II/ Đồ thị của hàm số y = ax :
VD: Vẽ đồ thị hàm số y = 2.x.
Lập bảng giá trị:
x -2 -1 0 1 2
y -4 -2 0 2 4
Đồ thị của hàm số y = a.x
(a 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
Nhận xét:
Để vẽ được đồ thị của hàm số y = ax (a 0), ta cần biết một điểm khác điểm gốc O của đồ thị. Nối điểm đó với gốc toạ độ ta có đồ thị cần vẽ.
2 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 541 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 tiết 33: Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) – luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 33
Ngày soạn: 12/12/2017
Ngày giảng: 7a: 19/12/2017
ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y = AX (A ≠ 0) – LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = a.x (a ¹ 0).
- Học sinh thấy được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số.
2. Kỹ năng: Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax.
3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập.
II/ Chuẩn bị:
- GV: SGK, bảng phụ, thước thẳng có chia cm.
- HS: Bảng nhóm, thước thẳng có chia cm.
III. Phương pháp dạy học
thuyết trình, học nhóm, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề,...
IV Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp(1’): 7a....
2.Kiểm tra bài cũ: (7’)
a) Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) là gì?
b) Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy đồ thị của các hàm số y = 2x ;
y = -0,5x ; y = 4x ; y = -2x
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động1: Đồ thị của hàm số y = ax: (8’)
Các điểm biểu diễn các cặp số của hàm số y = 2.x cùng nằm trên một đt đi qua gốc toạ độ.
Từ khẳng định trên, để vẽ được đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0), ta cần biết mấy điểm của đồ thị?
Làm bài tập?4.
Hs vẽ đồ thị hàm số y = -1,5 x
Vẽ đồ thị.
Các điểm còn lại nằm trên đt qua hai điểm (-2,-4); (2,4).
Các nhóm trình bày bài giải.
Để vẽ được đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0), ta cần biết hai điểm phân biệt của đồ thị.
Hs làm bài tập?4 .
Vẽ đồ thị hàm y = -1, 5x vào vở.
II/ Đồ thị của hàm số y = ax :
VD: Vẽ đồ thị hàm số y = 2.x.
Lập bảng giá trị:
x
-2
-1
0
1
2
y
-4
-2
0
2
4
Đồ thị của hàm số y = a.x
(a¹ 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
Nhận xét:
Để vẽ được đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0), ta cần biết một điểm khác điểm gốc O của đồ thị. Nối điểm đó với gốc toạ độ ta có đồ thị cần vẽ.
VD: Vẽ đồ thị hàm số:
y = -1,5.x .
Hoạt động 2: Luyện tập (26’)
Bài 41
- Hướng dẫn HS cách làm:
Cho hàm số y = f(x). Nếu điểm M(x0;y0) thuộc đồ thị của hàm số y = f(x) thì y0 = f(x0). Và ngược lại.
? Vậy đối với bài toán trên ta phải làm như thế nào?
- Làm tương tự đối với điểm B; C(0;0).
Bài 42
- Hướng dẫn HS giải toán: Muốn tìm được hệ số a ta phải biết 1 điểm thuộc đồ thị của hàm số.
- Điểm A(2;1)
Thay x = 2 ; y = 1 vào công thức y = ax => a.
- Cho HS lên bảng vẽ đồ thị.
- Theo dõi
- Thay toạ độ của điểm A vào công thức : y = -3x
với x = nếu y = 1 thì kết luận A thuộc đồ thị của hàm số y = -3x và ngược lại.
O
A
B
C
- Tương tự: Điểm B không thuộc đồ thị của hàm số, điểm C thuộc đồ thị của hàm số.
- Cho x = 2 => y = -0,5.2 = -1
Đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;-1)
Đường thẳng đi qua OA là đồ thị của hàm số.
1. Bài 41
Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = -3x
A
Thay x = vào y = -3x
=> y = -3. = 1
vậy điểm Athuộc đồ thị hàm số y = -3x
2. Bài 42
a) Theo hình vẽ điểm A(2;1) thuộc đồ thị hàm số y = ax
thay x = 2 ; y = 1 vào công thức
ta có : 1 = a.2 => a = 1:2 = 0,5
b) Điểm B
c) Điểm C(-2;-1)
4. Củng cố (3’)
Nhắc lại thế nào là đồ thị của hàm số. Đồ thị của hàm số y = a.x (a ¹ 0), cách vẽ đồ thị hàm số y = a.x.
5. Hướng dẫn về nhà (1’) :
- Học thuộc lý thuyết, làm bài tập.
* Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TIẾT 33.doc