ÔN TẬP HỌC KÌ II (tiết 2)
I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
a) Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về thống kê, biểu thức đại số.
Củng các các k/n về đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm của đa thức. Rèn kĩ năng nhân ,
cộng, trừ đơn, đa thức
b) Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhận biết các khái niệm cơ bản của thống kê như dấu hiệu, tấn số, trung
bính cộng và cách xác định chúng
c) Thái độ: Chú ý nghe giảng, tích cực trong học tập. Cẩn thận, chính xác trong tính toán.
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
-Năng lực tự học : HS biết xác định mục tiêu học tập, lập kế hoạch, đánh giá và điều chỉnh việc học.
-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo : HS biết phát hiện và làm rõ vấn đề, đề xuất và lựa chọn
giải pháp, nhận ra ý tưởng mới, tư duy độc lập.
-Năng lực tính toán.
6 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 610 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 tiết 68, 69: Ôn tập học kì II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG TT Kế hoạch dạy học – Đại số 7
Năm học: 2017 – 2018
Ngày soạn: 16/04/2018 Tuần: 33 (30/4→05/5/2018)
Dạy Lớp: 7A1, 7A2, 7A3, 7A4 Tiết PPCT: 68 .
ÔN TẬP HỌC KÌ II (tiết 1)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
a) Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, hàm số và
đồ thị.
b) Kỹ năng: Thực hiện phép tính trong Q, giải bài toán chia tỉ lệ, bài tập về đồ thị hàm số
y = ax (a 0).
c) Thái độ: Chú ý nghe giảng, tích cực trong học tập. Cẩn thận, chính xác trong tính toán.
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
-Năng lực tự học : HS biết xác định mục tiêu học tập, lập kế hoạch, đánh giá và điều chỉnh việc học.
-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo : HS biết phát hiện và làm rõ vấn đề, đề xuất và lựa chọn
giải pháp, nhận ra ý tưởng mới, tư duy độc lập.
-Năng lực tính toán.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
-Giáo viên: SGK, kế hoạch dạy học, thước, e ke
-Học sinh: SGK, tập nháp, thước, e ke
III. Tổ chức hoạt động học của học sinh
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: (3 ph)
Nêu nội dung kiến thức đã học trong học kì II
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1(7 ph)
Mục tiêu: Ôn tập và hệ thống hoá các kiến
thức cơ bản về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức,
hàm số và đồ thị.
-Thế nào là số hữu tỉ? Cho VD?
-Khi viết dưới dạng số thập phân, số hữu tỉ
được biểu diễn ntn?
-Thế nào là số vô tỉ? Cho VD?
-Số thực là gì/ Cho VD?
-Nêu mối quam hệ giữa tập hợp I, Q,R?
-GTTĐ của số x được xác định ntn?
-Tỉ lệ thức là gì?
-Phát biểu t/c cơ bản của tỉ lệ thức
-Viết công thức liên hệ t/c cơ bản của dãy
các tỉ lệ thức.
-Khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận với đại
lượng x? Cho Vd?
-Khi nào đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại
lượng x? Cho VD?
-Đồ thị hàm số y= ax có dạng ntn?
1. Số hữu tỉ ,số thực.
2. Ôn tập về tỉ lệ thức và chia tỉ lệ .
Nếu
a c
b d
thì ad = bc
a c e a c e a c e
b d g b d f b d g
3.Đồ thị.
4. Thống kê, tần số
Hoạt động 2 (32 ph)
Mục tiêu: Thực hiện phép tính trong Q,
giải bài toán chia tỉ lệ, bài tập về đồ thị
hàm số y = ax (a khác 0).
1.Bài 1b.d/ SGK
1. Bài 1. Thực hiện phép tính
Giải
b)
5 7 4
1, 456 : 4,5.
18 25 5
5 182 25 9 4
. .
18 125 7 2 5
GIÁO ÁN CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG TT Kế hoạch dạy học – Đại số 7
Năm học: 2017 – 2018
-Nêu thứ tự thực hiện các phép toán
-Cho h/s lên bảng thực hiện
Bài 2/ SGK
GV hướng dẫn HS giải
-Làm bài 3/ SGK
-Gợi ý dùng t/c dãy tỉ số bằng nhau và
bằng phép hoán vị trong tỉ lệ thức
4.Bài 4. SGK:
-Để điều tra 1 vấn đề nào đó em phải
làm gì? trình bày kết quả thu được ntn?
-Trong thực tế người ta dùng biểu đồ
làm gì?
5. Bài 7 SGK:
Biểu đồ (SGK)
HS quan sát biểu đồ, cho biết tỉ lệ (%)
trẻ em từ 6 tuổi đến 10 tuổi đang học tiểu
học ở một số vùng ở nước ta.
5 26 18 5 8 29
1
18 5 5 18 5 90
d)
1 1 1
( 5).12 : : ( 2) 1
4 2 3
1 1 1
60 : 1
4 4 3
1 1 1 1
60 : 1 120 1 121
2 3 3 3
2. Bài 2.
a) |x| + x = 0
|x| = -x
x 0
b) x + |x| = 2x
|x| = 2x – x = x
x 0
3. Bài 3 SGK:
a c a c a c
b d b d b d
Từ
a c a c
b d b d
=>
a c b d
a c b d
4.Bài 4.
Gọi số tiền lãi của ba đơn vị được chia lần
lượt là a, b, c (triệu đồng).
=>
560
40
2 5 7 2 5 7 14
a b c a b c
=> a = 2.40 = 80 ( triệu đồng)
b = 5.40 = 200( triệu đồng)
c = 7.40 = 280 ( triệu đồng)
5. Bài 7
a) Tỉ lệ (%) trẻ em từ 6 tuổi đến 10 tuổi đang học
tiểu học của vùng tây nguyên là 92,29%, vùng
đồng bằng sông cửu long là 87,81%
b) Cao nhất: Đồng bằng sông Hồng
Thấp nhất: Đồng bằng sông Cửu Long
3. Hoạt động luyện tập: (3 ph)
Chốt các dạng bài tập, chỉ ra những sai lầm thường mắc phải khi thực hiện phép tính trên số hữu tỉ.
Dặn dò:
Ôn tập các dạng bài tập trên, Ôn tập biểu thức đại số, Đơn thức.
IV. Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
TT U Minh, ngày tháng năm 2018
Ký duyệt
GIÁO ÁN CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG TT Kế hoạch dạy học – Đại số 7
Năm học: 2017 – 2018
Ngày soạn: 17/4/2018 Tuần: 33 (30/4→05/4/2018)
Dạy Lớp: 7A1, 7A2, 7A3, 7A4 Tiết PPCT: 69 .
ÔN TẬP HỌC KÌ II (tiết 2)
I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
a) Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về thống kê, biểu thức đại số.
Củng các các k/n về đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm của đa thức. Rèn kĩ năng nhân ,
cộng, trừ đơn, đa thức
b) Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhận biết các khái niệm cơ bản của thống kê như dấu hiệu, tấn số, trung
bính cộng và cách xác định chúng
c) Thái độ: Chú ý nghe giảng, tích cực trong học tập. Cẩn thận, chính xác trong tính toán.
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
-Năng lực tự học : HS biết xác định mục tiêu học tập, lập kế hoạch, đánh giá và điều chỉnh việc học.
-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo : HS biết phát hiện và làm rõ vấn đề, đề xuất và lựa chọn
giải pháp, nhận ra ý tưởng mới, tư duy độc lập.
-Năng lực tính toán.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
-Giáo viên: SGK, kế hoạch dạy học, thước, e ke
-Học sinh: SGK, tập nháp, thước, e ke
III. Tổ chức hoạt động học của học sinh
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: (2 ph)
Bậc của một đơn thức là gì?
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1 (7 ph)
Mục tiêu: Ôn tập và hệ thống hoá các kiến
thức cơ bản về thống kê, biểu thức đại số.
- Thế nào là đơn thức?
- Thế nào đơn thức đồng dang?
- Thế nào là đa thức?
- Cách xác định bậc của đa thức?
Biểu thức đại số
(SGK)
Hoạt động 2 (31 ph)
Mục tiêu: Rèn kĩ năng nhận biết các khái
niệm cơ bản của thống kê như dấu hiệu, tấn
số, trung bính cộng và cách xác định chúng
1. Làm bài 8/ SGK
-Mốt của dấu hiệu là gì?
-Gọi h/s lên bảng thực hiện
-Số trung bình cộng của dấu hiệu có nghĩa
là gì?
-Khi nào không nên lấy số trung bình sộng
là đại diện cho dấu hiẹu đó
1. Bài 8
-Dấu hiệu là sản lượng của từng thửa (tính theo
tạ/ha)
-Bảng “tần số”
Sản lượng
(x)
Tần số
(n)
Các tích
31
34
35
36
38
40
42
44
10
20
30
15
10
10
5
20
310
680
1050
540
380
400
210
880
X =37
N =120 4450
GIÁO ÁN CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG TT Kế hoạch dạy học – Đại số 7
Năm học: 2017 – 2018
2. BTÔT : Trong các biểu thức đại số sau
2xy2; 3 x3 +x 2y2 -5y; 1/2y2 x; -2; 0; x;
4x5 -3x3 +2: 3xy. 2y; 2/y; 3/4
a) Tìm những biểu thức nào là đơn thức?
Tìm những đơn thức đồng dạng .
b) Những biểu thức nào là đa thức mà
không phải là đơn thức? Tìm bậc của đa
thức
3. BTÔT : Cho các đa thức
A = x2 - 2x - y2 + 3y -1
B = -2x2 + 3y2- 5x + y + 3
a) Tính A+B
Cho x = 2; y = -1. Hãy tính các giá trị của
A+B
b) Tính A-B . Tính giá trị của A-B tại
x = -2; y = 1
4.Bài 11/ SGK)
a/ (2x - 3) - (x - 5) = (x + 2) - (x - 1)
b/ 2(x – 1) – 5(x + 2) = -10
5.Bài 12/ SGK)
Tìm hệ số a của đa thức P(x)=ax2 + 5x - 3
Mốt của dấu hiệu là 35
2. BTÔT Giải
a) 2xy2 ; 1/2y2 x ; -2; 0 ; x ; 2/y ; 3/4
b) 3 x3 +x 2y2 -5y; 4x5 -3x3 +2: 3xy. 2y
3.BTÔT
a) Tính A+B
= (x2 - 2x - y2 + 3y -1) + (-2x2 + 3y2- 5x + y + 3)
= x2 - 2x - y2 + 3y -1- 2x2 + 3y2- 5x + y + 3
= - x2 + 2y2 -7x + 4y + 2 (1)
Thay x = 2; y = -1 (1) ta được
A + B = -22 + 2(-1)2 -7.2 + 4.(-1) +2 = - 22
b) A – B
= (x2 - 2x - y2 + 3y -1) - (-2x2 + 3y2- 5x + y + 3)
= x2 - 2x - y2 + 3y -1+2x2 - 3y2 + 5x - y - 3
= 3x2 - 4y2 + 2y + 3x – 4 (2)
Thay x =- 2; y = 1vào (2) được
A-B = 3.(-2)2 - 4.12 + 2.1 + 3.(-2) – 4 = 0
4. Bài 11
a) (2x - 3) - (x - 5) = (x + 2) - (x - 1)
2x – 3 – x + 5 = x + 2 – x + 1
x = 1
b) 2(x – 1) – 5(x + 2) = -10
2x – 2 – 5x – 10 = -10
-3x = 2
x =
2
3
5. Bài 12
Thay x =
1
2
vào P(x) được a.(
1
2
)2 + 5.
1
2
– 3 = 0
1 1
a 0
4 2
a = 2
3. Hoạt động luyện tập: (5 ph)
Chốt các dạng bài tập đã giải
Dặn dò:
Làm các câu hỏi trắc nghiệm khách quan và tự luận trong ôn tập học kì II.
IV. Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
TT U Minh, ngày tháng năm 2018
Ký duyệt
GIÁO ÁN CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG TT Kế hoạch dạy học – Đại số 7
Năm học: 2017 – 2018
Ngày soạn: 18/4/2018 Tuần: 33 (30/4→05/4/2018)
Dạy Lớp: 7A1, 7A2, 7A3, 7A4 Tiết PPCT: 70 .
ÔN TẬP HỌC KÌ II (tiết 3)
I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
a) Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về biểu thức đại số. Củng cố các các k/n
về đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm của đa thức. Rèn kĩ năng nhân , cộng, trừ đơn, đa
thức.
b) Kỹ năng: Rèn kĩ năng cộng, trừ đa thức, cộng, trừ đa thức một biến. Tính giá trị của đa thức.
c) Thái độ: Chú ý nghe giảng, tích cực trong học tập. Cẩn thận, chính xác trong tính toán.
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
-Năng lực tự học : HS biết xác định mục tiêu học tập, lập kế hoạch, đánh giá và điều chỉnh việc học.
-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo : HS biết phát hiện và làm rõ vấn đề, đề xuất và lựa chọn
giải pháp, nhận ra ý tưởng mới, tư duy độc lập.
-Năng lực tính toán.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
-Giáo viên: SGK, kế hoạch dạy học, thước, e ke
-Học sinh: SGK, tập nháp, thước, e ke
III. Tổ chức hoạt động học của học sinh
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: (3 ph)
Nêu hai cách cộng, trừ hai đa thức một biến
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động thầy và trò Nội dung
Hoạt động (34 ph)
Mục tiêu: Rèn kĩ năng cộng, trừ đa thức, cộng,
trừ đa thức một biến. Tính giá trị của đa thức.
1.Bài 2. Thu gọn đa thức, tìm bậc, hệ số cao
nhất
2 3 2 3 2 2 3 2
2 3
A 15x y 7x 8x y 12x 11x y
12x y
5 3 4 2 3 5 3 4 2 33 1B 3x y x y x y x y 2x y x y
4 2
2HS lên bảng làm
GV nhận xét, chốt cách giải
2.Bài 3. Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) A = 3x2 y + 6x2y2 + 3xy2 tại
1 1
x ; y
2 3
b) B = x2 y2 + xy + x3 + y3 tại x = –1; y = 3
HS nêu cách tính giá trị của biểu thức
2HS lên bảng làm
GV nhận xét, chốt cách giải
3.Bài 4. Tìm đa thức M, N biết :
a) M + (5x2 – 2xy) = 6x2 + 9xy – y2
1.Bài 2. Giải
2 3 2 3 2 2 3 2
2 3 2 3 2 3 2
A 15x y 7x 8x y 12x 11x y
12x y 3x y 5x 3x y
Có bậc 5, hệ số cao nhất là 3
5 3 4 2 3 5 3 4 2 33 1B 3x y x y x y x y 2x y x y
4 2
5 3 4 2 35 1x y x y x y
2 4
Có bậc 7, hệ số cao nhất là 1
2.Bài 3. Giải
a) Thay
1 1
x ; y
2 3
vào đa thức A ta được
2 2 2 2
1 1 1 1 1 1
A 3. . 6. . 3. .
2 3 2 3 2 3
1 1 1 1 1 1 1 1
1. 6. . 3. .
4 4 9 2 3 4 6 2
3 2 6 5
12 12
b) Thay x = –1; y = 3 vào đa thức B, ta được
B = (-1)2.32 + (-1).3 + (-1)3 + 33
= 9 – 3 – 1 + 27 = 32
3.Bài 4.
a) M = (6x2 + 9xy – y2) – (5x2 – 2xy)
= 6x2 + 9xy – y2 – 5x2 + 2xy
GIÁO ÁN CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG TT Kế hoạch dạy học – Đại số 7
Năm học: 2017 – 2018
b) (3xy – 4y2) – N = x2 – 7xy + 8y2
HS nêu cách tìm đa thức M, N
2HS lên bảng làm
GV nhận xét, chốt cách giải
4. Bài 5. Cho hai đa thức
C(x) = 6x – 2x2 – 3x4 – 9
và D(x) = 2x2 + 3x4 – 9 + 6x
a) Sắp xếp các các hạng tử của mỗi đa thức
trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính C(x) + D(x) và D(x) – C(x)
GV hướng dẫn HS giải
1HS lên bảng làm câu a)
HS lớp nhận xét
GV sửa, lưu ý về dấu của từng hạng tử
2HS lên bảng làm câu b)
Cả lớp theo dõi, nhận xét
Chú ý : HS có thể sắp xếp theo lũy thừa tăng
dần của biến, cộng, trừ theo cách 1.
= x2 + 11xy – y2
b) N = (3xy – 4y2) – (x2 – 7xy + 8y2)
= 3xy – 4y2 – x2 + 7xy – 8y2
= 10xy – 12y2 – x2
4. Bài 5. Giải
a) C(x) = 6x – 2x2 – 3x4 – 9
= – 3x4 – 2x2 + 6x – 9
D(x) = 2x2 + 3x4 – 9 + 6x
= 3x4 + 2x2 + 6x – 9
b) C(x) = – 3x4 – 2x2 + 6x – 9
D(x) = 3x4 + 2x2 + 6x – 9
C(x) + D(x) = 12x – 18
Vậy C(x) + D(x) = 12x – 18
C(x) = 3x4 + 2x2 + 6x – 9
D(x) = – 3x4 – 2x2 + 6x – 9
D(x) – C(x) = 6x4 + 4x2
Vậy D(x) – C(x) = 6x4 + 4x2
3. Hoạt động luyện tập: (8 ph)
-GV chốt cách giải từng dạng bài tập
- Trắc nghiệm khách quan
1.Thời gian làm một bài toán (tính theo phút) của một nhóm 20 học sinh được ghi trong bảng sau:
8 5 10 8 9 7 8 9 8 14
7 8 5 10 9 8 10 14 7 8
a) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là A. 6 B. 8 C. 10 D. 20
b) Giá trị 8 có tần số là A. 9 B. 8 C. 7 D. 10
GV để chọn đúng đáp án và tránh được sai sót, trước hết ta phải làm gì?
HS ta lập nháp bảng “tần số” , a) chọn A. 6 ; b) chọn C. 7
2. Kết quả thu gọn đa thức 2x – x2 + x4 – 3x2 – x4 – 2x + 1 là
A. 4x2 + 1 B. 2x2 + 4x – 1 C. – 4x2 + 1 D. 2x2 + 4x + 1
3. Giá trị của đa thức x2018 – x2017 + 1 tại x = –1là
A. 2 B. 1 C. 3 D. –1
HS trả lời, giải thích
2. Chọn C. – 4x2 + 1
3. Chọn B. 1
Dặn dò:
Ôn tập các dạng bài tập trắc nghiệm khách quan, tự luận và chẩn bị đầy đủ dụng cụ vẽ hình, giấy
nháp. Để làm bài kiểm tra HK.II đạt kết quả cao nhất.
IV. Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
TT U Minh, ngày tháng năm 2018
Ký duyệt
–
+
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an on tap Dai so 7 HK II20172018_12342244.pdf