Giáo án Đại số 8 năm học 2017

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: Học sinh biết nhóm các hạng tử một cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử

2.Kỹ năng: HS có kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử bằng pp nhóm các hạng tử.

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi làm toán, thái độ nghiêm túc trong học tập.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1. Chuẩn bị của Giáo viên : giáo án, bảng phụ.

2. Chuẩn bị của học sinh : Chuẩn bi của HS:Giải các bài tập đã cho về nhà ở tiết trước

III.Phương pháp :

 Phương pháp trực quan, Phương pháp gợi mở - vấn đáp, giảng giải - minh hoạ, Phương pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề, Phương pháp dạy học tích cực

 

doc149 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 659 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đại số 8 năm học 2017, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a. b. c. Bài 31/sgk b. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: Làm các bài tập phần luyện tập 32 à 37 SGK/50, 51. V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:01/12/2017 Tiết 30: LUYỆN TẬP – KIỂM TRA 15’ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức :HS biết vận dụng quy tắc trừ phân thức vào bài tập. 2. Kĩ năng: Biết áp dụng quy tắc đổi dấu để biến đổi các phân thức về cùng mẫu chung. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi tính toán. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bi của GV:bảng phụ ghi đề các bài tập. 2.Chuẩn bi của HS:ôn quy tắc trừ 2 phân thức. quy tắc đổi dấu. III. Pương pháp: - Vấn đáp, Đàm thoại-phát hiện, thuyết trình, trực quan IV. Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu quy tắc trừ 2 phân thức. Làm bài tập 33a. HS2: giải bài tập 33b. 3. Luyện tập: Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản Bài 34/sgk a)GV hướng dẫn HS sử dụng quy tắc đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung. = = = HS thực hiện b)GV cho HS thực hiện vào vở nháp. Các bước biến đổi: - phân tích mẫu thức thành nhân tử. - đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung. - tìm mẫu thức chung - quy đồng - đặt dấu trừ trước ngoặc để xuất hiện hằng đẳng thức. GV hướng dẫn HS có thể biến đổi theo 1 cách khác: Bài 35/sgk GV gọi 2 HS lên bảng làm bài. 1. Chuẩn bi của GV:một dãy phép trừ, thứ tự thực hiện như thế nào? (từ trái qua phải) HS thực hiện. GV nhận xét bài làm của HS. Bài 36/sgk GV hướng dẫn: Theo kế hoạch 10000 sp trong x ngày Thực hiện: thêm 80 sp xong sớm hơn 1 ngày a. tìm số sp phải sản xuất trong 1 ngày theo kế hoạch - số sp thực tế đã làm trong 1 ngày? 10000 sp trong x ngày ? 1 ngày? Thực tế: số sp làm xong? (10000+80) Số ngày làm xong ? (x-1) HS thực hiện. Bài 34/sgk a. Bài 35/sgk a) Bài 36/sgk Số sản phẩm phải sản xuất trong 1 ngày theo kế hoạch: Số sản phẩm thực tế sản xuất trong 1 ngày: Số sp làm thêm trong 1 ngày là: - HS thực hiện bài toán. 4.Củng cố: 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: Làm các bài tập 50, 51 SGK. Xem lại phép nhân phân số và các tính chất của nó. KIỂM TRA 15 PHÚT (Đề và đáp án riêng) V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:03/12/2017 Tiết 31: PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm vững và vận dụng tốt quy tắc nhân 2 phân thức. 2. Kĩ năng: HS biết các tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và có ý thức nhận xét bài toán cụ thể để vận dụng. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, lôgic II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bi của GV:bảng phụ ghi các câu hỏi SGK, ghi tính chất phép nhân phân thức, đề các bài tập. 2.Chuẩn bi của HS:ôn lại phép nhân phân số và các tính chất của nó. III. Phương pháp: - Vấn đáp, Đàm thoại-phát hiện, thuyết trình, trực quan III. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu quy tắc nhân 2 phân số. HS2: Nêu tính chất của phép nhân phân số. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản Hoạt động 1: 1. Ví dụ. GV cho HS quan sát ?1 trên bảng phụ. - Nhân 2 phân số ta làm gì? 1. Chuẩn bi của GV: Nhân 2 phân thức cũng tương tự như nhân 2 phân số. HS thực hiện Rút gọn phân thức ? Hoạt động 2: Quy tắc. Hoạt động 3: Áp dụng GV cho HS quan sát ví dụ ở bảng phụ. GV cho HS thảo luận nhóm Gọi đại diện các nhóm lên bảng thực hiện phép tính. * 3x + 6 có phải là phân thức không? GV gọi 1vài HS đọc kết quả tính. ?2 . GV cho HS thảo luận nhóm. ?3. Hoạt động nhóm. Gọi 1 HS lên bảng giải. GV nhắc lại các tính chất của phép nhân phân số. Giới thiệu tính chất phép nhân phân thức cũng tương tự.. Hoạt động 4: Củng cố: Bài 38b, 39b. Nhân 2 phân thức ta làm gì? Muốn có nhân tử chung ta làm gì? (đổi dấu) Bài 40/sgk Cách 1: áp dụng tính chất phân phối Cách 2: thực hiện trong ngoặc trước, rồi đến phép nhân. 1. Ví dụ: 2.Quy tắc: 3. Áp dụng: Làm tính nhân. . * Tính chất: Tính giao hoán: Tính kết hợp: Phân phối của phép nhân đối với phép cộng: Bài 38b/sgk. Bài 39/sgk. Bài 40/sgk Cách 1: Cách 2: 1 HS lên bảng thực hiện. 4.Củng cố: 5.Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: Làm các bài tập 38, 39, 40, 41 SGK/52,53. Làm các bài tập 29à 35 SBT chương II. V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:07/12/2017 Tiết 32: PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. Mục tiêu: 1. Mục tiêu: Biết được nghịch đảo của phân thức là phân thức . 2. Kiến thức: Vận dụng tốt quy tắc chia các phân thức đại số. 3. Thái độ: Nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính khi có một dãy các phép chia và nhân. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bi của GV:bảng phụ ghi các câu hỏi SGK, bài tập 42a, 43a,b. 2.Chuẩn bi của HS:ôn lại bài cũ, nhân 2 phân thức. III. Phương pháp: - Vấn đáp, Đàm thoại-phát hiện, thuyết trình, trực quan IV. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1. Nêu quy tắc nhân 2 phân thức. Áp dụng : HS2: Thực hiện phép nhân: 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản Hoạt động 1: 1. Phân thức nghịch đảo. ?1. GV cho HS làm ?1 Tích 2 phân thức bằng 1. Phân thức này là nghịch đảo của phân thức kia. Rút ra kết luận tổng quát. ?2. GV gọi 1 HS lên bảng giải ?2 Hoạt động 2: 2. Phép chia. GV cho HS giải ?3 Chia phân thức cũng tương tự như chia phân số. HS nêu quy tắc chia 2 phân số. Thực hiện ?3. Rút ra quy tắc chia 2 phân thức HS giải ?4. Nêu thứ tự thực hiện các phép tính Hoạt động 3: Củng cố: HS nhắc lại quy tắc chia hai phân thức. Bài 42/sgk HS lên bảng thực hiện Bài 43/sgk Cho 2 HS lên bảng thực hiện Bài 44/sgk Muốn tìm Q ta làm gì? HS thực hiện 1. Phân thức nghịch đảo. a. Ví dụ: là 2 phân thức nghịch đảo của nhau. b. Tổng quát: . =1 là phân thức nghịch đảo của là phân thức nghịch đảo của 2. Phép chia a. Ví dụ: Quy tắc: Áp dụng: Làm phép chia Bài 42/sgk. a. Bài 43/sgk. a. b. Bài 44/sgk Tìm Q. 4.Củng cố : 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau : Làm bài tập còn lại SGK, Bài tập 36 à 43 SBT chương II. Xem lại phân thức và các phép toán +, -, *, :. V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:08/12/2017 Tiết 33: BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS có khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết rằng mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là những biểu thức hữu tỉ. 2. Kĩ năng: Biết cách biểu diễn một biểu thức hữu tỉ dưới dạng một dãy các phép toán trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi 1 biểu thức hữu tỉ là biến đổi nó thành một phân thức đại số. 3. Thái độ: HS biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bi của GV:bảng phụ ghi các câu hỏi và đề bài tập 46b, 47b. 2. Chuẩn bi của HS:ôn phân thức và các phép toán +, -, *, : III. Phương pháp: - Vấn đáp, Đàm thoại-phát hiện, thuyết trình, trực quan IV. Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: HS1: cho ví dụ 1 phân số, 1 phân thức, tổng, tích của các phân thức, hiệu, thương các phân thức. ĐVĐ: những biểu thức như trên gọi là biểu thức hữu tỉ. Mọi biểu thức hữu tỉ có thể biến đổi thành phân thức không? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản Hoạt động 1: 1. Biểu thức hữu tỉ. GV cho ví dụ phân thức và dãy các phép toán cộng, trừ, nhân , chia. Rút ra khái niệm biểu thức hữu tỉ GV cho HS nêu một số ví dụ về biểu thức hữu tỉ. Hoạt động 2: 2. Biến đổi biểu thức thành phân thức. Dựa vào thứ tự thực hiện các phép toán thực hiện phép tính gì? (trong ngoặc). Muốn chia phân thức ta làm gì? HS thực hiện. + Quy đồng + chia 2 phân thức. + rút gọn. ?1. GV cho HS giải ?1 theo nhóm. HS đọc kết quả. Hoạt động 3: 3. Giá trị của phân thức. 1 phân số được xác định khi nào (mẫu 0) 1 phân thức được xác định cũng tương tự như phân số. GV cho HS làm một số ví dụ. HS tìm điều kiện của x để phân thức xác định Muốn tính giá trị của phân thức ta làm gì? (thay giá trị của x vào phân thức rút gọn rồi tính kết quả). GV hướng dẫn HS thực hiện ví dụ. Làm thế nào để tính giá trị biểu thức tại giá trị của x. HS giải ?2. Hoạt động 4: Củng cố. Bài 46b/sgk GV cho HS giải bài 46b. đề ghi bảng phụ. Bài 47b/57 SGK. 1 HS lên bảng. 1. Biểu thức hữu tỉ. VD: 0; ; (6x+1)(x-2), , : gọi là các biểu thức hữu tỉ. * Khái niệm: Biểu thức hữu tỉ là 1 phân thức hoặc biểu thức biểu thị 1 dãy các phép toán cộng, trừ, nhân, chia trên những phân thức 2. Biến đổi biểu thức hữu tỉ: VD1: Biến đổi bt thành phân thức. ?1. Kết quả = 3. Giá trị của phân thức. * Muốn tính giá trị của phân thức trước hết ta tìm điều kiện của biến để giá trị tương ứng của mẫu 0. Đó là điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định. * VD: Cho phân thức: a. ĐKXĐ: x ( x - 3 ) 0 b. Tính giá trị của phân thức tại x = 2004. Thay x = 2004 vào biểu thức ta được: Vậy: Tại x = 2004 phân thức có giá trị bằng 1 HS thực hiện ?2. 46b/sgk . Bài 47b/sgk ĐKXĐ: x2-1 0 (x+1)(x-1) 0 x 4.Củng cố: 5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: Làm các bài tập 49 và phần luyện tập trang 58, 59. V. Rút kinh nghiêm: Ngày soạn:10/12/2017 Tiết 34: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : HS biết biến đổi biểu thức hữu tỉ thành 1 phân thức.Biết tìm điều kiện để giá trị phân thức xác định. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên phân thức. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi tính toán. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bi của GV:bảng phụ ghi các bài tập 50a, 52, 53b, 55a, b, c. 2. Chuẩn bi của HS:các kiến thức về biểu thức hữu tỉ. III. Phương pháp: - Vấn đáp, Đàm thoại-phát hiện, thuyết trình, trực quan IV. Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: HS1: Điều kiện để giá trị của phân thức được xác định khi nào? (là điều kiện của biến để giá trị tương ứng của mẫu khác 0). Giải bài tập 50a/58 SGK. 3. Luyện tập: Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản Bài 52/sgk Chứng tỏ với x 0, x a (a là số nguyên) giá trị của biểu thức là số chẵn. Số chẵn có dạng gì? 2a (là bội của 2). Trước tiên ta thực hiện gì? ( trong ngoặc). HS quy đồng tìm mẫu chung của từng ngoặc Rút gọn các hạng tử đồng dạng. Đặt nhân tử chung, đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung. Nhân 2 phân thức ta làm gì? HS thực hiện rồi rút gọn. * 2a có phải là số chẵn không? Vì sao (với a là số nguyên) 2a là bội của 2. GV nhận xét bài làm của HS. Bài 53b/sgk Trước tiên ta thực hiện gì? (quy đồng ) Sau đó tính HS thực hiện. Bài 55/sgk a. Điều kiện để phân thức được xác định khi nào? HS tìm điều kiện của x. b. Rút gọn phân thức. 1 HS thực hiện. c. Với x = 2 giá trị phân thức đã cho như thế nào? (xác định) Với x =- 1 giá trị phân thức đã cho như thế nào? (không xác định) Hoạt động 3: Hướng dẫn Hướng dẫn bài 56/sgk HS lý luận x2 + 2x + 4 = (x + 1)2 + 3 Tìm điều kiện của biến. Bài 52/sgk. Vì a là số nguyên nên 2a là số chẵn. Bài 53b/sgk Bài 55/sgk Cho phân thức a. ĐKXĐ: x2-1 = (x - 1)(x + 1) 0 b. c. Với x = 2 giá trị của phân thức đã cho xác định. Do đó phân thức đã cho có giá trị bằng 3. * Với x = - 1 giá trị của phân thức đã cho không xác định Thắng làm trường hợp này không đúng. * Với những giá trị của biến thỏa mãn điều kiện xác định của phân thức bằng cách tính giá trị của phân thức rút gọn. Cho phân thức : x3- 8 = (x - 2 )(x2 + 2x + 4 ) Vì x2 + 2x + 4 = x2 + 2x + 1+ 3 = (x + 1)2 + 3 3 () ĐKXĐ: x - 2 0 x 2. Điều kiện của biến là x2. 4.Củng cố: 5.Hướng dẫn HS tự học ở nhà và cuẩn bị cho bài sau: Làm các bài tập 50b, 51, 53 a, c, d, 57, 58, 59 SGK. Bài tập 44, 47, 53, 62 SBT. Ôn tập chương I và II. Học các câu hỏi ôn tập. V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:12/12/2017 Tiết 35 ÔN TẬP CHƯƠNG II I.Mục tiêu: 1. Kiến thức:Củng cố vững chắc các khái niệm PTĐS, hai PT bằng nhau, PT đối, PT nghịch đảo, Biểu thức hữu tỉ, Tìm ĐK của biến để phân thức được xác định. 2. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng tốt các quy tắc của bốn phép toán: Cộng trừ , nhân, chia trên các PT 3. Thái độ: Thái độ yêu thích bộ môn II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Chuẩn bi của GV:bảng phụ ghi các câu hỏi và đề bài tập 46b, 47b. 2 . Chuẩn bi của HS:Chuẩn bị đáp án cho những câu hỏi ôn tập. III. Phương pháp: - Vấn đáp, Đàm thoại-phát hiện, thuyết trình, trực quan IV. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra: 3.Tổ chức ôn tập: Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản A. Lý thuyết - Nêu câu hỏi để hình thành bảng tóm tắt. ? ĐN phân thức đại số? một ? có phảI là mộtphân thức đại số không? Một số thực bất kỳ có phảI là một phân thức đại số không? ? ĐN 2 phân thức đại số bằng nhau? ? Phát biểu tính chất cơ bản của pt đại số. ? Nêu các p.toán trên tập hợp các pt đại số? ? Phát biểu quy tắc cộng 2 pt cùng mẫu thức. ? Phát biểu quy tắc cộng 2 pt khác mẫu thức ? Muốn quy đồng MT của nhiều phân thức khác nhau ta làm như thế nào? - Thực hiện phép cộng: ? 2 phân thức như thế nào được gọi là pt đối nhau? Tìm pt đối của ? Phát biểu quy tắc trừ 2 pt đại số? ? Pát biểu quy tắc nhân 2 pt đại số? ? cho pt ¹0. Viết pt nghịch đảo cảu nó? Phát biểu quy tắc chia 2 pt đại số ? Giả sử là một phân thức của biến X. hãy tìm điều kiện của biến X để ? của biến X được xác định. Còn thời gian yêu cầu HS làm bt 57(sgk) Chứng tỏ mỗi cặp pt sau bằng nhau: a) b) -Yêu cầu 2HS có 2 cách làm khác nhau lên bảng chữa. Bài b cũng làm theo 2 cách như trên được. -Yêu cầu hs đổi bài chấm cho nhau ? Tìm điều kiện của x để giá trị mỗi biểu thức trên xácđịnh? I. KháI niệm về phđs và T/C cơ bản của ptđs. ( Ký hiệu A, B là những đa thức) 1. PTĐS là biểu thức có dạng:; với A, B là những đa thức và B¹0 2. 2 pt = nhau: ÛA.D=B.C 3. T/C cơ bản của ptđs: Nếu M¹0 thì II. Các phép toán trên tập hợp các ptđs 1. Phép cộng: a) Cộng 2 pt cùng mẫu: b) Cộng 2 pt khác mẫu thức: - Quy đồng mẫu thức - Cộng 2ptcùng mẫu vừa tìm được QĐ mẫu thức nhiều pt có mẫu thức khác nhau. + Phân tích mẫu thức thành nhân tử ròi tìm mẫu thức chung + Tìm nhân tử phụ của mỗi pt + Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng. 2. Phép trừ: a) PT đối của b) 3. Phép nhân: 4. Phép chia: a) pt nghịch đảo của pt ¹0 là pt b) ¹0) - Đặt điều kiện B(x)¹0 HS làm bài độc lập a) Cách 1: Dùng ĐN 2 pt bằng nhau .Vì 3( 2x2+x- 6) = 6x2+3x-18 = (2x-3)(3x+6) b) cách 2: Rút gọn pt: 4.Củng cố: 5. Hướng dẫn học ở nhà + về nhà làm bài tập: 554; 56; 58;60; 61 SGK + HS khá giỏi làm thêm bài tập 60; 65; 66 SBT V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:12/14/2017 Tiết 36 ÔN TẬP CHƯƠNG II I.Mục tiêu: 1. Kiến thức:Củng cố vững chắc các khái niệm PTĐS, hai PT bằng nhau, PT đối, PT nghịch đảo, Biểu thức hữu tỉ, Tìm ĐK của biến để phân thức được xác định. 2. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng tốt các quy tắc của bốn phép toán: Cộng trừ , nhân, chia trên các PT 3. Thái độ: Thái độ yêu thích bộ môn II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Chuẩn bi của GV:bảng phụ ghi các câu hỏi và đề bài 2. Chuẩn bi của HS:Chuẩn bị đáp án cho những câu hỏi ôn tập. III. Phương pháp: - Vấn đáp, Đàm thoại-phát hiện, thuyết trình, trực quan IV. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra: 3.Tổ chức ôn tập: Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản A. Lý thuyết - Nêu câu hỏi để hình thành bảng tóm tắt. ? ĐN phân thức đại số? một ? có phảI là mộtphân thức đại số không? Một số thực bất kỳ có phảI là một phân thức đại số không? ? ĐN 2 phân thức đại số bằng nhau? ? Phát biểu tính chất cơ bản của pt đại số. ? Nêu các p.toán trên tập hợp các pt đại số? ? Phát biểu quy tắc cộng 2 pt cùng mẫu thức. ? Phát biểu quy tắc cộng 2 pt khác mẫu thức ? Muốn quy đồng MT của nhiều phân thức khác nhau ta làm như thế nào? - Thực hiện phép cộng: ? 2 phân thức như thế nào được gọi là pt đối nhau? Tìm pt đối của ? Phát biểu quy tắc trừ 2 pt đại số? ? Pát biểu quy tắc nhân 2 pt đại số? ? cho pt ¹0. Viết pt nghịch đảo cảu nó? Phát biểu quy tắc chia 2 pt đại số ? Giả sử là một phân thức của biến X. hãy tìm điều kiện của biến X để ? của biến X được xác định. Còn thời gian yêu cầu HS làm bt 57(sgk) Chứng tỏ mỗi cặp pt sau bằng nhau: a) b) -Yêu cầu 2HS có 2 cách làm khác nhau lên bảng chữa. Bài b cũng làm theo 2 cách như trên được. -Yêu cầu hs đổi bài chấm cho nhau ? Tìm điều kiện của x để giá trị mỗi biểu thức trên xácđịnh? I. KháI niệm về phđs và T/C cơ bản của ptđs. ( Ký hiệu A, B là những đa thức) 1. PTĐS là biểu thức có dạng:; với A, B là những đa thức và B¹0 2. 2 pt = nhau: ÛA.D=B.C 3. T/C cơ bản của ptđs: Nếu M¹0 thì II. Các phép toán trên tập hợp các ptđs 1. Phép cộng: a) Cộng 2 pt cùng mẫu: b) Cộng 2 pt khác mẫu thức: - Quy đồng mẫu thức - Cộng 2ptcùng mẫu vừa tìm được QĐ mẫu thức nhiều pt có mẫu thức khác nhau. + Phân tích mẫu thức thành nhân tử ròi tìm mẫu thức chung + Tìm nhân tử phụ của mỗi pt + Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng. 2. Phép trừ: a) PT đối của b) 3. Phép nhân: 4. Phép chia: a) pt nghịch đảo của pt ¹0 là pt b) ¹0) - Đặt điều kiện B(x)¹0 HS làm bài độc lập a) Cách 1: Dùng ĐN 2 pt bằng nhau .Vì 3( 2x2+x- 6) = 6x2+3x-18 = (2x-3)(3x+6) b) cách 2: Rút gọn pt: 4.Củng cố: 5. Hướng dẫn học ở nhà + về nhà làm bài tập: 554; 56; 58;60; 61 SGK + HS khá giỏi làm thêm bài tập 60; 65; 66 SBT V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : 14/12/2017 Tiết 37: KIỂM TRA VIẾT CHƯƠNG II Thời gian:45 phút I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá quá trình dạy và học của thầy cô và học sinh trong chương 2. Kĩ năng: Thu thập thông tin để đánh giá mức độ nắm bắt kiến thức và kỹ năng làm bài của học sinh. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức nội qui kiểm tra, thi cử. Rèn tính độc lập, tự giác, tự lực phấn đấu vươn lên trong học tập II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của GV: Đề kiểm tra 2. Chuẩn bị của học sinh: III. Phương pháp: 1.Ma trận nhận thức kiểm tra một tiết : TT Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng Số tiết Tầm quan trọng Trọng số Tổng điểm Điểm 10 5 § 1. Phân thức đại số. § 2.Tính chất cơ bản của phân thức. § 3. Rút gọn phân thức. 4 30,8 3 92 4 6 § 4. Quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức. § 5. Phép cộng các phân thức đại số. § 6. Phép trừ các phân thức đại số. 5 38,4 2 77 3,3 7 § 7. Phép nhân các phân thức đại số. § 8. Phép chia các phân thức đại số. § 9. Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức. 4 30,8 2 62 2,7 Kiểm tra 45’ (Chương II). 13 100 231 10.0 2.Ma trận đề kiểm tra một tiết (2) Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng Mức độ nhận thức – Hình thức câu hỏi Tổng điểm 1 2 3 4 § 1. Phân thức đại số. § 2.Tính chất cơ bản của phân thức. § 3. Rút gọn phân thức. Câu 1ª 1 Câu 1b 1 2 § 4. Quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức. §5. Phép cộng các phân thức đại số. § 6. Phép trừ các phân thức đại số. Câu 2ab 3 Câu 2c 1,5 4,5 § 7. Phép nhân các phân thức đại số. § 8. Phép chia các phân thức đại số. § 9. Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức. Câu 3ª 0,5 Câu 3b 2 Câu 3c 1 3 Cộng Số câu Số điểm 2 1,5 3 4 2 3,5 1 1 10 ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II (Đại Số 8) Môn: Đại số 8 Thời gian: 45 phút Câu 1.(2 điểm).Rút gọn phân thức sau a) b) Câu 2.(4,5 điểm). Thực hiện phép tính sau: a.) b) c) Câu 3.(3,5 điểm). Cho phân thức a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định. b) Rút gọn phân thức c) Tìm giá trị của x để phân thức có giá trị là số nguyên. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung Điểm Câu1 2 điểm a) 1 b) 1 Câu 2 4,5 điểm a) 1.5 b) 1.5 c) = = = 1,5 Câu 3 3,5 điểm a) ĐK : 0,5 b) 2 c) là số nguyên khi ( x – 1 ) Ư(3) => ( x – 1 ) - Tìm được và kết luận. 0,5 0,5 V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:15/12/2017 Tiết 38: ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức :HS củng cố vững các khái niệm. Phân thức đại số + hai phân thức bằng nhau + phân thức đối, nghịch đảo. 2. Kĩ năng :Biểu thức hữu tỉ + tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định. 3. Thái độ: HS nẵm vững và có kĩ năng vận dụng tốt các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia các phân thức. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bi của GV:bảng phụ ghi tóm tắt /60 và các câu hỏi /61. 2. Chuẩn bi của HS:chuẩn bị các câu hỏi ôn tập. Bài tập 57, 58b, 59. III. Phương pháp: - Vấn đáp, Đàm thoại-phát hiện, thuyết trình, trực quan IV. Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu quy tắc cộng các phân thức cùng mẫu hoặc khác mẫu. Bài tập 53a. HS2: Nêu quy tắc nhân chia các phân thức. Làm bài tập 53b. 3. Bài mới Ôn tập: Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản HS nêu tính chất cơ bản của phân thức. GV cho bài tập: Đề ghi bảng phụ. Cho HS cả lớp thực hành giải 1. Điền đa thức thích hợp điền vào chỗ trống là .. a. b. c. d. 2. Điều kiện của các biến trong phân thức là : a. x6y b. x - y c. x6y, -y. d. x0, y0. 3. Cho biểu thức M. a. Rút gọn M b. Tìm điều kiện xác định của M c. Timg điều kiện của x đề M=0. d. tìm giá trị của x để M không xác định. a. HS rút gọn. 1 HS : Quy đồng trong mỗi ngoặc. 1 HS : rút gọn các hạng tử đồng dạng. 1 HS : thực hiện phép chia 2 phân thức. 1 HS : thực hiện rút gọn phân thức. b. Muốn tìm điều kiện xác định của M ta làm gì ? (mẫu 0 ). c. Phân thức bằng 0 khi nào ? Mẫu 0 , tử = 0. HS thực hiện. d. Điều kiện để phân thức xác định khi mẫu 0. Điều kiện để phân thức không xác định khi nào (mẫu =0 ). 1. Tính chất cơ bản của phân thức. ( N là nhân tử chung). * Áp dụng: Điền đa thức thích hợp vào chỗ trống: Câu 1 : Chọn câu a. 2. Điều kiện của biến để phân thức được xác định. ( là giá trị của biến để giá trị phân thức 0 ) (0 ) được xác định khi 0 x-y , x6y. Câu2: Chọn câu c. 2. Cộng, trừ, nhân, chia phân thức. 3. a. b. x2 - 4 0 (x + 2 )(x - 2 ) 0 x Và x + 1 0 x -1. Vậy điều kiện x , x -1 thì phân thức đã cho được xác định. c. phân thức bằng 0 khi mẫu 0 , tử =0. x , x -1 (1) và =0 x - 4 = 0 x = 4 (thỏa mãn điều kiện 1). x + 2 = 0 x = -2 (không thỏa mãn điều kiện 1). Vậy x = 4 thì biểu thức đã cho bằng 0. d. Phân thức không xác định khi mẫu bằng 0. x =, x = -1 thì M không xác định. 4.Củng cố: 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà và chuẩn bị cho ài sau: Ôn tập các câu hỏi chương I, II. Xem lại các bài tập đã giải. Giải bài tập trong phần ôn tập chương I, II V. Rút kinh nghiệm: Ngày giảng : 17/12/2017 Tiết 39 : ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức rút gọn phân thức, thực hiện các phép tính cộng trừ nhân chia phân thức, tìm điều kiện xác định của phân thức, tính giá trị. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng làm tính thành thạo. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bi của GV:bảng phụ ghi các bài tập. 2.Chuẩn bi của HS:ôn lại kiến thức chương I và II. III. Phương pháp: - Vấn đáp, Đàm thoại-phát hiện, thuyết trình, trực quan IV. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu quy tắc nhân 2 phân thức, chia 2 phân thức. viết công thức tổng quát. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản Bài 58/62 SGK. Nêu thứ tự thực hiện các phép toán: Trong phép toán cộng, trừ, nhân, chia, ngoặc thứ tự thực hiện như thế nào? HS thực hiện: trong ngoặc trước. Trừ phân thức không cùng mẫu ta làm gì? Chia các phân thức la làm gì? Nhân các phân thức la làm gì? HS thực hiện Bài 61/62 SGK. Muốn tính giá trị của biểu thức ta làm gì? HS tìm điều kiện xác định của biểu thức. Muốn tính giá trị của biểu thức đơn giải hơn ta làm gì? ( Tìm điều kiện của x, rút gọn, thay giá trị của x đã cho vào bài tập rút gọn) Bài 62/62 SGK. GV cho HS thảo luận nhóm Tìm giá trị của x đề giá trị của phân thức bằng 0 ta làm gì? (tìm điều kiện của biến). Phân thức bằng 0 khi nào? HS trả lời. Bài 63/62 SGK. HS thực hiện phép chia. 3x2-4x-17 : x+2 * A = ? 3 (x+2) hay x + 2 là Ư(3) Bài 58. Thực hiện phép tính 1 HS lên bảng thực hiện. b. Bài 61/62. 1 HS lên bảng làm bài 51. HS cả lớp làm bài vào vở. Có x2 - 10 = x(x -10) 0 x0 , x10. x2 + 10 = x(x +10) 0 x0 , x-10. x2 + 4 4. Vậy điều kiện của biến là x0 , x10 (x = 20040 thỏa mãn điều kiện của biến) Bài 62. Tìm x. ĐK: x 0, x5. Khi x -5 = 0 x = 5 (không thỏa mãn điều x 0 kiện của biến) Vậy không có giá trị nào của x để giá trị của phân thức bằng 0. Bài 63. Viết phân thức bằng tổng 1 đa thức và 1 phân thức với tử số là hằng số. a. A có giá trị nguyên với x nguyên và nguyên. 3 (x+2) hay x + 2 là Ư(3) Ư(3) = 1, 3. x + 2 = 1 x = -1 x + 2 = -1 x = -3 x + 2 = 3 x = 1 x + 2 = -3 x = -5 Vậy x = - 1, x = - 3, x= 1, x =-5 thì A có giá trị nguyên 4.Củng cố: 5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: Làm các bài tập còn lại trang 62. Xem lại các bài tập 54, 56, 57. Ôn lại các câu hỏi lý thuyết và các bài tập đã giải. V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:2/01/2018 Tiết 41: CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ như: vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình. 2. Kĩ năng: Hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn tả bài giải phương trình. 3. Thái độ: HS hiểu khái niệm giải phương tr

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12411337.doc
Tài liệu liên quan