I) MUẽC TIEÂU:
- Về kiến thức: HS hiểu và nhớ ủửụùc caực haống ủaỳng thửực :
Toồng hai laọp phửụng, Hieọu hai laọp phửụng
- Về kĩ năng: Bieỏt vaọn duùng haống ủaỳng thửực ủeồ giaỷi baứi taọp.
- Về thái độ: Reứn luyeọn kyừ naờng tớnh toaựn, caồn thaồn, khoa hoùc học sinh có tính tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó, trung thực tự trọng.
- Định hướng phát triển năng lực học sinh: Năng lực chung: Năng lực tính toán,năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề, NL sáng tạo, NL tự quản lý, NL giao tiếp, NL hợp tác,NL sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, NL sử dụng ngôn ngữ. Năng lực chuyên biệt: NL tư duy, NL mô hình hóa toán học.
6 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 651 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8, học kì I - Tuần 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 4
Ngaứy soaùn :
Ngaứy daùy :
Tiết 7: Luyện tập
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: - Củng cố kiến thức về HĐT: bình phương của 1 tổng, bình phương của 1 hiệu, hiệu 2 bình phương, lập phương của 1 tổng, lập phương của 1 hiệu,
+ Kỹ năng: - HS có kỹ năng vận dụng các hằng đẳng thức trên vào bài tập.
+ Thái độ: - Nắm chắc 3 hằng đẳng thức và áp dụng làm bài cẩn thận, chính xác
- Định hướng phát triển năng lực học sinh: Năng lực chung: Năng lực tính toán,năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề, NL sáng tạo, NL tự quản lý, NL giao tiếp, NL hợp tác,NL sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, NL sử dụng ngôn ngữ. Năng lực chuyên biệt: NL tư duy, NL mô hình hóa toán học.
II. phương tiện dạy học:
Giáo viên: bảng phụ ghi bài tập, phấn mầu.
Học sinh: Thuộc HĐT.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 : chữa bài cũ
Làm bài tập 26 /14 SGK
cả lớp làm vào vở
HS1: Làm phần a nêu rõ HĐT áp dụng
HS2: Làm phần b nêu rõ HĐT áp dụng
1.Chữa bài cũ
Bài 1: Bài 26 /14SGK
a, ( 2x2 + 3y)3
=(2x2)3+3(2x2)23y+
3.2x2(3y)2+ 3y)3
= 8x6 + 36x4y2 + 54x2y2 + 27x3
b,
* Hoạt động 2: Luyện tập
-Làm bài tập 27 /14 SGK
Làm bài tập 28/14 SGK
Gv cho HS hoạt động nhóm
GV: Tính
- Gọi một số HS xác định A, B
- Y/c hs lên bảng thực hiện tính.
- Muốn chứng minh một đẳng thức thì ta làm như thế nào?
- Gọi 2 hs lên bảng lên làm câu a theo hai cách.
GVlưu ý HS khi áp dụng :
(A-B)3= -(B-A)3 đổi dấu
(A-B)2 = (B-A)2 không đổi dấu
Gv yêu cầu Hs làm bài 29 / SGK/14
Gv yêu cầu HS viết mỗi biểu thức đã cho dưới dạng bình phương hoặc lập phương của một tổng hoặc một hiệu rồi điền chữ cung dòng với biểu thức đó vào bảng cho thích hợp .
x3 - 3x2 + 3x - 1 = ( x - 1)3 N
16 + 8x + x2 = ( 4 + x)2 U
3x2 + 3x + 1 + x3 = ( 1 + x)3 H
1- 2y + y2 = ( 1 - y)2= ( y - 1)2 Â
Sau khi Hs làm xong. Gv cho Hs thêm dâú, và hãy nêu một trong những đức tính quý báu của con người ?
Kiểm tra 15 phỳt
Đề bài:
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a, (x3 - 8x2 + x -1)(5 – x)
b, (x -5)(2x + 3) – 2x(x – 3) + x + 7
Bài 2: Tìm x biết:
a, x(5 -2x) + 2x(x-1) = 5
b, (12x – 5) (4x – 1) – (3x – 7)(16x -1) =18
3 hs lờn bảng làm
chia cả lớp làm 4 nhóm . Trình bày vào bảng nhóm rồi điền bảng phụ
- HS xác định A, B trong các câu bài tập trên.
+ 6 HS chữa bài tập mỗi em một phần
- Ta biến đổi một vế bằng vế còn lại.
- 2 hs lên bảng làm câu a
- HS quan sát và đứng tại chỗ trả lời.
HS: đó là đức tính nhân hậu
2. Luyện tập:
Bài 2: Tớnh
Bài 3: Chứng minh đẳng thức:
a, (a -b)3 = -(b-a)3
Cách1:
VT: =(a - b)3 =
= a3- 3a2b + 3ab2- b3
= -(b -a)3 =VP
Vậy đẳng thức được chứng
Cách 2:VP = -(b-a)3= -(b3-3ab2+3a2b -a3)
= a3- 3ab2 + 3a2b - b3 = (a -b)3=VT
Vậy đẳng thức được chứng minh
Bài 4: bài 29/sgk/14
x3 - 3x2 + 3x - 1 = ( x - 1)3 N
16 + 8x + x2 = ( 4 + x)2 U
3x2 + 3x + 1 + x3 = ( 1 + x)3 H
1- 2y + y2 = ( 1 - y)2= ( y - 1)2 Â
*) Hướng dẫn về nhà.
1. Thuộc các HĐT đã học. Viết theo 2 chiều ( Tích Û tổng)
2. Làm các bài BT còn lại SGK
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án:
- Giáo viên cần chú ý cho học sinh phát biểu các hằng đẳng thức thành lời và vận dụng các hằng đẳng thức để làm thành thạo bài tập.
Ngaứy soaùn :
Ngaứy daùy :
Tieỏt 8: NHệếNG HAẩNG ẹAÚNG THệÙC ẹAÙNG NHễÙ (tieỏp)
I) MUẽC TIEÂU:
- Về kiến thức: HS hiểu và nhớ ủửụùc caực haống ủaỳng thửực :
Toồng hai laọp phửụng, Hieọu hai laọp phửụng
- Về kĩ năng: Bieỏt vaọn duùng haống ủaỳng thửực ủeồ giaỷi baứi taọp.
- Về thái độ: Reứn luyeọn kyừ naờng tớnh toaựn, caồn thaồn, khoa hoùc học sinh có tính tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó, trung thực tự trọng.
- Định hướng phát triển năng lực học sinh: Năng lực chung: Năng lực tính toán,năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề, NL sáng tạo, NL tự quản lý, NL giao tiếp, NL hợp tác,NL sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, NL sử dụng ngôn ngữ. Năng lực chuyên biệt: NL tư duy, NL mô hình hóa toán học.
II) Phương tiện dạy học:
GV: Giáo án, bảng phụ
HS : Baỷng nhoựm
III)Tiến trình dạy học:
Hoaùt đoọng 1: Kiểm tra bài cũ
HS1: Phaựt bieồu HẹT laọp phửụng cuỷa moọt toồng :
Aựp duùng tớnh: (4y + 3x)3
-Phaựt bieồu HẹT laọp phửụng
cuỷa moọt hieọu .
Aựp duùng tớnh : (y - 3x)3
HS2: Trong caực khaỳỷng ủũnh sa, khaỳỷng ủũnh naứo ủuựng ?
a, ( a – b)3 = ( b - a)3
b, ( x- y)2 = (y- x)2
c, (x+2)3 = x3 +6x2 +12x +8
d, (1–x)3 = 1 – 3x – 3x2 – x3
GV nhaọn xeựt cho ủieồm
HS1: Phaựt bieồu HẹT 4, 5
Tớnh: (4y + 3x)3 =
(4y)3 +3.(4y)2.3x + 3.4y.(3x)2 + (3x)3 =
64y3 +144xy2+108x2y+27x3
Tớnh (y - 3x)3 =
(y)3 –3.(y)2.3x + 3.(y).3x – (3x)3 =
y3 – xy2 + 3xy – 27x3.
HS2:
a , Sai
b , ẹuựng
c , ẹuựng
d , Sai
HS n.xeựt baứi laứm cuỷa baùn.
Hoaùt ủoọng 2: Toồng hai laọp phửụng
HẹTP 2.1: Haống ủaỳng thửực 6
Gv : Yeõu caàu HS laứm ?1 Tr14 SGK
GV tửứ ủoự ta coự :
a3 + b3= (a + b).( a2 – ab + b2)
Tửụng tửù :
A3+B3 =(A +B)(A2–AB + B2 )
Vụựi A, B laứ caực bieồu thửực tuyứ yự .
GV giụựi thieọu: (A2– AB + B2) quy ửụực goùi laứ bỡnh phửụng thieỏu cuỷa hieọu hai bieồu thửực vỡ so vụựi bỡnh phửụng cuỷa cuỷa hieọu (A–B)2 thieỏu heọ soỏ 2 trong – 2AB
HS trỡnh baứy mieọng :
( a +b ). ( a2 – ab + b2 )
= a3–a2b ab2 + a2b– ab2 + b3
= a3 +b3
6. Toồng hai laọp phửụng
Vụựi A, B laứ caực bieồu thửực tuyứ yự .
A3+B3=(A +B)(A2–AB+B2 )
HẹTP 2.2: Phaựt bieồu thaứnh lụứi haống ủaỳng thửực 6.
GV : Haừy phaựt bieồu baống lụứi haống ủaỳng thửực toồng hai laọp phửụng cuỷa hai bieồu thửực
GV nhaỏn maùnh laùi cho HS.
HS: Toồng hai laọp phửụng cuỷa hai bieồu thửực baống tớch cuỷa toồng hai bieồu thửực ủoự vụựi bỡnh phửụng thieỏu cuỷa hiệu hai bieồu thửực ủoự.
HẹTP 2.3: Reứn kú naờng vaọn duùng
Aựp duùng :
a, Vieỏt x3 + 8 dửụựi daùng tớch
Tửụng tửù vieỏt 27x3 + 1 dửụựi daùng tớch
b, Vieỏt ( x +1)(x2 – x+1) dửụựi daùng toồng
Coự nhaọn xeựt gỡ veà bieồu thửực a vaứ bieồu thửực b.
HS: 27x3 + 1= (3x)3 + 13 =
(3x + 1)(9x2 - 3x + 1).
HS coự theồ tieỏn haứnh theo nhoựm.
Aựp duùng:
a, x3 + 8 = x3 + 23
= (x + 2)(x2 – 2x + 4)
b, (x + 1)(x2 – x + 1)
= x3 + 1
Hoaùt ủoọng 3: Hieọu hai laọp phửụng.
HẹTP 3.1: Haống ủaỳng thửực 7
Gv Yeõu caàu HS laứm ?3
GV Tửứ keỏt quaỷ pheựp nhaõn ta coự :
a3–b3 =(a – b )( a2 + ab + b2)
Tửụng tửù : Vụựi A, B laứ caực bieồu thửực:
A 3–B3=(A–B)(A2 + AB + B2)
Ta quy ửụực ( A2 + AB + B2) laứ bỡnh phửụng thieỏu cuỷa toồng hai bieồu thửực
- HS thửùc hieọn
(a - b)(a2 + ab + b2) = a3 - b3
HS ghi baứi.
7. Hieọu hai laọp phửụng.
Vụựi A, B laứ caực bieồu thửực:
A3–B3=(A–B)(A2+AB+ B2)
HẹTP 3.2: Phaựt bieồu thaứnh lụứi haống ủaỳng thửực 7
GV : Haừy phaựt bieồu baống lụứi haống ủaỳng thửực hieọu hai laọp phửụng cuỷa hai bieồu thửực ?
GV : Nhaộc laùi .
HS: Hieọu hai laọp phửửong cuỷa hai bieồu thửực thỡ baống tớch cuỷa hieọu hai bieồu thửực ủoự vụựi bỡnh phửụng thieỏu cuỷa toồng hai bieồu thửực ủoự.
HẹTP 3.3: Reứn kú naờng vaọn duùng
Aựp duùng :
a , Tớnh ( x – 1 ) ( x2 +x + 1)
b, Vieỏt 8x3 – y3 dửụựi daùng tớch ?
GV nhaọn xeựt
- HS coự theồ tieỏn haứnh hoaùt ủoọng nhoựm.
Aựp duùng:
a, x - 1)(x2 + x + 1) = x3 - 1
b, 8x3 - y3 = (2x)3 - y3
= (2x – y)(4x2 + 2xy + y2)
c, x3 + 8
Hoạt động 4: Củng cố
Gv yeõu caàu HS caỷ lụựp vieỏt vaứo giaỏy baỷy haống ủaỳng thửực ủaừ hoùc.
Sau ủoự trong tửứng baứn hai baùn ủoồi baứi nhau ủeồ kieồm tra
- Laứm baứi taọp 30 SGK
- 2 HS leõn baỷng laứm caỷ lụựp cuứng laứm so saựnh keỏt quaỷ.
Baứi taọp 30 (Tr16 – SGK)
a, (x +3)(x2 -3x+9)– (54+x3)
= x3 + 27 – 54 –x3 = -27
b, (2x + y)(4x2 - 2xy + y2) -(2x - y)(4x2 + 2xy + y2)
= (8x3 + y3 )– (8x3 - y3)
= 2y3
* Hửụựng daón veà nhaứ:
+Hoùc thuoọc vaứ phaựt bieồu ủửụùc thaứnh lụứi 7 haống ủaỳng thửực ủaừ hoùc, vieỏt theo hai
chieàu ( tớch toồng )
+ Laứm baứi taọp : 31 ->38 Tr16,17 – SGK
+ Ruựt kinh nghieọm.
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án:
Neỏu coứn thụứi gian GV hửụựng daón HS baứi 31 SGK
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Dai sua tuan 4 - moi.doc