I. MỤC TIÊU :
- Về kiến thức: Kiểm tra kiến thức cơ bản của chủ đề I , như : Nhân, chia đơn thức, đa thức , Phân tích đa thức thành nhân tử , các hằng đẳng thức đáng nhớ và các dạng bài tập vận dụng các kiến thức này .
- Về kỹ năng: Rèn Hs khả năng tính toán và nhớ nhiều dạng bài tập
- Về thái độ: Giáo dục các em ý thức độc lập , tự giác , tích cực trong học tập
- Định hướng phát triển năng lực học sinh: Năng lực tính toán, tự giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự học
8 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 498 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8, học kì I - Tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 12
Ngaứy soaùn :
Ngaứy daùy :
Tieỏt 23: OÂN TAÄP CHỦ ĐỀ I
I) Mục tiêu :
- Veà kieỏn thửực:
+) Ôn tập phép chia đa thức cho đa thức
+) Luyện tập các loại toán về phân tích đa thức thành nhân tử, rút gọn biểu thức
-Veà kú naờng: Tieỏp tuùc reứn kyừ naờng giaỷi caực baứi taọp cụ baỷn trong chủ đề
- Veà thaựi ủoọ: Rèn tính cẩn thận khi làm bài tập cho học sinh. Học sinh có tính tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó, trung thực tự trọng.
-Định hướng phát triển năng lực học sinh: Năng lực chung: Năng lực tính toán,năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề, NL sáng tạo, NL tự quản lý, NL giao tiếp, NL hợp tác,NL sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, NL sử dụng ngôn ngữ. Năng lực chuyên biệt: NL tư duy, NL mô hình hóa toán học.
II) PHƯƠNG TIệN DạY HọC:
GV : Giáo án, bảng phụ, SGK
HS : Baỷng nhoựm.
III) Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Kết hợp trong phần ôn tập lí thuyết.
Hoạt động 2 : Ôn tập lí thuyết
+) Vieỏt 7 haống ủaỳng thửực ủaừ hoùc
+) Nêu các cách phân tích đa thức thành nhân tử?
Hãy quan sát công thức trên.
Vế trái là một tích, vế phải một tổng các biểu thức
Theo chiều từ trái sang phải là phép nhân đơn thức với đơn thức, vậy theo chiều ngược lại là phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
? Vậy nó là phương pháp nào?
Cũng như vậy đối với hằng đẳng thức.
+) Khi naứo ủụn thửực A chia heỏt cho ủụn thửực B?
Khi naứo ủa thửực A chia heỏt cho ủụn thửực B?
Để chia đa thức cho đa thức ta có mấy cách chia?
HS1 leõn baỷng vieỏt 7 haống ủaỳng thửực.
HS: các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử:
PP1: Đặt nhân tử chung
PP2: Dùng hằng đẳng thức.
PP3: Nhóm các hạng tử.
PP4: Phối hợp nhiều phương pháp.
HS: Phương pháp đặt nhân tử chung
HS : ẹụn thửực A chia heỏt cho ủụn thửực B khi moói bieỏn cuỷa B ủeàu laứ bieỏn cuỷa A vụựi soỏ muừ khoõng lụựn hụn soỏ muừ cuỷa noự trong A.
HS: ẹa thửực A chia heỏt cho ủa thửực B neỏu coự moọt ủa thửực Q sao cho A =B .Q hoaởc ủa thửực A chia heỏt cho ủa thửực B neỏu dử baống 0
HS: Coự hai caựch chia:
+ Chia theo coọt
+ Phaõn tớch ủa thửực bũ chia thaứnh nhaõn tửỷ trong ủoự coự 1 nhaõn tửỷ laứ ủa thửực chia.
I. Ôn tập lí thuyết
1. Nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
A( B + C) = AB +AC
(A + B)(C + D) =
A(C + D) + B(C + D) =
AC + AD + BC + BD
2. Những hằng đẳng thức đáng nhớ
1. (A+B)2=A2+2AB+B2
2. (A-B)2=A2-2AB+B2
3. (A-B)(A+B)= A2- B2
4.(A+B)3=A3+3A3B+3AB2+B3
5. (A-B)3=A3-3A3B+3AB2-B3
6. (A+B)(A2-AB+B2)= A3+B3
7. (A-B)( A2+AB+B2)=A3+B3
3. Phaõn tớch ủa thửực thaứnh nhaõn tửỷ
PP1: Đặt nhân tử chung
PP2: Dùng hằng đẳng thức.
PP3: Nhóm các hạng tử.
PP4: Phối hợp nhiều phương pháp.
4. Chia đa thức
A = B.Q + R
- A là đa thức bị chia
- B là đa thức chia
- Q là đa thức thương
- R là đa thức dư
* Trong trường hợp R = 0 ta có phép chia hết
5. Chia đa thức một biến đã sắp xếp
Hoạt động 3: Luyện tập
HẹTP 3.1: 1, Ruựt goùn bieồu thửực
Baứi 56 SBT Tr9
+ Yêu cầu học sinh làm
GV goùi 2 HS leõn baỷng . HS caỷ lụựp laứm vaứo taọp
GV gụùi yự caõu b taựch
3 = 22 - 1
+ Gọi hs lên bảng làm bài
+ Yêu cầu học sinh nhận xét
Hai HS leõn baỷng
Hs 1 : Lên bảng làm
HS nhaọn xeựt
1, Ruựt goùn bieồu thửực :
(Baứi 56 SBT Tr9 )
a ) (6x + 1)2 + (6x – 1)2–2(1 + 6x )( 6x -1)
= 36x2 + 12x + 1 + 36x2 – 12x + 1 – 2( 36x2-1)
= 36x2 + 12x + 1 + 36x2 – 12x + 1 – 72x2+ 2
= 4
b ) 3( 22 +1)( 24+1)(28 + 1). ( 216 + 1 )
= ( 22– 1 ) (22 + 1 ) ( 24 + 1) ( 28 + 1 ) ( 216+ 1 )
=(24–1)(24+1)(28+1)(216+1)
= ( 28 –1)(28 +1)( 216+1)
= ( 216–1)( 216 +1) = 232 –1
HẹTP 3.2: 2, Tớnh nhanh giaự trũ cuỷa bieồu thửực
Baứi 55 SBT
HS hoaùt ủoọng nhoựm
GV theo doừi caực nhoựm laứm vieọc
+ Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình lên bảng
+ Gọi đại diện nhóm khác nhận xét
** Như vậy để làm bài tập trên ta đã sử dụng hằng đẳng thức để phân tích đa thức trên thành nhân tử sau đó thay giá trị của biến vào đa thức nhận được rồi tính kết quả
HS hoaùt ủoọng nhoựm
ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy
HS caực nhoựm nhaọn xeựt
HS laứm vaứo vụỷ
2, Tớnh nhanh giaự trũ cuỷa bieồu thửực
Baứi 55 SBT
a ) 1,62 + 4 . 0,8 . 3,4 + 3.42 = 1,62 + 2.1,6 . 3,4 + 3.42
= ( 1,6 + 3,4)2 = 52 = 25
b) 34.54– (152 +1)( 152 –1)
= 154 – ( 154 – 1 )
= 154 – 154 + 1 = 1
c ) x4 – 12x3 + 12x2 – 12x +111 taùi x = 11
Giải
(x4-11x3) - (x3- 11x2) + (x2- 11x) – (x-111)
Thay số ta được
-( 11-111) = 100
HẹTP 3.3: 3, Phaõn tớch ủa thửực sau thaứnh nhaõn tửỷ :
Baứi 57 SBT (bảng phụ)
a ) x3 – 3x2 – 4x + 12
b ) x4 – 5x2 + 4
+ Yêu cầu học sinh lên bảng làm
+ Yêu học sinh lên bảng chữa
+ Gọi Hs nhận xét
? Bạn đã sử dụng những phương pháp nào để phân tích đa thức thành nhân tử.
Hai HS leõn baỷng chửừa
Lên bảng chữa
+ nhận xét
+ Trả lời
3, Phaõn tớch ủa thửực sau thaứnh nhaõn tửỷ :
Baứi 57 SBT
a ) x3 – 3x2 – 4x + 12
b ) x4 – 5x2 + 4
Giaỷi
a) (x3 – 3x2 )– (4x – 12)
= x2(x -3) – 4(x – 3)
= (x - 3)(x2 - 4)
= (x - 3)(x - 2)(x + 2)
b. (x4 – x2) –( 4x2 – 4)
= x2(x2 -1) – 4(x2 - 1)
=(x2 - 1)(x2 - 4)
=(x - 1)(x + 1)(x - 2)(x + 2)
HẹTP 3.4: Tỡm ủieàu kieọn cuỷa bieỏn ủeồ pheựp chia laứ pheựp chia heỏt
Baứi 83 Tr 33 SGK
Tỡm n ẻ Z ủeồ 2n2 – n + 2 chia heỏt cho 2n + 1
GV yeõu caàu HS thửùc hieọn pheựp chia
Vaọy
Vụựi n ẻ Z thỡ n – 1 ẻ Z
ị 2n2 – n + 2 chia heỏt cho 2n + 1 Khi ẻ Z
Hay 2n + 1 ẻ ệ ( 3 )
ị 2n + 1 ẻ { ± 1 ; ±3 }
GV yeõu caàu HS leõn baỷng giaỷi tieỏp
KL : 2n2 – n + 2 chia heỏt cho 2n + 1 Khi
n ẻ { 0 ; -1 ; -2 ; 1 }
HS thửùc hieọn pheựp chia
HS leõn baỷng giaỷi tieỏp
4.Tỡm ủieàu kieọn cuỷa bieỏn ủeồ pheựp chia laứ pheựp chia heỏt
Baứi 83 Tr 33 SGK
Tỡm n ẻ Z ủeồ 2n2 – n + 2 chia heỏt cho 2n + 1
Chửựng minh
Vụựi n ẻ Z thỡ n – 1 ẻ Z
ị 2n2 – n + 2 chia heỏt cho 2n + 1 Khi ẻ Z
Hay 2n + 1 ẻ ệ ( 3 )
ị 2n + 1 ẻ {± 1 ; ±3 }
HẹTP 3.5: Tỡm giaự trũ lụựn nhaỏt cuỷa bieồu thửực
Baứi 59 SBT
Tỡm giaự trũ lụựn nhaỏt cuỷa bieồu thửực sau :
A = x2 – 6x + 11
GV nêu 1 bài toán quen thuộc ở lớp 7
Tìm gt lớn nhất của
A = x2 +11
GV phân tích bài toán trên là : nó có dạng bình phương của một biểu thức cộng với một số
? Dựa vào bài toán trên em hãy nêu cách làm?
GV chốt lại cách làm
Vậy với hằng đẳng thức bình phương một tổng và bình phương một hiệu ta có thể đưa biểu thức trên về dạng bình phương một biểu thức cộng với một số khi đó ta có thể tìm được giá trị lớn nhất của biểu thức trên
+ Yêu cầu học sinh lên bảng chữa
+ Yêu cầu học sinh nhận xét
+ HS làm
A = x2 – 2 . x . 3 + 32 + 2
= ( x – 3)2 + 2
Vỡ ( x-3 ) 2 ³ 0 vụựi moùi x thuoọc R
Neõn ( x – 3)2 + 2 ³ 2 vụựi moùi x
Vaọy giaự trũ lụựn nhaỏt cuỷa bieồu thửực A laứ 2 khi x = 3
HS nhận xét
5.Tỡm giaự trũ lụựn nhaỏt cuỷa bieồu thửực
Baứi 59 SBT
Tỡm giaự trũ lụựn nhaỏt cuỷa bieồu thửực sau :
A = x2 – 6x + 11
Giải
A = x2 – 2 . x . 3 + 32 + 2 = ( x – 3)2 + 2
Vỡ ( x-3 ) 2 ³ 0 vụựi moùi x thuoọc R
Neõn ( x – 3)2 + 2 ³ 2 vụựi moùi x
Vaọy giaự trũ lụựn nhaỏt cuỷa bieồu thửực A laứ 2 khi x = 3
* Hửụựng daón veà nhaứ: - OÂõn taọp toaứn boọ lyự thuyeỏt vaứ caực daùng baứi taọp trong chủ đề
-Baứi 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59 tr 9 SBT
IV) LệU YÙ KHI SệÛ DUẽNG GIAÙO AÙN :
Baứi taọp 83 SGK laứ daùng mụựi neõn GV phaỷi cuỷng coỏ kú cho HS.
Ngaứy soaùn :
Ngaứy daùy :
Tieỏt 24: KIEÅM TRA CHUÛ ẹEÀ I
I. mục tiêu :
- Về kiến thức: Kiểm tra kiến thức cơ bản của chủ đề I , như : Nhân, chia đơn thức, đa thức , Phân tích đa thức thành nhân tử , các hằng đẳng thức đáng nhớ và các dạng bài tập vận dụng các kiến thức này .
- Về kỹ năng: Rèn Hs khả năng tính toán và nhớ nhiều dạng bài tập
- Về thỏi độ: Giáo dục các em ý thức độc lập , tự giác , tích cực trong học tập
- Định hướng phỏt triển năng lực học sinh: Năng lực tớnh toỏn, tự giải quyết vấn đề, sỏng tạo, tự học
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Giáo viên: ra đề và in đề cho Hs
Học sinh : Ôn tập các câu hỏi và bài tập ôn tập chủ đề I.
III. Tiến trỡnh dạy học
1. Ma trận đề kiểm tra
Cấp độ
Nội dung
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Nhõn đơn thức với đa thức, nhõn đa thức với đa thức
Biết cỏch nhõn 1 đơn thức với 1 đa thức, nhõn hai đa thức với nhau
Biết làm bài tập rỳt gọn biểu thức
Số cõu
Số điểm
1
0,5
1
1
2cõu
1,5đ
Cỏc hằng đẳng thức đỏng nhớ
Phỏt hiện và phõn tớch được một biểu thức theo hằng đẳng thức
Áp dụng hằng đẳng thức để phõn tớch đa thức thành nhõn tử
Thờm, bớt, nhúm hạng tử để xuất hiện hằng đẳng thức và làm bài
Số cõu
Số điểm
2
1
1
1
2
1,75
1
0,75
6 cõu
4,5đ
Phõn tớch đa thức thành nhõn tử (khụng dựng hằng đẳng thức)
Biết phõn tớch 1 đa thức thành nhõn tử bằng những phương phỏp thụng thường
Làm bài tập tỡm x
Phõn tớch đa thức thành nhõn tử bằng phương phỏp tỏch hạng tử
Số cõu
Số điểm
1
0,75
3
1,75
4 cõu
2,5đ
Chia đa thức một biến đó sắp xếp
Biết chia và viết kết quả phộp chia đa thức 1 biến đó sắp xếp
Tỡm điều kiờn của số nguyờn n để đa thức A chia hết cho B
Số cõu
Số điểm
1
0,5
1
1
2 cõu
1,5đ
Tổng số cõu
Tổng số điểm
3 1
1,5đ 1đ
1 4
0,5 đ 3,5đ
3 1
2,75đ 0,75đ
13cõu10đ
2. Đề kiểm tra, đỏp ỏn, biểu điểm
ĐỀ BÀI
ĐÁP ÁN
BIỂU ĐIỂM
I. Trắc nghiệm: Khoanh trũn vào cỏc chữ cỏi đứng trước kết quả đỳng :
1. Tớch của đơn thức -5x3 và đa thức 2x2 + 3x – 5 là :
A. 10x5 – 15 x4 +25x3 B. -10x5 – 15x4 + 25x3
C. -10x5 – 15x4 – 25 x3 D. Một kết quả khỏc
2. Biểu thức điền vào chỗ trống () trong đẳng thức (x2 – 6xy2 + 9y4 ) = ( x – )2 là:
A. 3xy B. y2 C. 3y2 D. 6y2
3. Đa thức : - 8x3 +12x2y – 6xy2 + y3 bằng :
A. (2x + y)3 B. – ( 2x+y)3 C. ( -2x + y )3 D. - ( 2x – y )3
4. Phần dư trong phộp chia 2x2 – x + 1 cho x – 1 là:
A. 2 B. 2x2 C. 1 D. x + 1
II. Tự luận:
Bài 1: Rỳt gọn biểu thức:
a, (x + 2)(x - 2) + x(1-x)
b, (x2 + 1)(x – 1) – (x - 1)(x2 + x + 1)
Bài 2: Phõn tớch đa thức thành nhõn tử:
a, x2 – y2 – xz + yz
b, x3 - xy2 + 4xy - 4x
c, x2 - 13x +42 d, x3 + x + 2
Bài 3: Tỡm x, biết:
a, x2 – 36 = 0
b, x2(x + 3) – 4(3+ x ) = 0
c) 3x(2x + 7) – (x+ 1)(6x – 5) = 0
Bài 4: Cho 2 đa thức: A = 2n2 + 5n – 1 và B = 2n – 1. Tỡm cỏc giỏ trị của n để A chia hết cho B.
I. Trắc nghiệm:
1 . B ;
2 . C ;
3 . C ;
4 . A
II. Tự luận :
Bài 1
a, = x2 – 4 – x2 + x (0,25 đ)
= x – 4 ( 0,25 đ)
b, x3 – x2 + x - 1 - x3 +1 (0,5 đ)
=(x3 – x3) – x2 + x + (-1 + 1) (0,25đ)
= – x2 + x( 0,25 đ)
Bài 2
a) = (x- y)(x + y –z)
b) = x(x- y + 2)(x + y -2 )
c) = (x-6)(x-7)
d) =(x+1)(x2 – x + 2)
Bài 3 :
a ) ( x +6 )( x – 6 ) = 0
x + 6 = 0 hoặc x – 6 = 0 ị x = - 6 hoặc x = 6
b) x2(x + 3) – 4(3 + x) = 0
(x + 3)(x2-4)=0
ịx + 3 = 0 hoặc x2-4= 0 ị x = - 3 hoặc x = -2 hoặc x=2
c) 6x2 + 21x – (6x2 + x -5) = 0
6x2 + 21x – 6x2 - x +5 = 0
20x + 5 = 0
x = -1/4
Bài 4 :
Nếu 2n2 + 5n – 1 chia hết cho 2n – 1 thỡ 2 chia hết cho 2n – 1 hay 2n – 1 ẻ Z ( 2 )
Tỡm ra n = 1 , n = 0
I. Trắc nghiệm : Mỗi cõu đỳng 0,5 điểm
II. Tự luận : Bài 1 : 1,5điểm
Bài 2 : 3 điểm
Mỗi cõu đỳng cho 0,75
Bài 3 : 2,5
Cõu a: 0,5đ
Cõu b: 1đ
Cõu c: 1đ
Bài 4 : 1 điểm
3, Phỏt đề
4, Nhận xột giờ kiểm tra
IV. LƯU í KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN
Bài 4 hs làm cỏch khỏc vẫn cho điểm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Dai sua tuan 12 moi.doc