,6 0,25 đ
2x = 2,4 0,25 đ
Vậy x = 1,2 0,5 đ
c, x : (-3) = (- 27) : x
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Vậy 0,25 đ
b,
0,25 đ
Nếu => => 0,25 đ
Nếu => => 0,25 đ
Vậy 0, 25 đ
Bài 3: ( 2 điểm)
Gọi số học sinh của ba lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là x, y, z
Theo bài ra ta có x + y + z = 100 và 0,5 đ
Từ => 0,5 đ
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
0,5 đ
=> x = 4.8 = 32; y = 4.10 = 40; z = 4.7 = 28 0,25 đ
Vậy số học sinh của ba lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là 32; 40; 28 em. 0,25 đ
Bài 4: ( 1 điểm)
Ta có = 0,25 đ
= 0,5 đ
Vì 31 hay chia hết cho 31 0, 25 đ
Lớp 7B
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
Mỗi ý đúng được 0,5 đ
Các đáp án đúng là : C; B; B; D
B. PHẦN TỰ LUẬN: (8 điểm)
Bài 1: (2 điểm)
a,
= 5: 0,25 đ
= 5 : 0,25 đ
= 180 0,25 đ
b,
= 0,25 đ
= 0,5 + 0,4 – 0,4 0,25 đ
= 0,5 0,25 đ
c,
= 5 – 11 + 6 0,25 đ
= 0 0,25 đ
Bài 2: ( 3 điểm)
a,
2x = - 4 + 10 0,25 đ
2x = 6 0,25 đ
Vậy x = 3 0,5 đ
c, x : (-3) = (- 27) : x
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Vậy 0,25 đ
b,
Nếu => => 0,25 đ
Nếu => => 0,25 đ
Vậy 0, 25 đ
Bài 3: ( 2 điểm)
Gọi số cây trồng của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a; b; c
Theo bài ra ta có: và a + b + c = 180 0,5 đ
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có
= 0,5 đ
=> a = 15.3 = 45 ; b = 15.4 = 60; c = 15. 5 = 75 0,75 đ
Vậy, số cây trồng được của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 45; 60; 75 cây. 0,25 đ
Bài 4: ( 1 điểm)
Ta có = 0,25 đ
= 0,5 đ
Vì 31 hay chia hết cho 31 0, 25 đ
Lớp 7C
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
Mỗi ý đúng được 0,5 đ
Các đáp án đúng là : A; B; C; B
B. PHẦN TỰ LUẬN: (8 điểm)
Bài 1: (2 điểm)
a,
= 0,25 đ
= 0,25 đ
= 0,25 đ
b,
= 0,25 đ
= 0,5 + 0,4 – 0,4 0,25 đ
= 0,5 0,25 đ
c,
= 4 – 7 + 6 0,25 đ
= 3 0,25 đ
Bài 2: ( 3 điểm)
a,
2x = 14 - 10 0,25 đ
2x = 4 0,25 đ
Vậy x = 2 0,5 đ
c, x : 2 = 8 : x
x.x = 2.8 0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Vậy 0,25 đ
b,
Nếu => => x = 4 0,25 đ
Nếu => => x = - 3 0,25 đ
Vậy 0, 25 đ
Bài 3: ( 2 điểm)
Gọi số cây trồng của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a; b; c
Theo bài ra ta có: và a + b + c = 150 0,5 đ
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có
= 0,5 đ
=> a = 10.6 = 60 ; b = 10.4 = 40; c = 10. 5 = 50 0,75 đ
Vậy, số cây trồng được của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 60; 40; 50 cây. 0,25 đ
Bài 4: ( 1 điểm)
Ta có = 0,25 đ
= 0,5 đ
Vì 31 hay chia hết cho 31 0, 25 đ
4. Củng cố:
Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Tiếp tục ôn tập toàn bộ kiến thức chương I
- Làm lại bài kiểm tra vào vở.
- Đọc trước bài " Đại lượng tỉ lệ thuận".
Ngày ... tháng 10 năm 2014
TCM kí duyệt Nhóm CM kí duyệt
Tuần 12 Ngày soạn: 3 / 11/ 2014
Ngày bắt đầu dạy: 10 / 11 / 2014
CHƯƠNG II : HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
Tiết 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I.MỤC TIÊU
* Kiến thức:
- HS hiểu và biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận.
- Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không.
- Hiểu được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
* Kĩ năng:
- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
* Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác
* Các năng lực chủ yếu:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, tư duy, tính toán, năng lực giải quyết vấn đề.
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án,thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ.
- HS: Thước thẳng có chia khoảng
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1.Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: ( 2 phút)
- GV: Nhận xét qua về bài kiểm tra
3. Bài mới: ( 35 phút)
- Giới thiệu sơ lược về chương II: Hàm số và đồ thị.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa
GV: Yêu cầu HS đọc và phân tích đề ?1
a, Tìm quãng đường s(km)?
b,Tìm khối lượng m(kg)?
HS đứng tai chỗ trả lời cho từng phần
Em hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên?
HS: Các công thức trên đều giống nhau là đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0.
- GV giới thiệu định nghĩa SGK.
2 HS phát biểu lại định nghĩa.
Lưu ý: Khái niệm hai đại lượng tỉ lệ thuận học ở tiểu học k > 0 là trường hợp riêng của k ¹ 0.
GV: Cho học sinh làm?2
HS tìm hiểu đề bài và làm bài ?2
HS trả lời.
Giáo viên chốt lại ?2 và nêu chú ý sgk.
HS nghe và ghi bài
Cho học sinh làm?3 (viết ra bảng phụ)
HS làm bài theo nhóm, sau 3 phút các nhóm nộp báo cáo.
Các nhóm tự nhận xét bài của nhau sau đo
so sánh với đáp án của giáo viên.
GV hỏi thêm: tại sao có thể tính được khối lượng của các con khủng long còn lại?
- Với chiều cao của hình cột tỉ lệ thuận với khối lượng
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất
GV: Yêu cầu HS làm?4
3 HS trả lời câu hỏi.
Giả sử y và x tỉ lệ thuận với nhau y = kx khi đó với mỗi giá trị . của x ta có giá trị tương ứng y1 = kx1, y2 = kx2, ., do đó: =k.
Em có nhận xét gì về tỉ số hai giá trị tương ứng của y và x?
HS: Tỉ số giữa y và x không đổi.
GV: Giới thiệu hai tính chất SGK trang 53.
2 HS nhắc lại tính chất SGK.
1. Định nghĩa:
a) Bài toán:
*Quãng đường đi được:
s = v.t = 15.t
*Khối lượng thanh kim loai đồng chất:
m = D.V = 7800V
b) Định nghĩa:
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = k.x (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
y = kx Û y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
+) k gọi là hệ số tỉ lệ, k là hằng số, k ≠ 0
?2: y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ
k = hay y = x Þ x = y.
Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k=
*Chú ý: Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k ¹ 0 thì x cũng tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ và ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ thuận với nhau.
?3:
Cột
a
b
c
d
Chiều cao (mm)
10
8
50
30
Khối lượng (tấn)
10
8
50
30
2. Tính chất.
?4
a)k Þ k =2 (hệ số tỉ lệ của y đối với x)
b) y2 = 8; y3 = 10 ; y4 = 12.
c) 2 (hệ số tỉ lệ)
- Tính chất : Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì :
+ Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi.
+ Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
4. Củng cố: ( 5 phút)
? Nêu định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Cho HS làm bài 1 sgk tr.53
Cho HS luyện tập bài 2 sgk tr.54
- Hỏi thêm :
+ y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ nào?
+ x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ nào?
5. Hướng dẫn về nhà: ( 2 phút)
- Nắm vững định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
- Làm bài tập : 3, 4 ( SGK tr54) ; bài 3, 4, 5, 6 (SBT tr.43)
- Xem trước bài: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận.
---------------------------------------------
Tuần 12 Ngày soạn: 3 / 11/ 2014
Ngày bắt đầu dạy: 11 / 11 / 2014
Tiết 24: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I.MỤC TIÊU
* Kiến thức:
- Củng cố cho HS định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
- Biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ
* Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng liên hệ với các bài toán trong thực tế.
- Có kỹ năng tìm hai đại lượng tỉ lệ thuận, hệ số tỉ lệ.
* Thái độ:
- Học sinh tự giác học tập, yêu thích môn học.
* Các năng lực chủ yếu:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, tư duy, tính toán, sáng tạo.
II.CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, bảng phụ.
HS: Bài cũ, dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1.Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút)
HS 1: a, Định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận?
b, Chữa bài tập 4/43 SBT:
HS 2: a, Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận
b, L àm bài tập 6/43 SBT
3. Bài mới: ( 33 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Xét bài toán 1
GV : Yêu cầu đọc bài toán 1và tóm tắt đề bài.
- Gọi khối lượng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 1_12375634.doc