Tiết 2: § 2. CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Học sinh nẵm vững quy tắc cộng trừ số hữu tỉ , hiểu quy tắc chuyển vế trong tập số hữu tỉ.
2. Kĩ năng: Có kỹ năng làm phép tính cộng trừ số hữu tỉ nhanh và đúng, kỹ năng áp dụng quy tắc chuyển vế.
3. Thái độ: Nghiêm túc học bài.
4. Năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác, Năng lục sử dung ngôn ngữ, Năng lực tính toán.
- Năng lực riêng: Năng lực tư duy.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, thước.
2. Học sinh: SGK, vở ghi bài, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định: (1p)
2. Kiểm tra: (4p)
Học sinh 1: Nêu quy tắc cộng trừ phân số học ở lớp 6(cùng mẫu)?
Học sinh 2: Nêu quy tắc cộng trừ phân số không cùng mẫu?
Học sinh 3: Phát biểu quy tắc chuyển vế?
6 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 597 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 tiết 1, 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: //2018
Ngày giảng:
7C
7D
//2018
//2018
Tiết 1: TẬP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh số hữu tỉ. bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N Z Q.
2. Kĩ năng:
- Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh số hữu tỉ.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc say mê học tập
4. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lục sử dung ngôn ngữ; Năng lực tính toán, năng lực tự quản lý.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, sử dụng chính xác các kí hiệu toán học, vân dụng kiến thức vào thực tiễn, Năng lực thu nhận thông tin toán
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên :
- bảng phụ, thước chia khoảng, SGV, SGK, giáo án
2. Học sinh :
- thước chi khoảng, SGK, vở ghi, chuẩn bị bài ở nhà
III. TIẾN TRÌNH DAY - HOC
1. Ổn định (1ph) :
2. Kiểm tra:(4ph) Tìm các tử mẫu của các phân số còn thiếu:(4học sinh )
a) c)
b) d)
3. Bài mới: (34 ph)
* Đặt vấn đề vào bài (1ph) : Ta nới Các số 3; -0,5; 0; 2 là các số hữu tỉ, vậy số hữu tỉ là số như thế nào ? cô và ccá em cùng đi vào tìm hiểu bài hôm nay.
* Nội dung
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về số hữu tỉ(13ph)
GV: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó là số hữu tỉ
? Các số 3; -0,5; 0; 2 có là hữu tỉ không.
? số hữu tỉ viết dạng TQ như thế nào .
- Cho học sinh làm
?1 Vì sao các số là các số hữu tỉ?
? 2. Số nguyên a có là số hữu tỉ không? Vì sao?
? Quan hệ N, Z, Q như thế nào .
- Cho học sinh làm Bài 1(SGK-7)
1. Số hữu tỉ :
VD:
a) Các số 3; -0,5; 0; 2 là các số hữu tỉ .
b) Số hữu tỉ được viết dưới dạng (a,b)
c) Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ là Q.
?1
? 2. Số nguyên a có là số hữu tỉ Vì vớ a € Z, a có thể viết thành các phân số a1= 2a2= 3a3 ..
? Quan hệ N, Z, Q là
Bài 1(SGK-7)
-3 N -3 Z; -3 Q;
* Hoạt động 2: Biểu diễn số hữu tỉ(10ph)
- y/c làm ?3
GV: Tương tự số nguyên ta cũng biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số
(GV nêu các bước)
-các bước trên bảng phụ
*Nhấn mạnh phải đưa phân số về mẫu số dương.
- y/c HS biểu diễn trên trục số.
- GV treo bảng phụ nd:BT2(SBT-3)
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số:
* VD: Biểu diễn trên trục số
B1: Chia đoạn thẳng đv ra 4, lấy 1 đoạn làm đv mới, nó bằng đv cũ
B2: Số nằm ở bên phải 0, cách 0 là 5 đv mới.
VD2:Biểu diễn và -43 trên trục số
Ta có:
* Hoạt động 3: So sánh phân số(10ph)
? Cách so sánh 2 số hữu tỉ.
- Y/c làm hs đọc nghiên cứu VD1 đọc SGK áp dụng tương tự làm VD 2
? Thế nào là số hữu tỉ âm, dương.
-Y/c làm ?4: So sánh hai phân số
- Y/c học sinh làm ?5
3. So sánh hai số hữu tỉ:
a) VD2: S2 -0,7 và
-0,7 = -710 ; 1-2= -510
Vì – 7 > - 5 và 10 > 0 nên -710 < -5 10
Hay – 0,7 < 1-2
b) Cách so sánh:
Viết các số hữu tỉ về cùng mẫu dương
?4:
?5: Số hữu tỉ dương 23 ; -3-5
Số hữu tỉ âm -37 ; 1-5 ; -4
Số hữu tỉ không dương,không âm 0-2 ;
4. Củng cố: ( 3 ph)
- Dạng phân số
- Cách biểu diễn
- Cách so sánh
- Y/c học sinh làm BT2(7), HS tự làm, a) hướng dẫn rút gọn phân số .
- Y/c học sinh làm BT3(7):
+ Đưa về mẫu dương
+ Quy đồng
5. Hướng dẫn học bài ở nhà:(3 ph)
- Làm BT; 1; 2; 3; 4; 8 (tr8-SBT)
- HD : BT8: a) và
d)
Ngày soạn: /8/2017
Ngày giảng:
7C
7D
/8/2017
/8/2017
Tiết 2: § 2. CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Học sinh nẵm vững quy tắc cộng trừ số hữu tỉ , hiểu quy tắc chuyển vế trong tập số hữu tỉ.
2. Kĩ năng: Có kỹ năng làm phép tính cộng trừ số hữu tỉ nhanh và đúng, kỹ năng áp dụng quy tắc chuyển vế.
3. Thái độ: Nghiêm túc học bài.
4. Năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác, Năng lục sử dung ngôn ngữ, Năng lực tính toán.
- Năng lực riêng: Năng lực tư duy.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, thước.
2. Học sinh: SGK, vở ghi bài, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định: (1p)
2. Kiểm tra: (4p)
Học sinh 1: Nêu quy tắc cộng trừ phân số học ở lớp 6(cùng mẫu)?
Học sinh 2: Nêu quy tắc cộng trừ phân số không cùng mẫu?
Học sinh 3: Phát biểu quy tắc chuyển vế?
3. Bài mới:
* Đặt vấn đề vào bài
* Nội dung
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* Hoạt động 1: Cộng trừ số hữu tỉ (14p)
- GV: bài học trước chúng ta đã học, các số hữu tỉ là các số viết dưới dạng phân số. Vậy cộng, trừ số hữu tỉ có giống như cộng, trừ phân số mà chúng ta đã được học không ?
- HS: Giống như phép cộng, trừ phân số đã được học.
- GV: yêu cầu 1 hs nhắc lại công thức tổng quát.
- HS nhắc lại công thức tổng quát của phép công, và phép trừ.
- GV chốt: viết số hữu tỉ về PS cùng mẫu dương
- GV: vận dụng hãy làm ví dụ sau
- GV: gọi 2 học sinh lên bảng , mỗi em tính một phần.
- GV: cho HS nhận xét
- GV: y/c học sinh làm ?1
- HS: làm bài ?1
1. Cộng trừ hai số hữu tỉ
x=
Ví dụ: Tính
?1
* Hoạt động 2: Quy tắc chuyển vế (13p)
- GV: Phát biểu quy tắc chuyển vế đã học ở lớp 6.
- HS: phát biểu quy tắc chuyển vế.
- Gv: tương tự trên Z, trên Q quy tắc chuyển vế cũng được phát biểu tương tự như vậy.
- GV: y/c học sinh vận dụng làm bài ví dụ.
- HS: làm vào vở rồi đối chiếu kết quả.
? Y/c học sinh nêu cách tìm x, cơ sở cách làm đó.
- Y/c 2 học sinh lên bảng làm ?2
Chú ý:
2. Quy tắc chuyển vế:
a) QT: (sgk)
- 2 học sinh phát biểu qui tắc chuyển vế trong Q
x + y =z
x = z – y
b) VD: Tìm x biết
- Chuyển ở vế trái sang về phải thành
?2
c) Chú ý
(SGK )
4. Củng cố: (10p)
- Giáo viên cho học sinh nêu lại các kiến thức cơ bản của bài:
+ Quy tắc cộng trừ hữu tỉ (Viết số hữu tỉ cùng mẫu dương, cộng trừ phân số cùng mẫu dương)
+ Qui tắc chuyển vế.
- Làm BT 6a,b; 7a; 8
5. Hướng dẫn học ở nhà: (3p)
- Về nhà làm BT 6c, BT 2b; BT 8c,d; BT 9c,d;
- BT 10: Lưu ý tính chính xác.
HD BT 8d: Mở các dấu ngoặc
HD BT 9c:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Chuong I 1 Tap hop Q cac so huu ti_12400286.docx