2. Hoạt động 1: Ví dụ
(17 phút)
-Làm tròn các STP 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị ?
-GV vẽ trục số lên bảng phụ, yêu cầu HS lên bảng biểu diễn 4,3 và 4,9 lên trục số.
-Số 4,3 gần với số nguyên nào nhất ? Số 4,9 gần với số nguyên nào nhất ?
-GV hướng dẫn HS cách làm, ký hiệu và cách đọc
2 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 618 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 tiết 15: Làm tròn số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 15
Ngày soạn: 17/10/2017
Ngày giảng: 7a: 24/10/2017
§10. LÀM TRÒN SỐ
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tế. Nắm vững và biết vận dụng các quy ước làm tròn số.
2. Kỹ năng: Biết vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập.
II/ Chuẩn bị:
- GV: SGK, bảng phụ, thước
- HS: SGK, máy tính bỏ túi,
III. Phương pháp dạy học
thuyết trình, học nhóm, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề,...
IV Tiến trình bài dạy:
1/ổn định tổ chức (1’): 7a....
2/ Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với bài mới
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
2. Hoạt động 1: Ví dụ
(17 phút)
-Làm tròn các STP 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị ?
-GV vẽ trục số lên bảng phụ, yêu cầu HS lên bảng biểu diễn 4,3 và 4,9 lên trục số.
-Số 4,3 gần với số nguyên nào nhất ? Số 4,9 gần với số nguyên nào nhất ?
-GV hướng dẫn HS cách làm, ký hiệu và cách đọc
-Vậy để làm tròn một STP đến hàng đơn vị ta làm ntn ?
-Cho học sinh làm ?1 (SGK)
GV giới thiệu tiếp các ví dụ 2
Số 72900 gần số nào hơn?
GV giới thiệu tiếp các ví dụ 3
Số 0,8134 gần số nào hơn?
và ví dụ 3, yêu cầu học sinh làm tròn số
GV kết luận.
-Học sinh vẽ trục số, biểu diễn 2 số 4,3 và 4,9 lên trục số vào vở
HS: 4,3 -> 4: 4,9 -> 5
Học sinh nghe giảng và làm theo hướng dẫn của giáo viên
HS: ..ta lấy số nguyên gần với nó nhất
-Học sinh thực hiện ?1 (SGK)
HS: gần số 73000 hơn
Hs gần số 0,813 hơn
1. Ví dụ:
VD1: Làm tròn đến hàng đ.vị
Ta viết: ;
*Lưu ý: Để làm tròn một STP đến hàng đơn vị ta lấy số nguyên gần với số đó nhất
?1: Điền số thích hợp:
hoặc
VD2: Làm tròn đến hàng nghìn số 72900
VD3: Làm tròn đến hàng phần nghìn( chữ số thập phân thứ 3)
Hoạt động 2: Quy ước làm tròn số (18 phút)
-GV cho HS tự đọc SGK mục hai, nghiên cứu cách làm tròn số
-Cho biết cách làm tròn số ?
-GV giới thiệu các ví dụ, yêu cầu học sinh làm tròn số
-GV yêu cầu học sinh làm ?2
- Cho hs hoạt động nhóm (4 phút)
Gọi đại diện nhóm lên trình bày
Gọi đại diện nhóm khác nhận xét
Gv kết luận
-Học sinh đọc SGK mục 2, nghiên cứu cách làm tròn số
-HS phát biểu quy tắc làm tròn số
-Học sinh áp dụng quy tắc làm tròn số, làm các ví dụ
-Học sinh thực hiện ?2 (SGK)
Hs hoạt động nhóm
Đại diện nhóm lên trình bày
Nhận xét
2. Quy ước làm tròn số
a)Trường hợp 1: SGK
Ví dụ: Làm tròn số:
a)
(tròn hàng phần chục)
b) (tròn chục)
b) trường hợp 2: SGK
Ví dụ: Làm tròn số:
c)
(tròn hàng phần trăm)
d) (tròn trăm)
?2: Làm tròn số:
a)
b)
c)
4. Luyện tập-củng cố (7 phút)
GV treo bảng phụ bài tập 73 yêu cầu học sinh làm. GV gọi 1 số học đứng tại chỗ làm miệng bài toán
Bài 73: Làm tròn số:
a) b) c)
d) e) f)
Gv kết luận
5. Hướng dẫn về nhà (2 phút)
Nắm vững quy ước của phép làm tròn số
BTVN: 76, 77, 78, 79 (SGK) và 93, 94, 95 (SBT)
Tiết sau Luyện tập
GV có thể gợi ý học sinh các sử dụng MTBT làm tròn số
+) ấn: MODE MODE MODE MODE 1 n
+) Xoá Fix: ấn MODE MODE MODE MODE 3 2
* Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TIẾT 15.doc