Giáo án Đại số 7 kì 1 - Trường THCS – THPT Đông Du

CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ

Tiết 23. Bài 1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN

I. Mục tiêu

 1. Kiến thức:

 Hs biết được như thế nào được gọi là tỉ lệ thuận.

 Công thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận.

 Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.

2. Kỹ năng: Nhận biết hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.

3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác học tập, hợp tác tìm hiểu và xây dựng bài, ứng dụng thực tế.

II.Chuẩn bị

 1. Giáo viên: Bài soạn, sgk, trình chiếu.

2. Học sinh: Ôn tập khái niệm hai đại lượng tỉ lệ thuận đã học ở tiểu học.

 

doc107 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 517 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đại số 7 kì 1 - Trường THCS – THPT Đông Du, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
làm tròn số Cho ví dụ minh họa thực tiễn Làm bài 73 sgk/36 Bài 74 sgk/36 HĐ 5: Hướng dẫn về nhà (2p) + Nắm vững hai quy ước của phép làm tròn số + Đọc phần ‘’Có thể em chưa biết’’ trang 39 sgk + Xem lại các bài tập đã giải + Làm các bài tập: 76, 77, 78, 79 sgk. Tuần 9 - Tiết 17: §. LUYỆN TẬP Ngày soạn: 07/10/2017 Ngày dạy: 09/10/2017 Dạy lớp: 7A3 I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: Củng cố các quy ước làm tròn số; Sử dụng đúng các thuật ngữ trong bài. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm tròn số, ước lượng giá trị của biểu thức 3. Thái độ: Tự lực, tự giác học tập, tham gia luyện tập. III. Hoạt động dạy học: Các hoạt động Nội dung HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (8P) HS 1: Phát biểu hai quy ước làm tròn số? Ap dụng : Hãy làm tròn các số 76 324 753 và 3695 đến hàng chục , hàng trăm, hàng nghìn. HS 2: Hãy làm tròn các số sau đây : a. Làm tròn chục số : 5032,6 ; 991,23 (5030; 990) b. Làm tròn trăm số : 59436,21 ;56873 (59400; 59600) c. Làm tròn nghìn số: 107506 ; 288097,3 (108000; 288000) HĐ 2: Luyện tập (25p) Bài 73 sgk: Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ hai: 7,923; 17,418; 79,1364; 50,401; 0,155; 60,996 Luyện tập Bài 73 sgk: Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ hai 7,923 7,92 ; 17,418 17,42 79,1364 79,14; 50,401 50,40 ; 0,155 0,16 ; 60,996 61 Bài 74 sgk: Hết học kì I, điểm Toán của bạn Cường như sau: Hệ số 1: 7; 8; 6; 10; Hệ số 2: 7; 6; 5; 9 Hệ số 3: 8 Hãy tính điểm trung bình môn Toán học kì I của bạn Cường(làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) Bài 74 sgk: ĐTBm = Bài 78 sgk: Gv: 1 in 2, 54cm => 21 in ? Bài 80 sgk: 1lb 0,45 kg. ? 1 kg ? lb Bài 78 sgk: Đường chéo của màn hình của Tivi 21 in tính ra cm là: 2,54 cm . 2121 in 53,34 cm .21 53 cm Bài 80 sgk: 1 kg 1 : 0,45 2,22 lb HĐ 3: Câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá năng lực HS (11p) Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Luyện tập. + Nhắc lại các quy ước làm tròn số + Nêu công thức tính chu vi và diện tích của HCN ? -Để giải các dạng bài tập trên ta đã sử dụng những kiến thức cơ bản nào? Tính chu vi và diện tích của một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài là 10,234m và chiều rộng là 4,7m (làm tròn đến hàng đơn vị) HĐ 4: Hướng dẫn về nhà (1p): + Về nhà thực hành đo đường chéo của màn hình của Ti vi ở gia đình( ước lượng và kiểm tra lại bằng phép tính. + Đọc mục ‘’Có thể em chưa biết ‘’ rồi tính chỉ số BMI của em và mọi người ở gia đình em. + Xem lại các dạng bài tập đã giải và làm bài 80 sgk. + Tiết sau mang máy tính bỏ túi. Tuần 9 - Tiết 18 : §11. SỐ VÔ TỶ. KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI Ngày soạn: 08/10/2017 Ngày dạy:10/10/2017 Dạy lớp: 7a3 I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: Hs nắm được khái niệm về số vô tỉ. Hiểu thế nào là căn bậc hai của một số không âm. 2. Kỹ năng: Sử dụng đúng kí hiệu “ ”; Biết ý nghĩa căn bậc hai trong thực tế. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác học tập, hợp tác tìm hiểu và xây dựng bài, ứng dụng thực tế. II.Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Soạn bài, SGK, trình chiếu. 2. Học sinh: SGK, ôn bài cũ và làm bài tập, máy tính bỏ túi. III. Hoạt động dạy học: Các hoạt động Nội dung HĐ 1: Kiểm tra bài cũ : (6p) ? Hãy tính 12 = ? ; = ? Có số hữu tỷ nào mà bình phương bằng 2 không? + Thế nào là số hữu tỉ? Nêu kết luận về mối quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân? + Viết các số hữu tỉ sau dưới dạng số thập phân : Hoạt động 2: Số vô tỉ (12p). Gv trình chiếu bài tập và hình 5 sgk a) Tính d/ tích hình vuông ABCD b) Tính độ dài đường chéo AB Gv:Gợi ý : SAEBF = ? SAEBF = 2 SABF SABCD = 4 SABF =? => X = ? Gv: Người ta đã chứng minh được rằng không có số hữu tỉ nào mà bình phương bằng 2 và đã tính được x = 1,4142356... ? Số 1,4142356... có phải là số thập phân vô hạn tuần hoàn không ? Vì sao? Gv: Ta gọi những số như vậy là số vô tỉ . Vậy số vô tỉ là số như thế nào? Gv: Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là I => Có bao nhiêu dạng số thập phân đã học? Bài tập: Điền kí hiệu vào chỗ trống: -4,5278 ... I; - 2,4832 ... 2 ,45679... ...Q ; 47,6(53) ... Số vô tỉ. Bài toán: sgk SAEBF = 1.1 = 1m2 ; SABCD = 2 SAEBF = 2.1 = 2m2 Ta có x2 = 2 tính được x = 1,4142356... gọi là số vơ tỷ * Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn * Tập hợp các số vô tỉ được kí hiệu là I Hoạt động 3: Khái niệm về căn bậc hai (15p) ?: Hãy tính: . Khi đó ta nói :3 và -3 là căn bậc 2 của 9 Tương tự cho các số còn lại ? Gv:0 là căn bậc 2 của số nào ? Gv : Tìm x biết : x2 = -1 Gv : Tổng quát : Căn bậc 2 của số a (a 0 ) là số nào ? => Định nghĩa (sgk) ? Tìm căn bậc 2 của 16 ; ; - 16 *Chú ý : Chỉ có số dương và số 0 mới có căn bậc 2 *Gv: Thông báo : số dương a có đúng 2 căn bậc 2 là và - *Củng cố : Điền vào chỗ trống (Số 16 có 2 căn bậc 2 là : = .....và -= ........ có 2 căn bậc 2 là:.....và..... * Làm bài tập ?2 2. Khái niệm về căn bậc hai. * Định nghĩa: Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a. ?1: Căn bậc hai của 16 là 4 và -4 * Chú ý: - Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: số dương ký hiệu là và số âm kí hiệu là - - Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0, ta viết : = 0 VD: Số 4 có 2 căn bậc 2 là và -; * Không được viết = 2 ?2 : Căn bậc hai của 3 là: và - Căn bậc hai của 10 là: và - Căn bậc hai của 25 là: = 5 và - = -5 HĐ 4: Câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá năng lực HS (10p) Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao - Thế nào là số vô tỉ? - Đ / n căn bậc hai của số a không âm? - Số vô tỉ khác với số hữu tỉ như thế nào? - Cho ví dụ về số vô tỉ? Bài tập 82 ( SGK ) Cho học sinh hoạt động nhóm HĐ 5: Hướng dẫn về nhà (2p) - Cần nắm vững định nghĩa căn bậc hai của số a không âm, phân biệt số vô tỉ và số hữu tỉ. Đọc mục có thể em chưa biết ? - Bài tập về nhà: 85 (sgk), 106, 107, 110, (SBT). Tuần 10 - Tiết 19 : §12. SỐ THỰC Ngày soạn: 14/10/2017 Ngày dạy: 16/10/2017 Dạy lớp: 7A3 I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được rằng số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ. Biết được biểu diễn thập phân của số thực 2. Kỹ năng: So sánh số thực. Hiểu được ý nghĩa của trục số thực. Hệ thống số từ tập hợp N Z, Q và R. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác học tập, hợp tác tìm hiểu và xây dựng bài, ứng dụng thực tế. II.Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Soạn bài, SGK, trình chiếu, compa. 2. Học sinh: SGK, ôn bài cũ và làm bài tập, com pa, máy tính bỏ túi. III. Hoạt động dạy học: Các hoạt động Nội dung HĐ 1: Kiểm tra bài cũ : (7p) * Giới thiệu: Cho hs nêu quan hệ giữa số hữu tỉ và số vô tỉ với số thập phân => Gv giới thiệu: Tuy số hữu tỉ và số vô tỉ có khác nhau nhưng ta gọi chung là số thực. Nêu định nghĩa căn bậc hai của số a không âm ? Ap dụng: Tính (Bằng: 9, 8, 90, 0,8, ) Họat động 2: Số thực (13p) Cho hs lấy ví dụ về các số thực: Các số thuộc N, Z+, Z- , phân số, số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn, vô hạn không tuần hoàn? ? Trong các số trên, số nào là số hữu tỉ, số nào là số vô tỉ? Gv: Tất cả các số trên được gọi chung là số thực và kí hiệu là R ?1: Cách viết xR cho ta biết điều gì? Gv: x có thể là những số nào? * So sánh hai số * Cho hs làm ?2: so sánh: Gv : a ,b R và a ,b > 0 :Nếu a > b thì ?: 4 và số nào lớn hơn ? 1. Số thưc: Ví dụ: 0; 2 ;-1; 0,2; 1,(33); 3,21347; ... Số hữu tỉ là 0; 2; -1; 0,2; 1,(33) ; Số vô tỉ: 3,213475...; * Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực * Tập hợp tất cả các số thực kí hiệu là : R ?1: Khi viết xR ta hiểu rằng x là một số thực * So sánh hai số a) 0,3192...... 1,24596 ?2: So sánh a)2,(35)=2,3535...=>2,(35)< 2,3691 ... b) - = -0,(63) c) = 2,23606.....= > > 2,23 Hoạt động 3 : Trục số thực (13p) Cho Hs đọc mục 2 ở sgk và cách biểu diễn số trên trục số - GV hướng dẫn HS cùng thực hành biểu diễn trên trục số - HS biểu diễn tiếp 1; 2; 1,5; -1; -2... Gv người ta đã chứng minh được rằng + Như vậy có thể nói rằng các điểm biểu diễn số thực đã lấp đầy trục số - Trục số còn gọi là trục số thực - Ví dụ như hình 7 sgk/44 2. Trục số thực (sgk) -Mỗi số thực được biểu diễn bởi 1 diểm trên trục số -Ngược lại mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực, Như vậy ta có thể nói rằng các điểm biểu diễn số thực đã lấp đầy trục số. Vì thế còn được gọi là trục số thực * Chú ý: Trên tập hợp số thực cũng có các phép toán và tình chất như tập hợp số hữu tỉ. HĐ 4: Câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá năng lực HS (10p) Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Số thực - Tập hợp số thực là gì? Cho ví dụ - Trục số thực là gì -Tập hợp số thực R bao gồm những số nào ? -Vì sao nói trục số là trục số thực. Bài tập 87 sgk HĐ 5: Hướng dẫn về nhà (2p) - Cần nắm vững số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ. Tất cảcác tập số đã học đều là số thực. Trong tập R cũng có các phép toán giống như trong tập Q - Bài tập về nhà: 90, 91, 92, trang 45 (sgk). - Ôn lại định nghĩa: Giao của hai tập hợp, tính chất của đẳng thức, bất đẳng thức đã học ở lớp 6. Tuần 10 - Tiết 20 : §. LUYỆN TẬP Ngày soạn: 15/10/2017 Ngày dạy: 17/10/2017 Dạy lớp: 7A3 I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: Củng cố khái niệm số thực. Thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập số đã học (N; Z; Q; I; R). 2, Kỹ năng: So sánh các số thực, thực hiện các phép tính, tìm x và tìm căn bậc 2 của một số 3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác học tập, hợp tác tìm hiểu và xây dựng bài, ứng dụng thực tế. II .Chuẩn bị của GV và HS : GV: Giáo án; tài liệu tham khảo,trình chiếu bài tập. HS: Ôn tập định nghĩa giao của hai tập hợp, tính chất của đẳng thức, bất đẳng thức. III . Hoạt động dạy học: Các hoạt động Nội dung HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (7p) HS1: Số thực là gì? Cho ví dụ về số hữu tỉ, số vô tỉ?Ap dụng: Điền kí hiệu thích hợp vào chỗ trống: 2 ... Q; 1... R; ... I ; ... Z ; .. N; N ... R HS2: Vì sao nói trục số là trục số thực? So sánh hai số thực : a) 2,(15) và 2,(14) b) - 0,2673 và – 0,267(3) c) 1,(2357) và 1,2357 d) 0,(428571) và Hoạt động 2: Luyện tập (35P) Dạng 1: So sánh các số thực : Bài 91 (SGK): Điền chữ số thích hợp vào ô trống: a) -3,02 < -3, 1 b) -7,58 > -7,513 c) -0,4854 < -0,49826 d) -1, 0765 < - 1,892 -Gv : Nêu quy tắc so sánh hai số âm ? Vậy trong ô vuông ta điền chữ số nào ? Bài 92: (sgk) :Sắp xếp các số thực: -3,2 ; 1 ; - ; 7,4 ; 0 ; -1,5 Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn : Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các giá trị tuyệt đối ? => Hs nhận xét Dạng 1: So sánh các số thực : Bài 91 (SGK): Điền chữ số thích hợp vào ô trống: a, -3,02< -3,0 1 b) -7,508 > -7,513 c) -0,49854 < -0,49826 d) -1, 90765 < - 1,892 Bài 92: (sgk): Sắp xếp các số thực: -3,2 ; 1 ; - ; 7,4 ; 0 ; -1,5 a, Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn -3,2< -1,5 < - < 0<1 < 7,4 b) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các giá trị tuyệt đối ? |0|< | - | <| 1 | < | -1,5 | < | -3,2 | < | 7,4 | Dạng 2: Tính giá trị biểu thức Bài 90 (sgk) Thực hiện phép tính: a) ( - 2 . 18 ): ( + 0,2 ) b) - Nêu thứ tự thực hiện phép tính ? - Nhận xét gì về mẫu của các phân số trong biểu thức * Gv đổi các phân số ra số thập phân hoặc đổi các số thập phân ra phân số rồi thực hiện Cho hs hoạt động nhóm Lớp nhận xét bài làm của các nhóm Dạng 2: Tính giá trị biểu thức Bài 90 (sgk) Thực hiện phép tính: a) ( - 2 . 18 ): ( + 0,2 ) = (0,36 -36) : (3,8 + 0,2 ) = (-35,64 ) : 4 = -8,91 b) = - : = = = Dạng 3: Tìm x Bài 93 : (sgk) a) 3,2.x +(- 1,2)x + 2.7 = -4,9 b) (-5,6)x + 2,9x -3,86 = -9,8 c, 3 .(10x) =111 Gợi ý: Áp dụng tính chất phân phối giữa phép nhân đối với phép cộng Dạng 4: Toán về tập hợp Bài 94 (sgk) Q I =? B, R I = ? Gv : Cho học sinh yêu cầu kể tên các tập hợp số và mối quan hệ của chúng ? Dạng 3: Tìm x Bài 93 : (sgk) a, (3,2 – 1,2 )x = -4,9 -2,7; 2x = -7,6 x = -3,8 b) ( -5,6 + 2,9) x = -8,9 + 3,86 - 2,7x = - 5,94 ; x = 2,2 c) 10x = 111 : 3 10x =37; x=3,7 Dạng 4: Toán về tập hợp Bài 94(sgk) a, Q I = b, R I = I *N , Z , Q , I ,R *N Z ; Z Q ; Q R ; I R Hoạt động 3: củng cố (2p) - Thế nào là số vô tỉ? Cho vd. - Thế nào là số thực? Trục số thực? * Hướng dẫn về nhà (1p): - Làm 5 câu hỏi ôn tập ( từ 1đến câu 5 ôn tập chương 1). Làm bài tập 95 , 96 , 97 , 101 (sgk). - Xem trước bảng tổng kết chương I. Tuần 11 - Tiết 21: §. ÔN TẬP CHƯƠNG I Ngày soạn: 21/10/2017 Ngày dạy: 23/10/2017 Dạy lớp: 7A3 I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: Hệ thống cho học sinh các tập hợp số đã học. Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép toán trong Q. Tính nhanh, tính hợp lý (nếu có thể ), tìm x, so sánh 2 số hữu tỉ. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác học tập, hợp tác tìm hiểu và xây dựng bài, ứng dụng thực tế. II.Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Bài soạn, bảng tổng kết “quan hệ giữa các tập hợp số N,Z, Q,I, R. Trình chiếu phép toán trong Q 2. Học sinh: Làm 10 câu hỏi ôn tập chương, làm bài tập về nhà, máy tính bỏ túi. III. Hoạt động dạy học: Các hoạt động Nội dung HĐ 1: Quan hệ giữa các tập hợp số N , Z ,Q ,R (5p) Chú ý : Q I = Gv: vẽ sơ đồ ven lên bảng và giải thích sơ đồ về mối quan hệ giữa các tập hợp số =>Hs lấy ví dụ về các số để minh hoạ. I/ Lý thuyết 1. Quan hệ giữa các tập hợp số : (SGK) Hoạt động 2: Ôn tập số hữu tỉ (10p) a) Định nghĩa số hữu tỉ? Thế nào là số hữu tỉ âm? Số hữu tỉ dương ? cho ví dụ? *Số 0 là số hữu tỉ dương hay âm? - Biểu diễn số - trên trục số b) Nêu quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ ? Bài tập 101 (SGK): -Tìm x biết : a) |x| = 2,5 b) |x| = - 1,2 c) |x| +0,573 = 2 d) ? Định nghĩa luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ. Gv: Treo bảng phụ đã viết sẵn vế trái của các công thức => Cho hs điền vào vế phải * Với a, b, c, d, m Z , m 0 Phép luỹ thừa:Với x, y Q ; m , n N Xm . xn = ... Xm : xn = ... (xm ) n = ... (x.y)n = ... () n = ... Gv Gọi lần lượt các học sinh lên bảng điền 2, Ôn tập số hữu tỉ Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hơn 0 Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn 0 Số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm = a nếu a > 0; = - a nếu a< 0 Bài tập 101 (SGK): a) |x| = 2,5=> x = 2,5 b) |x| = - 1,2 => không có giá trị nào của x c) |x| + 0,573 = 2=> x = 1,427 d) => => * Phép luỹ thừa: Với x, y Q ; m , n N xm . xn = xm + n xm : xn = xm – n (đk) (xm ) n = xm . n (x.y)n = xm. yn () n = ( y 0 ) Hoạt động 3: Luyện tập(20p) *Dạng 1: Thực hiện phép tính *Bài 96 (sgk) : a) b) d) * Bài 97 (a ,b ) :Tính nhanh (- 6,37 . 0,4) .2,5 ; b, (-0,125) .( -5.3) .8 Gv: Hãy nêu cách tính, sau đó lên bảng thực hiện II/ Luyện tập *Dạng 1: Thực hiện phép tính *Bài 96 (sgk) : a)== 1+1+ 0,5 = 2,5 b) .(- 14) = -6 d) (-10) : (-) =14 Bài 97 (a ,b ) :Tính nhanh a) = (-6,37) . (0,4 . 2.5) = - 6.37 . 1 = - 6.37 b) = (- 0,125 . 8 ) . ( - 5,3 ) = (-1) . (- 5,3 ) = 5,3 Dạng 2 : Tìm x hoặc tìm y: * Bài 98 (b , d) ( sgk) Gv :- Kiểm tra hoạt động nhóm của học sinh - Gv dùng bảng phụ đưa bài giải cho hs => cho hs nhận xét bài làm của các nhóm b)y : Gv: Nhận xét, cho điểm vài nhóm Dạng 3: Toán phát triển tư duy Bài 1: chứng minh rằng: 106 – 57 Chia hết cho 59 Bài 2: So sánh 291 và 535 Dạng 2 : Tìm x hoặc tìm y: * Bài 98 (b , d) ( sgk) Tìm y, biết b)y : Dạng 3: Toán phát triển tư duy *106- 57 =(5.2)6 – 57 = 56.26 – 56.5 = 56( 26 -5) = 56. (64 – 5) = 56 . 59 Bài 2: So sánh 291 và 535 * 291 > 290 = ( 25 ) 18 = 3218 * 535 < 536 = (52) 18 = (25) 18 Có 3218 > 2518 Vậy 291 > 5 35 HĐ 4: Câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá năng lực HS (8p) Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Số hữu tỉ Nêu kiến thức cần nhớ về số hữu tỉ Nêu kiến thức sử dụng để giải các bài tập trên Bài tập 99 sgk HĐ 5: Hướng dẫn về nhà (2p) - Ôn tập lại lý thuyết và các bài tập đã giải - Làm 5 câu hỏi ( từ câu 6 đến câu 10) - Bài tập 99, 100, 102 (sgk). Tuần 11 - Tiết 22: §. KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I Ngày kiểm tra: 28/10/2017 Lớp: 7A3 CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Tiết 23. Bài 1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN Ngày soạn: 25/10/2017 Ngày dạy: 30/10 /17 lớp 7a3 – 01/11/2017 lớp 7a2. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hs biết được như thế nào được gọi là tỉ lệ thuận. Công thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. 2. Kỹ năng: Nhận biết hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác học tập, hợp tác tìm hiểu và xây dựng bài, ứng dụng thực tế. II.Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bài soạn, sgk, trình chiếu. 2. Học sinh: Ôn tập khái niệm hai đại lượng tỉ lệ thuận đã học ở tiểu học. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Đã học tập và sinh hoạt ở trường Đông Du hơn một năm, nhưng có bao giờ các em tự hỏi: Ồ, không biết để cấp dưỡng cho hơn 1.200 suất ăn của các bạn trong trường, thì các đầu bếp ở nhà ăn trung bình một ngày đã nấu hết bao nhiêu kg gạo không nhỉ? Làm sao để đo được diện tích chiều dài cuộn lưới thép B40 thay vì phải đo chúng? HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Định nghĩa Hoạt động 1. Khởi động Gợi ý HĐ 1.1. Vào mỗi cuối tuần, các bạn học sinh ở nội trú của trường Đông Du được nhà trường tổ chức xe đưa đón về nhà thăm gia đình. Hai bạn Trang và Thảo đi trên cùng một tuyến xe. Thời gian về nhà Trang là 1,5 giờ, thời gian về nhà Thảo là 2h. Biết vận tốc trung bình xe chạy là 50km/h. Hỏi quãng đường về nhà Trang và Thảo dài bao nhiêu km? Công thức tính quãng đường S theo vận tốc V (km/h) và thời gian t (h) là: S=........... Quãng đường về nhà Trang là: ........ Quãng đường về nhà Thảo là: .......... Nhận xét: Cùng một vận tốc, khi thời gian tăng thì quãng đường ................. HĐ 1. 2. Có hai thanh sắt có thể tích lần lượt là 0,3 () và 0,1 (). Hỏi hai thanh sắt đó lần lượt nặng bao nhiêu kg, biết khối lượng riêng của sắt là 7800 . Công thức biểu diễn khối lượng m (kg) theo thể tích V () và khối lượng riêng D (kg/) là: m =..................... Suy ra, khối lượng của thanh sắt thứ nhất là: .................................................................... khối lượng của thanh sắt thứ hai là: ....................................................................... Nhận xét: Khi thể tích của thanh sắt giảm thì ................... của thanh sắt cũng .................. HĐ 1.3. Để giải hai bài toán trên ta đã dùng những công thức nào? ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... Nêu điểm giống nhau của những công thức đó? ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Từ kết quả trên ta có định nghĩa sau: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. Ví dụ1: Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ . Viết công thức thể hiện y theo x. Viết công thức thể hiện x theo y. Hỏi x tỉ lệ thuận với y không? Nếu có thì tỉ lệ thuận theo hệ số tỉ lệ nào? Gợi ý: Vì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ nên ta có công thức: Từ công thức trên hãy rút x theo y: +) ................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... +) x có tỉ lệ thuận với y không?............... Nếu có thì hệ số tỉ lệ là bao nhiêu?.............. ** Gọi hệ số tỉ lệ của y theo x là k, và hệ số tỉ lệ của x theo y là k’. Em có nhận xét gì về hai hệ số k và k’? (Hướng dẫn: k.k’=.............) ................................................................................................................................... Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là: Từ ví dụ trên ta có chú ý sau: Chú ý: Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x thì x cũng tỉ lệ thuận với y và ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ thuận với nhau. Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ . (với k khác 0). Hoạt động 3: Củng cố Gợi ý Hđ 3.1. Hình dưới là một biểu đồ hình cột thể hiện khối lương của bốn con khủng long. Mỗi con ở các cột b, c, d nặng bao nhiêu tấn nếu biết con khủng long ở cột a nặng 10 tấn và chiều cao các cột được cho trong bảng sau: Cột a b c d Chiều cao (mm) 10 8 50 30 Dựa vào biểu đồ hình cột ta thấy khối lượng của khủng long .với chiều cao các cột. +) Cột a cao 10 mm, khủng long nặng 10 tấn. +) Suy ra khối lượng khủng long ở các cột b, c, d là: Cột a b c D Chiều cao (mm) 10 8 50 30 Khối lượng (tấn) 10 . . Tính chất Hoạt động 1: khởi động Gợi ý HĐ 1.1. Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau. x y Xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x. Điền vào dấu chấm ở bảng trên bằng số thích hợp. Có nhận xét gì về tỉ số giữa hai giá trị tương ứng . Vì y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên: y1= k.x1 hay Vậy hệ số tỉ lệ là k = ...... x y Ta có: , , , Nhận xét: Tỉ số hai giá trị tương ứng: ................................................................ Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Từ kết quả bài toán trên, ta có: Nếu y và x tỉ lệ thuận với nhau: y = kx, thì: Tính chất: Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì: Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng kia Hoạt động 3: Củng cố Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau: x -5 -4 2 3 y -4 Gợi ý: (Tìm hệ số tỉ lệ k?) y = k.x mà y = -4, x = 2 nên hệ số tỉ lệ là:............................................................................... có hệ số tỉ lệ k, tìm các giá trị y ứng với x và điền vào ô trống. Hoạt động luyện tập: Làm bài tập 1(tr 53), 2, 3, 4 (tr 54 SGK). (BTVN) Ứng dụng thực tế. Để phục vụ cho bữa ăn hàng ngày của 1200 em học sinh trường Đông Du, các cô chú đầu bếp phải nấu hết bao nhiêu kg gạo một ngày, biết rằng cứ 1kg thì đủ cho 8 người ăn mỗi ngày? Vì khối lượng gạo tiêu thụ tỉ lệ thuận với số lượng học sinh. Nên gọi khối lượng gạo là y, số người là x. Ta có: y = k.x 1kg gạo đủ cho 8 người ăn: Vậy khối lượng gạo cho 120 0 người ăn 1 ngày là: Thay cho việc đo diện tích của lưới thép B40, người ta thường cân chúng, biết khối lượng lưới tỉ lệ thuận với diện tích, và 1 lưới nặng 3,5 kg. Hỏi để mua 500lưới thì cần cân bao nhiêu kg? Vì khối lượng lưới tỉ lệ thuận với diện tích, nên ta gọi khối lượng lưới là y, diện tích lưới là x: .......................................................... .......................................................... .......................................................... Khối lượng lưới cần mua ứng với 500 là: Tìm tòi mở rộng. Một đội thợ xây dựng lúc đầu dự định xây xong căn nhà trong 40 ngày, nhưng sau đó kế hoạch thay đổi, phải hoàn thành xong căn nhà trong 30 ngày nên đội phải tăng cường thêm 10 người. Hỏi số thợ xây dựng trong đội ban đầu là bao nhiêu người. (Biết rằng năng suất mỗi người thợ là như nhau). Tuần 12 - Tiết 24: §2. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ THUẬN Ngày soạn: 28/10/2017 Ngày dạy: 01/11/2017 Dạy lớp: 7A3 I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: Học xong bài này học sinh cần phải nắm được 2 đại lượng tỉ lệ thuận. Biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận Kỹ năng: Giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận 3 Thái độ: Nghiêm túc, tự giác học tập, hợp tác tìm hiểu và xây dựng bài, ứng dụng thực tế. II.Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Bài soạn, sgk, thước 2. Học sinh: Nắm được các công thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận và các tính chất cơ bản của nó. III. Hoạt động dạy học: Các hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8p) HS1: Đ/n hai đại lượng tỉ lệ thuận? Ap dụng: Biết x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 0,8 và y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ 5 .Hãy chứng tỏ x tỉ lệ thuận với z và tìm hệ số tỉ lệ . t -2 2 3 4 s 90 -90 -135 -180 HS2: Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. Cho bảng bên. đúng (Đ) ,sai (S) a) s và t là hai đại lượng tỉ lệ thuận b) s tỉ lệ thuận với t theo hệ số tỉ lệ – 45 c) t tỉ lệ thuận với s theo hệ số tỉ lệ d) (a – Đúng b – Đúng c - Sai ( sữa - ) d – Đúng ) Hoạt động 2: Bài toán 1 (13p): Gv : Đề bài cho biết gì ? và hỏi ta điều gì ? Gv: Khối lượng và V là hai đại lượng như thế nào ? + Nếu gọi m1 (g) và m2 (g) là khối lượng của hai thanh chì thì ta có tỉ lệ thức nào ? + m1và m2 có quan hệ gì ? + Vậy làm thế nào để tìm được m1và m2 ? Hs đọc bài giải ở sách giáo khoa Gv: Cho hs tìm hệ số tỉ lệ thuậ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 1 2 cot hay_12425384.doc
Tài liệu liên quan