Giáo án Đại số 8 năm học 2016

I/ MỤC TIÊU :

- KT: HS nắm vững định nghĩa hai điểm đối xứng tâm (đối xứng qua một điểm), hai hình đối xứng tâm và khái niệm hình có tâm đối xứng.

- KN: HS vẽ được đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một điểm cho trước, biết chứng minh hai điểm đối xứng qua tâm, biết nhận ra một số hình có tâm đối xứng trong thực tế.

- TĐ: Rèn luyện tư duy logic và óc sáng tạo

II/ CHUẨN BỊ :

- GV : Bảng phụ, thước

- HS : Ôn đối xứng trục ; học và làm bài ở nhà

- Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, qui nạp

 

doc140 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 524 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đại số 8 năm học 2016, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a là hình chữ nhật, vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình vuông. - Treo bảng phụ hình vẽ 105 và cho HS làm ?2 - HS quan sát hình vẽ và trả lời từng trường hợp (hình a,c,d) ?2 (SGK) Năng lực hình thành ngôn ngữ V.CỦNG CỐ LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Bài 80 trang 108 SGK - Treo bảng phụ ghi đề - Cho HS đứng tại chỗ trả lời - Cho HS khác nhận xét - GV hoàn chỉnh câu trả lời - HS đọc đề bài - HS đứng tại chỗ trả lời - Giao điểm hai đường chéo của hình vuông là tâm đối xứng của nó - Hai đường trung trực của hai cạnh liên tiếp của hình vuông là hai trục đối xứng của nó - HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập Bài 80 trang 108 SGK Hãy chỉ rõ tâm đối xứng của hình vuông , các trục đối xứng của hình vuông VI.HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 79 trang 108 SGK! Áp dụng định lí Phythaore Bài 81 trang 108 SGK ! Dùng dấu hiệu nhận biết Bài 82 trang 108 SGK ! Chứng minh 4 tam giác bằng nhau => 4 cạnh bằng nhau Chứng minh góc HEF = 900 - Xem lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vuông VII.PHỤ LỤC: PHIẾU HỌC TẬP 1:KTBC PHIẾU HỌC TẬP 2: ?2 (SGK) PHIẾU HỌC TẬP 3: Bài 80 trang 108 SGK RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................... Ngày soạn:22/10/2016 Ngày dạy:25/10/2016 Tiết 20 LUYỆN TẬP §12 I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Liệt kê được tính chất và các dấu hiệu nhận biết về hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi hình vuông (chủ yếu là vẽ hình thoi, hình vuông). - Kỹ năng: Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh, cách trình bày lời giải một bài toán chứng minh, cách trình bày lời giải một bài toán xác định hình dạng của một tứ giác; rèn luyện cách vẽ hình. - Thái độ: Hợp tácvận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh , tính toán trong các bài toán thực tế II. CHUẨN BỊ : - GV : thước, êke, compa, bảng phụ, phấn màu. HS : Học lý thuyết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông; làm bài tập về nhà. - Phương pháp : Đàm thoại, qui nạp, hợp tác nhóm. III. KIỂM TRA BÀI CŨ: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Treo bảng phụ ghi đề kiểm tra - Gọi một HS lên bảng - Cả lớp cùng theo dõi - Kiểm tra vở bài tập vài HS - Cho HS nhận xét - Đánh giá cho điểm - GV nhắc lại định nghĩa, tính chất của hình vuông và nói lại cách giải câu 2 cho HS nắm - HS đọc yêu cầu đề kiểm tra - Một HS lên bảng trả lời và làm bài, cả lớp làm vào nháp (có thể vẽ hình để giải thích sự đúng sai của mỗi câu) - HS tham gia nhận xét Câu 2: Theo giả thiết, bốn tam giác vuông AHE, BEF, CFG, DHG bằng nhau (cgc) Þ EF = FG = GH = HE và H1+ E1 = E1+ E2 = 1v Þ HEF = 1v. Vậy EFGH là hvuông Nêu các dấu hiệu nhận biết hình vuông. (5đ) Cho hình vuông ABCD, có AE = BF = CG = DH. Chứng minh EFGH là hình vuông. IV. TIẾN TRÌNH DẠY BÀI MỚI: Bài 84 trang 109 SGK - Cho HS đọc đề bài, vẽ hình và tóm tắt GT-KL - HS đọc đề bài, tóm tắt Gt-Kl và vẽ hình (một HS làm ở bảng) Bài 84 trang 109 SGK Gt: DABC, D Î BC DE//AB ; DF//AC Kl: AEDF là hình gì? Vì sao? Vtrí D để AEDF là hthoi AEDF là h`gì nếu A= 1v. Vị trí D để AEDF là hvg (Giải) a, Ta có DF // AE (gt) AF // DE (gt) AEDF là hình bình hành b, Nếu có thêm AD là phân giác của thì AEDF là hình thoi c, Nếu có thêm thì hình bình hành AEDF là hình chữ nhật d, Nếu và nếu AD là tia phân giác của thì AEDF là hình vuông - Nêu hướng giải câu a? - Đứng tại chỗ nêu cách giải - Gọi một HS giải ở bảng câu a - Một HS làm ở bảng - Theo dõi HS làm bài - Cả lớp làm vào vở câu a DE//AB; DF//AC Þ DE//AF, DF//AE Þ AEDF là hình bhành - Cho cả lớp nhận xét và hoàn chỉnh ở bảng - HS nhận xét và sửa sai - Nêu yêu cầu câu b. Cho HS suy nghĩ và trả lời tại chỗ (ta xét dấu hiệu nào?) - Suy nghĩ và trả lời: AD phải là phân giác của Â. Vậy D là giao diểm của tia phân giác  với BC thì hbh AEDF là hình thoi. - Nêu yêu cầu câu c? GV yêu cầu HS hợp tác làm bài theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày trên bảng phụ Nhận xét, sửa sai, hoàn chỉnh bài giải cho HS - HS hợp tác nhóm để giải câu c : -  = 1v thì hbh AEDF là hcnhật - Nếu D là giao điểm của tia phân giác góc A với BC thì hcn AEDF có đường chéo AD là pgiác là hình vuông. Bài 84 trang 109 SGK - Cho HS đọc đề bài 85, vẽ hình và tóm tắt Gt-Kl - Cho HS quan sát hình vẽ và giải câu a - Cho một HS trình bày ở bảng (GV kiểm vở bài làm một vài HS) - Nêu yêu cầu câu b? cho HS trả lời tại chỗ là hình gì ? - Sau đó cho HS hợp tác giải theo nhóm, đại diện nhóm trình bày trên bảng phụ - Theo dõi các nhóm làm việc, gợi ý, giúp đỡ khi cần. - Cho các nhóm trình bày, nhận xét, sửa sai chéo - Trình bày lại bài giải - HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi Gt-Kl - HS làm việc cá nhân câu a : AE//DF và AE = DF Þ AEFD là hbh. Hbh AEFD có  = 1v nên là hcn, lại có AD = AE = ½ AB nên là hình vuông. - Hợp tác nhóm giải câu b : Tứ giác DEBF có EB//DF, EB = DF nên là hbh, do đó DE//BF. Tương tự AF//EC. Suy ra EMFN là hbhành. ADFE là hvuông (câu a) nên ME = MF và ME ^ MF. Hình bhành EMFN có M = 1v nên là hcn, lại có ME = MF nên là hvuông. - HS sửa bài vào vở Bài 85 trang 109 SGK A E B M N D F C GT hcn ABCD; AB = 2AD AE = EB; DF = FC AF cắt DE tại M; CE cắt BF tại N KL ADFE là hình gì ? vì sao EMFN là hình gì? Vì sao V.CỦNG CỐ LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Treo bảng phụ ghi đề - Cho HS lên bảng chọn - Cả lớp cùng làm - Cho HS khác nhận xét - GV hoàn chỉnh bài làm - HS đọc đề bài - HS lên bảng chọn 1d 2d 3d - HS khác nhận xét - HS sưả bài vào tập Trắc nghiệm : 1/ Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau và một góc vuông là hình : a) Hình thoi b) HCN c) HBH d) Hình vuông 2/ Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau và hai đường chéo bằng nhau là hình : a) Hình thoi b) HCN c) HBH d) Hình vuông 3/ Tứ giác có 4 góc bằng nhau và hai đường chéo vuông góc là hình : a) Hình thoi b) HCN c) HBH d) Hình vuông VI.HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ: Các BT còn lại VII.PHỤ LỤC: PHIẾU HỌC TẬP 1:KTBC PHIẾU HỌC TẬP 2: Bài 84 trang 109 SGK PHIẾU HỌC TẬP 3:BT củng cố Tuần 11 Ngày soạn:29/10/2016 Ngày dạy:01/11/2016 Tiết 21 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Liệt kê được tính chất và các dấu hiệu nhận biết về hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi hình vuông (chủ yếu là vẽ hình thoi, hình vuông). - Kỹ năng: Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh, cách trình bày lời giải một bài toán chứng minh, cách trình bày lời giải một bài toán xác định hình dạng của một tứ giác; rèn luyện cách vẽ hình. - Thái độ: Hợp tácvận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh , tính toán trong các bài toán thực tế II. CHUẨN BỊ : - GV : thước, êke, compa, bảng phụ, phấn màu. HS : Học lý thuyết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông; làm bài tập về nhà. - Phương pháp : Đàm thoại, qui nạp, hợp tác nhóm. III. KIỂM TRA BÀI CŨ: không kt kết hợp làm bài tập IV. TIẾN TRÌNH DẠY BÀI MỚI: H Đ CỦA GV H ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Ghi đề bài 1 trên bảng Em nào lên bảng vẽ hình, viết GT,KL Hướng dẫn cách tính Ghi vào vở Vẽ hình viết GT,KL Bài 1: Cho hình thang ABCD ( AB // CD ). E; F lần lượt là trung điểm của AD và BC. Gọi G là giao điểm của EF và AC. Biết rằng AB = 4cm; CD = 10cm. Tính các độ dài GF và EF. Nhận xét Vẽ đúng hình và ghi đúng GT, KL EG là đường trung bình của ADC Nên EF là đường trung bình cuả hình thang ABCD nên Giải:Vẽ hình GT: ABCD là hình thang(AB//CD) EA =ED ; BF = FC; AB = 4cm ; CD = 10cm; AC cắt EF tại G KL: GF=? EF = ? EG là đường trung bình của ADC Nên EF là đường trung bình cuả hình thang ABCD nên Ghi đề bài 2 trên bảng Em nào lên bảng vẽ hình, viết GT,KL Hướng dẫn cách tính Nhận xét Bài 2: Cho ∆ ABC vuông tại A. M là trung điểm của BC. Từ M kẻ MN vuông góc với AB tại N, ME vuông góc với AC tại E Tứ giác ANME là hình gì? Vì sao? Gọi H là điểm đối xứng với M qua E. Tứ giác AMCH là hình gì? Vì sao? Để tứ giác AMCH là hình vuông thì tam giác ABC cần có thêm điều kiện gì? Vẽ hình và ghi GT, KL a) Xét tứ giác AMDN có (gt) Nên AMDN là hình chữ nhật (DHNB) b) Xét ABC có BD = DC (gt) DN // AB ( AMDN là hcn) Do đó NA = NC Xét tứ giác ADCK có DN = NK (tính chất đối xứng) NA = NC (cmt) ADCK là hình bình hành (DHNB) Mà AC DK tại N nên ADCK là hình thoi (dhnb) a) Xét tứ giác AMDN có (gt) Nên AMDN là hình chữ nhật (DHNB) b) Xét ABC có BD = DC (gt) DN // AB ( AMDN là hcn) Do đó NA = NC Xét tứ giác ADCK có DN = NK (tính chất đối xứng) NA = NC (cmt) ADCK là hình bình hành (DHNB) Mà AC DK tại N nên ADCK là hình thoi (dhnb) c) Để tứ giác ADCK là hình vuông thì tam giác ABC vuông cân tại A Thật vậy, ta có : ABC vuông cân tại A Nên AD vừa là trung tuyến vừa là đường cao => AD BC hay = 900 Hình thoi ADCK (cmt) có = 900 nên ADCK là hình vuông (DHNB) c) Để tứ giác ADCK là hình vuông thì tam giác ABC vuông cân tại A Thật vậy, ta có : ABC vuông cân tại A Nên AD vừa là trung tuyến vừa là đường cao => AD BC hay = 900 Hình thoi ADCK (cmt) có = 900 nên ADCK là hình vuông (DHNB) VI.HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ Đọc trước các câu hỏi bài tập ôn tập chương I Ngày soạn:29/10/2016 Ngày dạy: 01/11/2016 Tiết 22 ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS xác định được hệ thống lại các kiến thức cơ bản về các tứ giác đ học trong chương (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết). - Kĩ năng: HS xác định được mối quan hệ giữa các tứ giác đ học, gĩp phần rn luyện tư duy biện chứng cho HS. - Thái độ: HS được vận dụng các kiến thức cơ bản để hợp tác giải bài tập có dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình về điều kiện của hình. II. CHUẨN BỊ : - GV : Thước, êke, compa, bảng phụ (vẽ sẵn hình 79 sGV). - HS : Ôn tập kiến thức chương I, trả lời câu hỏi sgk (trang 110), làm bài tập 88 sgk trg111. - Phương pháp : Vấn đáp, hợp tác nhóm III. KIỂM TRA BÀI CŨ: Trong quá trình ôn tập IV. TIẾN TRÌNH DẠY BÀI MỚI: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Ôn tập lí thuyết 1. Định nghĩa về các tứ giác : 2cạnh đối // là hthang các cạnh đối // là hbh Tgiác có 4góc vuông là hcn 4cạnh bnhau là hthoi 4góc v^g và 4cạnh = nhau là hvuông 2. Tính chất của các tứ giác : (bảng phụ) 3. Dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác : (bảng phụ hình 79 sGV) - Nhắc lại các định nghĩa về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông? - GV nhắc lại định nghĩa như sgk Viết lại định nghĩa theo sơ đồ tóm tắt lên bảng - Hãy nêu ra các tính chất về góc, cạnh, đường chéo của các hình? - Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân,hình bình hành,hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông? - HS lần lượt nêu định nghĩa các hình - HS ghi bài - HS lần lượt nêu tính chất các hình - Kiểm tra lại qua bảng phụ của GV Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 88 trang 111 SGK Cho tứ giác ABCD . Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của AB,BC,CD,DA. Các đường chéo AC,BD của tứ giác ABCD có điều kiện gì thì EFGH là : Hình chữ nhật ? Hình thoi ? Hình vuông ? Bài 89 trang 111 SGK Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB, E là điểm đối xứng với M qua D a) Chứng minh rằng điểm E đối xứng với điểm M qua AB b) Các tứ giác AEMC , AEBM là hình gì ? Vì sao ? Bài 88 trang 111 SGK - Treo bảng phụ ghi đề - Gọi HS lên bảng vẽ hình - Yêu cầu HS phân tích đề - Yêu cầu HS nêu GT-KL - Muốn EFGH là hình chữ nhật hình thoi thì ta cần điều gì ? - Gọi HS lên bảng chứng minh EFGH là hình bình hành - Cả lớp cùng làm bài - Cho HS khác nhận xét - Muốn hình bình hành EFGH là hình chữ nhật ta cần gì? - Khi đó thì AC và BD như thế nào ? Giải thích ? - Vậy điều kiện để AC và BD là gì thì hình bình hành EFGH là hình chữ nhật? - Cho HS chia nhóm làm câu b ,c. Thời gian làm bài là 3’ - Nhắc nhở HS chưa tập trung - Cho đại diện nhóm trình bày - Cho HS nhóm khác nhận xét - GV hoàn chỉnh bài làm Bài 89 trang 111 SGK - Treo bảng phụ ghi đề bài - Cho HS phân tích đề bài - Cho HS lên bảng vẽ hình - Cho HS lên bảng nêu GT-KL - Muốn chứng minh E đối xứng với M qua AB ta phải chứng minh điều gì ? - Muốn AB là trung trực của EM ta cần điều gì ? - Cho HS lên bảng chứng minh - Các tứ giác AEMC , AEBM là hình gì ? Vì sao ? - Cho HS khác nhận xét - GV hoàn chỉnh bài làm - HS đọc đề bài - HS lên bảng vẽ hình - Đề bài cho ABCD là tứ giác, E;F;G;H lần lượt là trung điểm của AB;BC;CD;DA. - Đề hỏi : điều kiện của các đường chéo AC và BD để EFGH là hình chữ nhật; hình thoi; hình vuông - HS lên bảng nêu GT-KL - Ta cần chứng minh EFGH là hình bình hành - HS lên bảng làm Ta có E là trung điểm AB (gt) F là trung điểm BC (gt) => EF là đường trung bình của tam giác ABC Nên : EF//AC và EF= ½ AC (1) Tương tự : HG là đường trung bình của tam giác ADC Nên : HG// AC và HG= ½ AC (2) Từ (1) và (2) => EFGH là hình bình hành (có 2 cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau) - HS khác nhận xét - Muốn hình bình hành EFGH là hình chữ nhật ta cần HEEF - Khi đó thì : ACBD vì HE//BD; EF//AC - Muốn hình bình hành EFGH là hình chữ nhật thì ACBD - HS suy nghĩ cá nhân sau đó chia nhóm 1+2 làm câu b ; nhóm 3+4 làm câu c b) Muốn hình bình hành EFGH là hình thoi thì AC = BD vì EF= ½ AC HE= ½ BD c) Muốn EFGH là hình vuông thì EFGH phải là hình chữ nhật và hình thoi khi đó AC=BD và ACBD - Đại diện nhóm lên bảng trình bày - HS nhóm khác nhận xét - HS sửa bài vào tập - HS đọc đề bài - Đề cho tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AM, DB=DA, E là điểm đối xứng với M qua D - Đề hỏi : a) Chứng minh rằng điểm E đối xứng với điểm M qua AB b) Các tứ giác AEMC , AEBM là hình gì ? Vì sao ? - HS lên bảng vẽ hình - HS lên bảng nêu GT-KL - Ta phải chứng minh AB là trung trực của EM - Ta cần chứng minh ABEM và D là trung điểm của EM - HS lên bảng chứng minh - Tứ giác AEMC là hình bình hành vì EM//AC(MD//AC) EM=AC(cùng bằng 2DM) - Tứ giác AEBM là hình thoi vì EM và BA là hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên AEBM là hình bình hành và EMAB - HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập V.CỦNG CỐ LUYỆN TẬP- Trả lời bt 90/112 + Hình 110 có 2 trục đx & 1 tâm đx + Hình 111 có 2 trục đx & 1 tâm đx VI.HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 89c,d trang 111 SGK RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................... BẢN ĐỒ TƯ DUY Tuần 13 Ngày soạn: 05/11/2015 Ngày dạy:................. Tiết 25 KIỂM TRA CHƯƠNG I I/ MỤC TIÊU : - Qua bài kiểm tra, đánh giá mức độ tiếp thu và kỹ năng vận dụng các kiến thức của chương I của các đối tượng HS. - Phân loại đối tượng HS để có kế hoạch bổ sung, điều chỉnh phương pháp dạy một cách hợp lí II/MA TRẬN NHẬN THỨC KIỂM TRA CHƯƠNG I Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng Tầm quan trọng Trọng số Tổng điểm Điểm làm tròn Theo ma trận Thang 10 Hình bình hành, đường trung bình của tam giác 33 2 66 3,3 3,0 Hình chữ nhật 30 2 60 3,0 3,0 Hình thoi 16 2 32 1,6 2,0 Hình vuông 21 2 42 2,1 2,0 Tổng số 100% 10,0 10,0 III/MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG I Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng Mức độ nhận thức - Hình thức câu hỏi Tổng điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TL TL TL TL Hình bình hành, đường T/bình tam giác, hình thang Số câu Số điểm: Tỉ lệ: Câu 3a 1 3,0– 30 % 1 3,0 - 30% Hình chữ nhật Số câu Số điểm: Tỉ lệ: Câu3b,c 2 3,0 – 30% 2 3,0 – 30% Hình thoi Số câu Số điểm: Tỉ lệ: Câu1 1 2,0 – 20% 1 2,0 - 20% Hình vuông Số câu Số điểm: Tỉ lệ: Câu 2 1 2,0 -20% 1 2,0 - 20% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ 0 00,0 0% 1 2,0 20% 4 8,0 80% 5 10,0 100% IV/BẢNG MÔ TẢ ĐỀ KIỂM TRA Bài 1 : Vận dụng tính chất của hình thoi để tính độ dài cạnh của hình thoi Bài 2 : Vận dụng tính chất của hình vuông để tính độ dài đường chéo cùa hình vuông Bài 2 : Vận dụng tính chất đường trung bình của tam giác để chưng minh một tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật , hình vuông V/ĐỀ BÀI: Bài1: (1.0 điểm) Cho hình thang ABCD ( AB // CD) . Gọi E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC . Tính độ dài EF biết AB =15 cm, CD = 21 cm Bài 2 : (2,0 điểm) Hai đường chéo của một hình thoi bằng 12 cm và 16 cm . Tính độ dài cạnh của hình thoi đó Bài 3 : (2,0 điểm ) Một hình vuông có cạnh bằng 5 cm . Tính độ dài đường chéo của hình vuông đó Bài 4 : (5,0 điểm ) Cho DABC cân tại A , trung tuyến AM ( M ÎBC ) . Gọi I là trung điểm AC , N là điểm đối xứng với điểm M qua điểm I . a) Chứng minh rằng : Tứ giác ANMB là hình bình hành b) Chứng minh rằng : Tứ giác ANCM là hình chữ nhật c) Ngoài điều kiện đề bài đã cho thì tam giac cân ABC cần thêm điều kiện gì để hình chữ nhật ANCM trở thành hình vuông ? Giải thích vì sao ? ..Hết VI/HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA : BÀI NỘI DUNG ĐIỂM Baøi 1: Ta có AE=ED,BF=FC Nên EF là đường TB của hình thang ABCD =.. 1,0 0,5 0,5 Baøi 2: O Giả sử đường chéo BD =12 cm , AC = 16 cm Tính đúng : OB = OD = 6 cm.............................................. OA = OC = 8 cm................................................. Tính đúng BC = 10 cm vậy : cạnh hình thoi là 10 cm 2,0 0,5 0,5 0,5 0,5 Baøi 3: 5cm A B D C AC2=52+52=50 AC= =5 (cm) Vậy độ dài đường chéo AC = DB = 5 (cm) 2,0 1,0 1,0 Baøi 4 : Vẽ hình đúng . Chứng minh tứ giác ANMB là hình bình hành Áp dụng tính chất đường trung bình trong tam giác MI //AB ,do đó MN//AB Và MI = hay 2MI = AB , mà MI = IN suy ra 2MI = MN Cho nên : MN = AB Kết luận b) Chứng minh tứ giác ANCM là hình chữ nhật . I là trung điểm AC và MN AM ⊥MC (vì AM là đường cao DABC) Kết luận c) Để tứ giác ANCM là hình vuông thì ABC phải là tam giác vuông tai A . Vì lúc này AM = hay AM = MC 5,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,75 0,25 0,5 0,5 Tuần 13 Ngày soạn: 12/11/2016 Ngày dạy: 15/11/2016 Chương II.ĐA GIÁC – DIỆN TÍCH ĐA GIÁC. Tiết 25 §1. ĐA GIÁC - ĐA GIÁC ĐỀU. I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. - Phát biểu được khái niệm đa giác lồi đa giác đều. - Vẽ và nhận biết được đa giác lồi, một số đa giác đều. - Vẽ được trục đối xứng và tâm đối xứng ( nếu có ) của một đa giác đều. 2. Kĩ năng: -Sử dụng được phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác đều từ những khái niệm tương ứng đã biết về tứ giác. 3. Thái độ: : Kiên trì, cẩn thận chính xác trong vẽ hình. 4. Xác định nội dung trọng tâm: khái niệm đa giác lồi đa giác đều. nhận biết được đa giác lồi, một số đa giác đều, Vẽ được trục đối xứng và tâm đối xứng. II. CHUẨN BỊ : GV: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, bảng phụ hình 112-> 120 SGK trang 113,114 HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc, định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi. III.KIỂM TRA BÀI CŨ:Không thực hiện IV. TIẾN TRÌNH DẠY BÀI MỚI: HĐ1: Khái niệm đa giác Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng - GV gthiệu các hình từ hình 112→ 117 lên bảng phụ và thông báo các hình đó gọi là các đa giác. - GV gthiệu đa giác ABCDE là hình gồm 5 đoạn thẳng AB, BC, DE, EA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên cùng một đường thẳng. - GV gthiệu đỉnh, cạnh của đa giác ABCDE. - GV chốt lại khái niệm đa giác và lưu ý hai đoạn thẳng có chung một điểm không cùng nằm trên một đường thẳng. - GV treobảng phụ hình 118 yêu cầu HS làm ?1 - Gọi HS trả lời ?1. - Gọi HS khác nhận xét ?1 - HS quan sát các hình từ 112 →117 trên bảng phụ để nhận biết về hình đa giác. - HS quan sát hình 114, 117 trong SGK để biết được khái niệm đa giác. - HS đọc tên các đỉnh, tên các đoạn thẳng của đa giác. - HS quan sát hình 118 làm ?1. - HS trả lời ?1 - HS nhận xét ?1. - HS quan sát các đa giác lồi 1. Khái niệm đa giác. Đa giác ABCDE gồm 5 đoạn thẳng: AB, BC, CD, DE, EA. Các điểm A, B, C, D, E là các đỉnh, các đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA là các cạnh của đa giác. ?1. Hình gồm 5 đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA không phải là đa giác vì AE, ED cùng nằm trên một đường thẳng. - GV chốt lại và thông báo các hình 115, 116, 117 là các đa giác lồi. - Thế nào là đa giác lồi? - Gọi HS đọc khái niệm đa giác đều trong SGK tr 114. - Yêu cầu HS làm ?2. - Gọi HS trình bày miệng ?2 - GV nhận xét và lưu ý cách xác định đa giác lồi. - Gọi HS đọc chú ý trong SGK trang 114. - GV gthiệu ?3 lên bảng phụ yêu cầu HS làm ?3. - GV phân tích hình 119 trên bảng phụ gọi HS trả lời miệng ?3. - GV nhận xét và chốt lại cách gọi tên các yếu tố trên hình 119. - GV gthiệu đa giác có n đỉnh ( n≥3) và cách gọi tên đa giác. - Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào đó của đa giác đó. - HS đọc khái niệm trong SGK trang 114. - HS làm ?2. - HS trình bày miệng ?2. - HS đọc chú ý trong SGK. - HS đọc nội dung ?3 trên bảng phụ. - HS quan sát hình 119 trả lời ?3. - HS đọc cách gọi tên đa giác trong SGK. * Khái niệm đa giác lồi: SGK trang 114. ?2. Các đa giác hình 112, 113, 114 không phải là đa giác lồi vì mỗi đa giác đó ở hai nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa 1 cạnh của đa giác. * Chú ý: SGK trang 114. ?3. - Các đỉnh là các điểm: A, B, C, D, E, G. - Các đỉnh kề nhau là: A và B hoặc B và C, hoặc C và D hoặc D và E, hoặc E và G, hoặc G và A. - Các cạnh là các đoạn thẳng: AB, BC, CD, DE, EG, GA. - Các đường chéo là các đoạn thẳng nối 2 đỉnh không kề nhau: AC, CG, AE, EB, EC, AD, BD, BG. - Các góc là: , , , , . - Các điểm nằm trong đa giác là: M, N, P. - Các điểm nằm ngoài đa giác là: Q, R. Năng lực hình thành ngôn ngữ HĐ2: đa giác đều - GV gthiệu hình 120 lên bảng phụ yêu cầu HS quan sát các đa giác đều. - Thế nào là đa giác đều? - GV chốt lại: Đa giác đều có tất cả các cạnh bằng nhau, tất cả các góc = nhau. - Yêu cầu HS làm ?4. - Gọi 2 HS lên bảng làm ?4. - HS quan sát các đa giác đều. - Đa giác đều là đa giác có các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau. - HS làm ?4 - 2 HS lên bảng làm ?4. - HS xác định số trục đối xứng, tâm đối xứng 2. Đa giác đều. Hình 120 SGK trang 115 * Định nghĩa: SGK trang 115 ?4. - Gọi HS xác định số trục đối xứng, tâm đối xứng trên mỗi hình. - Tam giác đều có 3 trục đối xứng. - Hình vuông có 4 trục đối xứng, 1 tâm đối xứng. - Lục giác đều có 6 trục đối xứng, 1 tâm đối xứng. Năng lực hình thành ngôn ngữ V.CỦNG CỐ LUYỆN TẬP Goi HS nhắc lại khái niệm đa giác lồi, đa giác đều VI.HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ -Học thuộc định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều.- Bài tập về nhà : 2, 3, 4, 5/ 115 -HD : Bài 4: + Tổng số góc của 1 đa giác =số tam giác nhân với tổng các góc của 1 tam giác Từ bài 4 hãy rút ra Công thức : Tổng số đo các góc; Số đường chéo xuất phát từ một đỉnh; Số đường chéo của đa giác n cạnh VII.PHỤ LỤC: PHIẾU HỌC TẬP : ?3 Ngày soạn: 12/11/2016 Ngày dạy:15/11/2016 Tiết 26 §2. DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức:- Viết được công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. 2. Kĩ năng: - Vận dụng được các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán. 3. Thái độ: : Cẩn thận, có ý thức xây dựng bài. 4. Xác định nội dung trọng tâm: công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. II.CHUẨN BỊ : 1. GV: Bảng phụ hình 121 và các tính chất của diện tích đa giác. 2. HS: Ôn công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác ở tiểu học. III.KIỂM TRA BÀI CỦ : HS1:Định nghĩa đa giác lồi ? Cách nhận biết 1 đa giác đều? HS2: Định nghĩa đa giác đều ? Bài 5:Tính số đo một góc của bát giác đều ? Công thức tính số đo một góc của đa giác đều n cạnh là Bát giác đều có n = 8 nên số đo một góc của bát giác đều là IV.TIẾN TRÌNH DẠY BÀI MỚI : HĐ 1: Khái niệm diện tích đa giác Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng - GV gthiệu khái niệm diện tích đa giác. - GV gthiệu hình 121 lên bảng phụ yêu cầu HS quan sát làm ?1. - Gọi HS trả lời ?1a. - GV gthiệu diện tích hình A bằng diện tích hình B. - Hình A có bằng hình B không? - Yêu cầu HS trả lời ?1b, c. - GV nhận xét và chốt lại khái niệm diện tích đa giác. - Mỗi đa giác có mấy diện tích? Diện tích có thể là số 0 hay số âm không? - Gọi HS đọc nhận xét trong SGK trang 117. - GV thông báo tính chất của diện tích đa giác lên bảng phụ. - Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì có bằng nhau không? - GV gthiệu kí hiệu diện tích đa giác ABCDE. - HS nghe khái niệm về diện tích đa giác. - HS quan sát h. 121 làm ?1. - HS trả lời ?1a. - Hình A không bằng hình B - HS trả lời ?1b, c. - Mỗi 1 đa giác có 1 diện tích. Diện tích đa giác là một số dương - HS đọc nhận xét trong SGK trang 117. - HS đọc tính chất diện tích đa giác. - 2 tam giác bằng nhau chưa chắc đã bằng nhau. 1. Khái niệm diện tích đa giác. ?1. a. Hình A có diện tích là 9 ô vuông. Hình B cũng có diện tích là 9 ô vuông. => Diện tích hình A bằng diện tích hình B. b. Hình D có diện tích 8 ô vuông. Hình E có diện tích 2 ô vuông . Vậy diện tích hình D gấp 4 lần diện tích hình C. c. Diện tích hình C bằng diện tích hình E * Nhận xét: SGK trang 117. * Tín

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12413393.doc