Giáo án Đại số 7 tiết 25: Luyện tập

Bài 7 (SGK): (12’)

Gv nêu đề bài .

Tóm tắt đề bài?

Khi làm mứt thì dâu và đường phải là hai đại lượng quan hệ với nhau ntn?

Gọi x là lượng đường cần cho 2, 5 kg dâu => x được tính ntn?

Bạn nào nói đúng?

Bài 8(SGK): (11’)

Gv nêu đề bài trên bảng phụ.

Yêu cầu Hs đọc kỹ đề, phân tích xem bài toán thuộc dạng nào?

 

doc2 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 524 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 tiết 25: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 25 Ngày soạn: 21/11/2017 Ngày giảng: 7a: 28/11/2017 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh làm được các bài toán cơ bản về đại lượng tỷ lệ thuận và chia tỷ lệ. 2. Kỹ năng: Vận dụng tốt các tính chất của dãy tỷ số bằng nhau vào bài tập. Biết một số bài toán thực tế. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập. II/ Chuẩn bị: - GV: SGK, thước kẻ - HS: SGK. III. Phương pháp dạy học thuyết trình, học nhóm, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề,... IV Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: (1’) 7a.... 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ Gọi Hs chữa Bài tập 6. a/ Giả sử x mét dây nặng y gam, ta có: y = 25.x (gam) b/ Thay y = 4,5kg = 4500gam. 4500 = 25.x x = 180 (m) vậy cuộn dây dài 180 mét. - Gv nhận xét và cho điểm..... 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Bài 7 (SGK): (12’) Gv nêu đề bài . Tóm tắt đề bài? Khi làm mứt thì dâu và đường phải là hai đại lượng quan hệ với nhau ntn? Gọi x là lượng đường cần cho 2, 5 kg dâu => x được tính ntn? Bạn nào nói đúng? Bài 8(SGK): (11’) Gv nêu đề bài trên bảng phụ. Yêu cầu Hs đọc kỹ đề, phân tích xem bài toán thuộc dạng nào? Nêu hướng giải? Gọi Hs lên bảng giải, các Hs còn lại làm vào vở. Kết luận? Gv nhắc nhở Hs việc trồng cây và chăm sóc cây là góp phần bảo vệ môi trường. Bài 9(SGK): (11’) Gv nêu đề bài. Yêu cầu Hs đọc kỹ và phân tích đề bài. Yêu cầu làm việc theo nhóm? Gọi một Hs của một nhóm lên bảng nêu lại cách giải. Gv nhận xét, đánh giá. 2 kg dâu => 3 kg đường. 2, 5 kg dâu => ? kg đường. Dâu và đường là hai đại lượng tỷ lệ thuận. . Bạn Hạnh đúng. Hs đọc đề. Do số cây xanh tỷ lệ với số học sinh nên ta có bài toán thuộc dạng chia tỷ lệ. Gọi số cây trồng của ba lớp lần lượt là x,y, z thì x,y, z phải tỷ lệõ với 32; 28; 36. Dùng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để giải. Hs lên bảng giải. Hs nêu kết luận số cây của mỗi lớp. Bài toán thuộc dạng chia tỷ lệ. Khối lượng của niken, kẽm và đồng lần lượt tỷ lệ với 3; 4 và 13. Các nhóm thảo luận và giải bài toán. Trình bày bài giải lên bảng. Một Hs lên bảng trình bày cách giải của nhóm mình. Hs khác nhận xét. Bài 7 (SGK): Gọi x (kg) là lượng đường cần cho 2, 5 kg dâu. Ta có: (kg) Vậy bạn Hạnh nói đúng. Bài 8(SGK): Gọi số cây trồng của ba lớp lần lượt là x; y; z ta có: và x + y + z = 24 Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có: => x = 32.= 8 y = 28. z = 36. = 9 Vậy số cây trồng của lớp 7A là 8 cây, của lớp 7B là 7 cây, của lớp 7C là 9 cây. Bài 9(SGK): Gọi khối lượng của niken, kẽm và đồng lần lượt là x,y,z (kg) Theo đề bài ta có: và x +y +z = 150. Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có: => x = 3. 7,5 = 22,5 (kg) y = 4 . 7,5 = 30 (kg) z = 13. 7,5 = 97,5(kg) Vậy khối lượng của niken cần dùng là 22,5 kg, của kẽm là 30 kg và của đồng là 97,5 kg. 4. Củng cố(3’): Nhắc lại cách giải các dạng bài tập trên. 5. Hướng dẫn về nhà : (2’) Làm bài tập 10; 11. - Hướng dẫn bài 11: Khi kim giờ quay được một vòng thì kim phút quay 12 vòng và. - Khi kim phút quay quay một vòng thì kim giây quay được 60 vòng. Vậy kim giờ quay một vòng thì kim phút quay 12 vòng và kim giây quay được: 12.60 vòng. * Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTIẾT 25.doc
Tài liệu liên quan