Giáo án Đại số 7 - Tuần 24

Tuần 24, Tiết 47

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

- Ôn tập kiến thức về góc có đỉnh ở bên trong và bên ngoài đường tròn.

- Vận dụng được tính chất số đo của góc có đỉnh ở bên trong và bên ngoài đường tròn.

Rèn luyện kỹ năng chứng minh chặt chẽ, rõ ràng, rèn tính linh hoạt và tư duy logic cho HS

2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:

 Năng lực hợp tác, năng lực tự học.

II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Giáo viên: Giáo án, SGK, compa, thước thẳng, êke, bảng phụ.

2. Học sinh: Compa, thước thẳng, êke, bảng nhóm SGK.

 

docx28 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 562 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tuần 24, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
từ A đến lúc gặp người đi từ B : (phút) Thời gian của người đi từ B đế lúc gặp người đi từ A là (phút) Vì thời gian của hai người từ lúc đi cho đến lúc gặp nhau là như nhau nên ta có PT: (1) Nếu hai người gặp nhau ở giữa quãng đường thì mỗi người đi được 3600 : 2 = 1800 (m) Thời gian người đi từ A là (phút) và thời gian của người đi từ B là (phút) Do người đi từ B xuất phát trước 6 phút nên ta có PT: (2) Từ (1) và (2) ta có HPT: Đặt , khi đó : Vậy vận tốc của người xuất phát từ A là 75(m/phút), của người xuất phát từ B là 60(m/phút) Bài 45: Gọi thời gian đội một và đội hai hoàn thành công việc một mình lần lượt là x (ngày) và y (ngày). Điều kiện: x > 12, y > 12 Mỗi ngày đội một làm được (công việc), đội hai làm được (công việc), cả hai đội làm được (công việc). Do đó ta có PT: (1) Trong 8 ngày làm chung cả hai đội làm được (công việc). Do năng suất tăng gấp đôi nên mỗi ngày đội hai làm được (công việc). Vì vậy trong 3,5 ngày đội hai làm được (công việc) Khi đó công việc được hoàn thành nên ta có PT: (2) Từ (1) và (2) ta có HPT: Đặt , khi đó Vậy nếu làm một mình thì đội một làm xong công việc trong 28 (ngày), đội hai trong 21 (ngày) Bài 46: +) Chọn số tấn thóc mỗi đội thu hoạch được vào năm ngoái làm ẩn. +) PT lập được là: x + y = 720 +) Năm nay đơn vị thứ nhất thu hoạch được x + 15%x = 1,15x (tấn). Đơn vị thứ hai thu hoạch được y + 12%y = 1,12y (tấn) +) PT lập được là: 1,15x + 1,12y = 819 3. Hoạt động củng cố kiến thức(5 phút): µMục tiêu: Khắc sâu các kiến thức trọng tâm của chương. µCách tiến hành hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - GV: Hãy kể tên các dạng toán thường gặp đối với bài toán giải bằng cách lập hệ phương trình. Mỗi dạng toán có mấy đại lượng? Kể tên. Đơn vị của từng đại lượng. - GV: Nêu cách thường sử dụng để giải đối với từng dạng toán đó. - Cá nhân lần lượt trả lời câu hỏi. 4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng(1 phút): µCách tiến hành hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Học kỹ lý thyết của chương. - Xem và làm lại các dạng bài tập. - BTVN: 44(SGK/27), 38; 45; 48(SBT/9; 10; 11) IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 13/2/2018 Ngày dạy : 26/2/2018 đến 3/3/2018 Tuần 24, Tiết 48 KIỂM TRA CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Kiểm tra khả năng tiếp thu của hs đối với những kiến thức của chương. - Đánh giá được kỷ năng vận dụng kiến thức vào giải toán và kỹ năng trình bày bài giải một cách khoa học của hs. - Rèn tính cẩn thận và trung thực trong kiểm tra cho hs. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tính toán, năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Đề kiểm tra. 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức của chương theo hướng dẫn. III. MA TRẬN: TÊN CHỦ ĐỀ MỨC NHẬN THỨC TỔNG Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL PT, hệ PT bậc nhất hai ẩn - Nhận biết được PT bậc nhất hai ẩn. - Đoán nhân được số nghiệm của hệ PT nhờ dựa vào các hệ số - Xác định được một cặp số có là nghiệm của PT bậc nhất hai ẩn không. - Giải được hệ PT bằng các phương pháp đã học. - Giải được bài toán bằng cách lập hệ PT Số câu Điểm Tỉ lệ 6 câu 3đ 30% 2 câu 1đ 10% 2 câu 3đ 30% 1 câu 3đ 30% 11 câu 10đ 100% Tổng số câu Tổng số điểm 6 câu 3đ 2 câu 1đ 2 câu 3đ 1 câu 3đ 11 câu 10đ IV. ĐỀ KIỂM TRA: A. TRẮC NGHIỆM: (4đ) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1: Trong các PT sau, PT nào là PT bậc nhất hai ẩn? A. 3x2 + 0y = 4 B. 0x + 0y = 10 C. x + 6y = 9 D. 0x – 3y3 = 5 Câu 2: PT 4x – 2y = 10 có nghiệm là cặp số nào sau đây? A. (1;-3) B. (0;5) C. (3;0) D. (2;2) Câu 3: Giá trị nào của m để PT mx – 2y = 3 có nghiệm là (2;-3)? A. m = 3 B. m = C. m = D. m = -3 Câu 4: Cặp số nào sau đây là nghiệm chung của hai PT x + y = 2 và x – 2y = -1 A. (1;1) B. (-1;1) C. (1;-1) D. (-1;-1) Câu 5: Để PT 3x – ny = 6 có nghiệm là (5;-3) thì giá trị của n là: A. n = 2 B. n = 3 C. n = -3 D. n = -2 Câu 6: Để hệ PT có nghiệm là (1;-1) thì giá trị của a và b là: A. a = 2, b = -3 B. a = 2, b = 3 C. a = -2, b = -3 D. a = -2, b = 3 Câu 7: Để hệ PT có vô số nghiệm thì giá trị của m là: A. m = B. m = C. m = 0 D. m = 2 Câu 8: Nghiệm của hệ PT là A. (2; 3) B.(-2; -3) C. (-3; 3) D. (3; -3) B. TỰ LUẬN: (6đ) Bài 1: Giải các hệ phương trình sau: a/ b/ Bài 2: Hai công nhân cùng sơn cửa cho một công trình trong 4 ngày thì xong việc. Nếu người thứ nhất làm việc một mình trong 9 ngày rồi người thứ hai đến cùng làm tiếp trong 1 ngày nửa thì xong. Hỏi mỗi người làm một mình thì bao lâu xong việc? V. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM: A. TRẮC NGHIỆM: 1 2 3 4 5 6 7 8 C A B A C A A D B. TỰ LUẬN: ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM 1 a/ 1,5đ b/ 1,5đ 2 Gọi thời gian người thứ nhất và người thứ hai hoàn thành công việc một mình lần lượt là x (ngày) và y (ngày). Điều kiện: x > 4, y > 4 Mỗi ngày người thứ nhất làm được (công việc), người thứ hai làm được (công việc), cả hai người làm được (công việc). Do đó ta có PT: (1) Trong 10 ngày người thứ nhất là được: (công việc). Khi người thứ nhất làm trong 10 ngày và người thứ hai làm trong 1 ngày thì công việc được hoàn thành nên ta có PT: (2) Từ (1) và (2) ta có HPT: Đặt , khi đó Vậy nếu làm một mình thì người thứ nhất làm xong công việc trong 12 (ngày), người thứ hai trong 6 (ngày) 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 1,75đ 0,25đ VI. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 13/2/2018 Ngày dạy : 26/2/2018 đến 3/3/2018 Tuần 24, Tiết 47 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Ôn tập kiến thức về góc có đỉnh ở bên trong và bên ngoài đường tròn. - Vận dụng được tính chất số đo của góc có đỉnh ở bên trong và bên ngoài đường tròn. Rèn luyện kỹ năng chứng minh chặt chẽ, rõ ràng, rèn tính linh hoạt và tư duy logic cho HS 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực hợp tác, năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, compa, thước thẳng, êke, bảng phụ. 2. Học sinh: Compa, thước thẳng, êke, bảng nhóm SGK. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài (6 phút): µCách tiến hành hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - GV: Phát biểu định lí góc có đỉnh ở bên trong, góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn? - Cá nhân HS trả lời, vẽ hình, chứng minh - GV: Để khắc sâu những nội dung kiến thức về góc có đỉnh ở bên trong, góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn và rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập, chúng ta đi vào tiết học hôm nay: Luyện tập. Ta có: (góc nội tiếp chắn cung BnC) (góc nội tiếp chắn cung AmD) Mà (góc ngoài tam giác DBE) Hay 2. Hoạt động hình thành kiến thức: vHoạt động : Luyện tập (35phút) µMục tiêu: Củng cố và khắc sâu cho HS kiến thức về góc có đỉnh ở bên trong (bên ngoài) đường tròn, số đo góc có đỉnh ở bên trong (bên ngoài) đường tròn; rèn kỹ năng vận dụng được những kiến thức trên vào bài tập. µCách tiến hành hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - GV: yêu cầu 1HS lên bảng vẽ hình - GV: Tìm mối liên hệ giữa ; và ? - GV: DMES là tam giác gì? Từ đó suy ra được đều gì? - HS: làm việc cá nhân hoàn thành bài 39 theo hướng dẫn - GV: yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, trả lời câu hỏi gợi ý và hoàn thành bài giải bài 41(SGK/83) + Tìm mối liên hệ giữa và ? + Tìm mối liên hệ giữa ? + So sánh và ? Bài 39: Chứng minh ES = EM Ta có: (góc tạo bởi tia tiếp tuyến EM với dây cung CM) Ta lại có: ( là góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn) Suy ra DMES là tam giác cân tại đỉnh E nên ES = EM. Bài 41: Chứng minh: Ta có: (góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn) (góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn) Suy ra: Ta lại có: (góc nội tiếp chắn cung CN) Suy ra: 3. Hoạt động củng cố kiến thức(3 phút): µMục tiêu: Hệ thống và khắc sâu cho HS kiến thức về góc có đỉnh ở bên trong (bên ngoài) đường tròn. µCách tiến hành hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - GV: Thế nào là góc có đỉnh ở bên trong (bên ngoài) đường tròn? Mỗi góc nêu trên chắn mấy cung? - GV: Số đo của góc có đỉnh ở bên trong (bên ngoài) đường tròn được xác định như thế nào? - Cá nhân HS lần lượt trả lời các câu hỏi. 4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng(1 phút): µCách tiến hành hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Bài tập về nhà: 40, 42, 43 trang 83 SGK - Chuẩn bị bài mới “Cung chứa góc” IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 13/2/2018 Ngày dạy : 26/2/2018 đến 3/3/2018 Tuần 24, Tiết 48 §6. CUNG CHỨA GÓC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Hiểu quỹ tích cung chứa góc. Biết sử dung thuật ngữ cung chứa góc duwhng trên một đoạn thẳng. Biết trình bày một lời giải bài toán quỹ tích về cung chứa góc. - Biết vận dụng cặp mệnh đề này thuận, đảo của quỹ tích cung chứa góc để giải toán; biết dựng cung chứa góc và áp dụng cung chứa góc vào bài toán dựng hình. Biết trình bày lời giải một bài toán quỹ tích bao gồm phần thuận, phần đảo và kết luận. - Rèn luyện tư duy logic cho HS. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, compa, thước thẳng, êke, bảng phụ. 2. Học sinh: Compa, thước thẳng, êke, bảng nhóm, SGK. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài (5phút): µCách tiến hành hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - GV: Phát biểu các định lí về sự liện hệ giữa góc nội tiếp, góc ở tâm với cung chắn góc đó? Vẽ trên cùng một hình minh họa mối liên hệ đó? - GV: Chúng ta đã được tìm hiểu tất cả các góc trong đường tròn. Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về cung chứa góc. - Góc nội tiếp bằng nữa số đo cung bị chắn. - Góc ở tâm có số đo bằng số đo cung bị chắn. 2. Hoạt động hình thành kiến thức: a/ Hoạt động1 : Tìm hiểu bài toán quỹ tích “Cung chứa góc”(25 phút) µMục tiêu: HS biết về bài toán quỹ tích “Cung chứa góc” và cách dựng cung chứa góc. µCách tiến hành hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - GV: gọi hs đọc bài toán trong SGK. - GV: yêu cầu hs thực hiện ?1, ?2 (SGK/82) - HS: thực hiện theo nhóm - GV treo bảng phụ hướng dẫn hs chứng minh. - GV: Thông qua bài táo trên rút ra được kết luận gì? - GV: Nêu rõ cung chứa góc ta làm như sau: (gọi hs vẽ) B1. Vẽ đường trung trực d của đọan AB. B2. Vẽ tia Ax tạo với AB một góc B3. Vẽ đường thẳng Ay vuông góùc với Ax. Gọi O là giao điểm của Ay với d. B4. Vẽ cung AmB, tâm O, bán kính OA sao cho cung này nằm ở nữa mặt phẳng bờ AB không chứa tia Ax. 1. Bài toán quỹ tích “cung chứa góc”: Chứng minh: (Bảng phụ) a. Phần thuận: b. Phần đảo: c. Kết luận: Với đoạn thẳng AB và góc (00 < < 1800) cho trước thì qũy tích các điểm M thỏa mãn là hai cung chứa góc dựng trên đoạn AB. Chú ý: Xem SGK *cách vẽ cung chứa góc - Vẽ đường trung trực d của đọan AB. - Vẽ tia Ax tạo với AB một góc - Vẽ đường thẳng Ay vuông góùc với Ax. Gọi O là giao điểm của Ay với d. - Vẽ cung AmB, tâm O, bán kính OA sao cho cung này nằm ở nữa mặt phẳng bờ AB không chứa tia Ax. là một cung chứa góc b/ Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách giải bài toán quỹ tích(6 phút) µMục tiêu: HS nắm được cách giải bài toán quỹ tích. µCách tiến hành hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - GV treo bảng phụ và hướng dẫn hs cách trình bày một bài toán quỹ tích (kèm ví dụ minh họa) 2. Cách giải bài toán quỹ tích: Muốn chứng minh quỹ tích (tập hợp) các điểm M thỏa mãn tính chất T là một hình H nào đó, ta phải chứng minh hai phần: Phần thuận: Mọi điểm có tính chất T đều thuộc hình H. Phần đảo: Mọi điểm thuộc hình H đều có tích chất T Kết luận: Quỹ tích các điểm có tính chất T là hình H. 3. Hoạt động củng cố kiến thức(3phút): µMục tiêu: HS được hệ thống và khắc sâu nội dung trọng tâm của bài. µCách tiến hành hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách dựng cung chứa góc và cách giải bài toán quỹ tích. - Cá nhân HS lần lượt trả lời. 4. Hoạt động vận dụng (5phút): µMục tiêu: Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập cho HS. µCách tiến hành hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Cho hoạt động nhóm bài 45 trang 86 SGK. Bài 45 trang 86 SGK 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng(1 phút): µCách tiến hành hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Bài tập về nhà: 44; 46; 48; 49 trang 87 SGK - Tiết sau luyện tập IV. RÚT KINH NGHIỆM: ......................................................... Ngày soạn: 13/2/2018 Ngày dạy : 26/2/2018 đến 3/3/2018 Tuần 24, Tiết 73 KẾ HOẠCH DẠY HỌC TOÁN 6 LUYỆN TẬP 1 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Kiến thức: Củng cố định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng rút gọn phân số, lập phân số bằng phân số cho trước. Áp dụng rút gọn phân số vào một số bài toán có nội dung thực tế. Thái độ: Rèn luyện tính tích cực, chủ động ở HS. 2/ Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tính toán... II.CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC -Gv: giáo án , bảng phụ... - Hs: ôn lại các kiến thức đã học, xem bài trước ở nhà, sgk. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH 1/ Hoạt động dẫn dắt vào bài: 5’ - Nêu qui tắc rút gọn phân số? Định nghĩa phân số tối giản? Làm thế nào để có phân số tối giản? 2/ Hoạt động hình thành kiến thức: 35’ Nội dung Hoạt động của Thầy-trò Bài 18(sgk) a) 20 phút = giờ = giờ b) 35 phút = giờ = gìờ c) 90 phút = giờ = gìờ Bài 20(sgk) Bài 22(sgk) a) , b) c) , d) Bài 24(sgk) Tìm các số nguyên x và y. Biết: Có : Nên ta có: Bài 25(sbt) Rút gọn phân số thành tối giản a)Có 270 = 27.10= 33.2.5 450 = 45.10=9.5.2.5= 2.52.32 ƯCLN(270,450) = 90 Vậy b) Có 143 = 11. 13 ƯCLN(11,143) = 11 Vậy Bài 26(sbt) Số sách toán học chiếm (tổng số sách) Số sách văn học chiếm t/s sách Số sách ngoại ngữ chiếm (T/số sách) Số sách tin học chiếm (T/số sách) Số truyện tranh là: 1400 – (600 – 360 – 108 – 35) = 297 quyển Số chuyện tranh chiếm( tổng số sách) GV: làm sao đổi số phút ra số giờ ? HS:Chiasố ph cho 60 ta được thương là số giờ. GV: Gọi 2 HS lên bảng trình bày. HS: dưới lớp làm bài vào vở GV: Hướng dẫn: - Rút gọn các phân số chưa tối giản đến tối giản rồi so sánh. HS: Thảo luận nhóm. GV: Ngoài cách trên, ta còn cách nào khác để tìm các cặp phân số. HS: Dựa vào định nghĩa phân số bằng nhau. => không thuận lợi. GV: Gọi 4 HS lên bảng điền số thích hợp vào ô vuông và trình bày cách tìm? HS: Có áp dụng định nghĩa hai phân số bằng nhau. Hoặc: tính chất cơ bản của phân số. GV: Hướng dẫn rút gọn phân số: HS: GV: Dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau. Em hãy tìm x? y? HS: thảo luận cặp GV: đánh giá và cho điểm HS GV: tiếp tục gọi HS lên bảng làm bài 25 (sbt) Yêu cầu tìm UCLN của cả tử và mẫu. HS: lên bảng trình bày HS dưới lớp làm bài vào vở GV: kiểm tra, đánh giá và cho điểm HS GV: cho HS thảo luận cặp bài 26(sbt) Gọi một đại diện trình bày HS: nhận xét bài của bạn GV: đánh giá và cho điểm HS 3/ Hoạt động luyện tập. 5’ GV lứu ý HS: - Rút gọn phân số là chia cả tử và mẫu của p/số đó cho ƯC của cả tử và mẫu. Vì vậy chỉ rút gọn được với các thừa số giống nhau ở tử và mẫu(không rút gọn được các số hạng giống nhau ở tử và mẫu). Nên ta cần đưa tử và mẫu về dạng tích rồi mới rút gọn. - Khi rút gọn p/số nên chia cả tử và mẫu cho ƯCLN(tử, mẫu) để chỉ một lần rút gọn ta được p/số tối giản. - Ôn lại các kiến thức đã học. Xem lại các bài tập đã giải. - Làm các bài tập: 27- 36(sbt) IV/ Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 13/2/2018 Ngày dạy : 26/2/2018 đến 3/3/2018 Tuần 24, Tiết 74 KẾ HOẠCH DẠY HỌC TOÁN 6 LUYỆN TẬP 2 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Kiến thức: Tiếp tục củng cố khái niệm phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số,phân số tối giản. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thành lập các phân số bằng nhau, rút gọn phân số ở dạng biểu thức, biểu diễn các phần đoạn thẳng bằng hình học. Phát triển tư duy của học sinh. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi rút gọn phân số ở học sinh. 2/ Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tính toán... II.CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC -Gv: giáo án , bảng phụ... - Hs: ôn lại các kiến thức đã học, xem bài trước ở nhà, sgk. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH 1/ Hoạt động dẫn dắt vào bài: 5’ Rút gọn biểu thức: a) b) 2/ Hoạt động hình thành kiến thức: 35’ Nội dung Hoạt động của Thầy-trò Bài 23(sgk) A = {0; -3; 5} B = { } Hoặc B = {} Bài 25(sgk) Có Bài 26(sgk) CD = 9 (đơn vị độ dài) EF = 10 (đơn vị độ dài) GH = 6 (đơn vị độ dài) IK = 15 (đơn vị độ dài) Bài 27(sgk) Rút gọn: là sai Vì: Ta chỉ được rút gọn thừa số chung ở tử và mẫu, chứ không được rút gọn các số hạng giống nhau ở tử và mẫu của phân số. Bài 22(sbt) Cho a)Tìm nZ để biểu thức A là phân số? Để biểu thức A là phân số thì n – 2 0 b)Tìm nZ để biểu thức A là số nguyên Để biểu thức A là số nguyên với n – 2 = 1n = 3 với n – 2 = - 1n = 1 với n – 2 = 3n = 5 với n – 2 = - 3n = - 1 Vây GV: Cho A = {0, -3, 5}. Hãy viết: B = { ; m, n A} ? (nếu hai phân số bằng nhau thì chỉ viết 1 phân số) HS: Lên bảng trình bày. Bài 25(sgk) GV: Hướng dẫn HS rút gọn phân số đến tối giản. HS: GV: Làm như thế nào để tìm phân số có tử và mẫu là những số tự nhiên có hai chữ số? HS: Ta nhân cả tử và mẫu của với cùng một số tự nhiên sao cho tử và mẫu của phân số tạo thành chỉ có 2 chữ số. GV: Đoạn thẳng AB gồm bao nhiêu đơn vị độ dài ? HS: Gồm 12 đơn vị độ dài. GV: Từ đó tính độ dài các đoạn thẳng CD, EF, GH, IK ? HS: Thực hiện. Vẽ hình vào vở Bài 27(sgk) GV: Cho HS đọc đề và trả lời, giải thích vì sao? HS: là sai Vì: Ta chỉ được rút gọn thừa số chung ở tử và mẫu, chứ không được rút gọn các số hạng giống nhau ở tử và mẫu của phân số. GV: Để là phân số thì cần có đk gì? HS: mẫu số n – 2 0 GV: Dựa vào đk đó em tìm được đk của n. HS: lên bảng trình bày. GV: Để là số nguyên thì cần có đk gì ? HS: cần đk GV: Từ đk đó HS tìm được đk của n. HS: độc lập suy nghĩ. GV: gọi một đại diện Tb. HS: Nhận xét bài làm của 2 bạn. GV: đánh giá và cho điểm HS 3/ Hoạt động luyện tập. 5’ GV hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của bài. - Ôn lại các kiến thức đã học về phân số. Xem lại các bài tập đã giải. - Làm các bài tập: 36, 37, 38, 39, 40(sbt). Ôn tập cách tìm BC và BCNN. - Nghiên cứu bài mới: “Quy đồng mẫu nhiều phân số” IV/ Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 13/2/2018 Ngày dạy : 26/2/2018 đến 3/3/2018 Tuần 24, Tiết 75 KẾ HOẠCH DẠY HỌC TOÁN 6 §5. QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ (a . b) . c = a . (b . c) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Kiến thức: HS hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số, nắm được các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số. Kĩ năng: Có kĩ năng quy đồng mẫu nhiều phân số (các phân số này có mẫu là các số có không quá 3 chữ số) Thái độ: Gây cho HS ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học (qua việc đọc và làm theo hướng dẫn của SGK tr.18). 2/ Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tính toán... II.CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Gv: giáo án , bảng phụ... - Hs: ôn lại các kiến thức đã học, xem bài trước ở nhà, sgk. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH 1/ Hoạt động dẫn dắt vào bài: 2’ Làm thế nào để các phân số cùng có chung một mẫu? Để trã lời câu hỏi này thầy trò ta cùng nhau tìm hiểu nội dung bài 5. Quy đồng mẫu nhiều phân số. 2/ Hoạt động hình thành kiến thức: 33’ Nội dung Hoạt động của thầy-trò Hoạt động 1: Quy đồng mẫu hai phân số Mục tiêu: HS hiểu được quy đồng mẫu hai phân số, làm được ?1sgk. Quy đồng mẫu hai phân số. Xét hai phân số ta quy đồng với mẫu chung là 40. ?1. Hãy điền số thích hợp vào ô vuông ; ; ; GV giới thiệu quy đồng mẫu hai phân số HS theo dõi, ghi bài. GV: Trong bài trên ta lấy mẫu chung của hai phân số là 40 Ta có thể lấy mẫu chung là các bội chung khác của 5 và 8 như: 80;120; 160 GV cho HS làm ?1sgk trên phiếu học tập. HS thực hiện GV nhận xét, kết luận. GV đây là quy đồng mẫu hai phân số. Vậy quy đồng mẫu nhiều phân số thì lầm như thế nào? Ta tìm hiểu mục 2. Quy đồng mẫu nhiều phân số. Hoạt động 2: Quy đồng mẫu nhiều phân số Mục tiêu: HS hiểu, nắm được các bước quy đồng mẫu nhiều phân số, làm được ?2, ?3sgk. 2. Quy đồng mẫu nhiều phân số ?2 a/ BCNN( 2 ; 5 ; 3 ; 8 ) =120 b/ Do đó : 120: 2 = 60; 120: 5 = 24 120: 3 = 40; 120: 8 = 15. Vậy * Quy tắc: (SGK) ?3 Hướng dẫn SGK GV: Yêu cầu làm ?2 Hãy tìm BCNN (2; 3; 5; 8) HS: Mẫu chung nên lấy là BCNN(2; 5; 3; 8) BCNN( 2 ; 5 ; 3 ; 8 ) = 23 . 3.5 =120 GV: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu bằng cách lấy mẫu chung chia lần lượt cho từng mẫu. HS: 120:2 = 60; 120:5 = 24 120:3 = 40; 120:8 = 15. Nhân tử và mẫu của phân số với 60, với 24, với 40, với 15 GV: hướng dẫn HS trình bày, giới thiệu các bước làm bài của ?2. GV: Giới thiệu quy tắc sgk HS: phát biểu lại. GV: Yêu cầu HS làm ?3 HS: làm theo yêu cầu. 3/ Hoạt động luyện tập. 10’ Bài 1. Hãy chọn câu đúng trong các câu sau : Quy đồng mẫu các phân số sau : Kết quả tương ứng là : A B C D Bài 29 sgk. Quy đồng mẫu các phân số sau : a/ và Giải MC: BCNN(8, 27) = 8. 27 = 216 - Học thuộc quy tắc theo SGK - Làm bài tập: 28, 29, 30;31(SGK/Tr 19); Bài tập: 41;42;43;44 (SBT/9) - Chuẩn bị bài tiết tiếp theo luyện tập. IV/ Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 13/2/2018 Ngày dạy : 26/2/2018 đến 3/3/2018 Tuần 24, Tiết 21 KẾ HOẠCH DẠY HỌC TOÁN 6. §4. Khi nào thì ? I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - HS nắm được khi nào . Nắm được các khái niệm: hai góc kề nhau, bù nhau, phụ nhau, kề bù. - Rèn luyện kỹ năng tính loogic, dùng thứơc đo góc, nhận biết quan hệ giữa hai góc. - Rèn luyện cho hs tính cẩn thận, chính xác. 2/ Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tính toán... II.CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC -Gv: giáo án , bảng phụ... - Hs: ôn lại các kiến thức đã học, xem bài trước ở nhà, sgk. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH 1/ Hoạt động dẫn dắt vào bài: 5’ Vẽ góc xOZ. Vẽ tia nằm giữa Ox và Oy. Đo các góc có trong hình So sánh 2/ Hoạt động hình thành kiến thức: 35’ Nội dung Hoạt động của Thầy-trò Hoạt động 1: 1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz? Mục tiêu: HS nắm được khi nào 1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz? Ở hình a ta có: Ở hình b ta có: . ?1. Ta có: * Nhận xét : Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và tia Oz thì . ngược lại : nếu thì Oy nằm giữa hai tia Ox và tia Oz. *GV : Cho hình vẽ sau: Hãy đo các góc và so sánh tổng trong mỗi trường hợp sau: a, Hình a. b, Hình b. *HS: Hai học sinh lên bảng thực hiện và nêu kết luận. *GV : Nhận xét. Khi nào thì ?. *HS: Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và tia Oz. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?1. Cho góc xOy và tia Oy nằm trong góc đó. Đo góc xOy, yOz, xOz. với So sánh: với ở hình 23a và hình 23b. *HS: Thực hiện. *GV : Nhận xét . Hoạt động 2: 2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù. Mục tiêu: N Nắm được các khái niệm: hai góc kề nhau, bù nhau, phụ nhau, kề bù. - Rèn luyện kỹ năng tính loogic, dùng thứơc đo góc, nhận biết quan hệ giữa hai góc. 2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù. - Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung. - Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 90o. - Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180o. - Hai góc vừa bù nhau, vừa kề nhau là hai góc kề bù. ?2. Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 180o. *GV : Vẽ hình lên bảng phụ: a, Có nhận xét gì về các cạnh của hai góc xOy và góc yOz ?. b, Tính tổng của hai góc xOy và góc yOz ?. c, Tính tổng của hai góc xOz và x’Oz’ ?. d, Có nhận xét gì các cạnh và các góc của hai góc xOy và yOz *HS: Thực hiện. *GV : Nhận xét và giới thiệu: - Hai góc k

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGA tuần 24(ADuong).doc.docx