I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS nắm được kết quả chung của cả lớp về phần trăm điểm giỏi, khá, trung bình, chưa đạt và kết quả của từng cá nhân.
- Nắm được những ưu, khuyết điểm qua bài kiểm tra, rút kinh nghiệm cho bài kiểm tra sau.
- Qua bài kiểm tra HS được củng cố lại các kiến thức đã làm.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện cách trình bày lời giải các bài tập.
3. Thái độ:
- Chỉnh sửa những lỗi thường mắc phải của hs, rút kinh nghiệm cho bản thân.
78 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 512 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đại số 8 - Tiết 48 đến tiết 70, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Rèn kỹ năng trình bày, lập luận chặt chẽ.
3. Thái độ:
- Tư duy lô gíc, phương pháp trình bày
4. Năng lực:
- Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bài soạn.bảng phụ
- HS: bảng nhóm, nắm chắc các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.Ổn định tổ chức: 8B: .......................................
8C: .......................................
8D: .......................................
2.Kiểm tra bài cũ
- Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV cho 1 HS đọc đề bài toán cả lớp theo dõi sgk.
? Bài toán yêu cầu ta tìm cái gì?
? Số có hai chữ số gồm những số hạng như thế nào?
? Hàng chục và hàng đơn vị có liên quan gì?
? Em sẽ chọn ẩn số là gì? Đặt điều kiện cho ẩn?
? Khi thêm 1 vào giữa giá trị số đó thay đổi như thế nào?
Cho hs trình bày vào vở.
? Ngoài cách làm trên còn cách làm nào khác?
Cho HS làm cách 2 :
Gọi số cần tìm là
( 0 a,b 9 ; aN).Ta có: - ab = 370
100a + 10 + b - ( 10a +b) = 370
90a +10 = 37090a = 360a = 4 b = 8
GV: cho HS phân tích đầu bài toán
? Bài toán yêu cầu ta tìm gì?
? Nếu gọi x là tử số của phân số thì x có điều kiện gì?
? Hiệu của tử số và mẫu số là 4 có nghĩa như thế nào? Mẫu số được biểu diễn như thế nào?
? Thêm vào bên phải mẫu 1 chữ số bằng tử có nghĩa như thế nào? Khi đó mẫu số được biểu diễn như thế nào? Phân số mới viết được như thế nào?
? Phân số mới bằng phân số nên ta có phương trình nào?
GV: Cho HS giải và nhận xét KQ tìm được?
GV nhận xét lại: Vậy không có phân số nào có các tính chất đã cho.
GV: cho HS phân tích đầu bài toán
? Nếu gọi x là quãng đường AB thì x có điều kiện gì?
? Thời gian dự định đi hết quãng đường AB là bao nhiêu khi dự định vận tốc là 48 km/h?
? Trên đường đi ô tô phải trải qua mấy chặng?
? Hãy cho biết vận tốc của từng chặng? Quãng đường của mỗi chặng là bao nhiêu?
? Biết vận tốc và quãng đường của mỗi chặng thì thời gian đi chặng cuối là bao nhiêu?
? Do kịp đến B đúng thơi gian đã định nên tổng thời gian của các chặng và thời gian dự định như thế nào?
? Làm thế nào để lập được phương trình?
HS lập bảng và điền vào bảng.
GV: Hướng dẫn hs lập bảng
QĐ (km)
TG ( giờ)
VT (km/h)
Trên AB
x
Dự định
Trên AC
48
1
48
Trên CB
x - 48
48+6 = 54
GV cho hs đọc đề bài toán.
GV: cho HS phân tích đầu bài toán
? Bài toán yêu cầu ta tìm gì?
? Em chọn ẩn cho bài toán này như thế nào?
? Ẩn đã chọn và điều cần tìm còn lại có mối liên hệ nào với nhau không?
GV yêu cầu học sinh lập bảng
Số dân năm trước
Tỷ lệ tăng
Số dân năm nay
A
x (triệu)
1,1%
B
4 – x (triệu)
1,2%
(4 - x)
Cho học sinh thảo luận nhóm để giải bài toán.
Bài 41/sgk
Chọn x là chữ số hàng chục của số ban đầu (x N;14)
Thì chữ số hàng đơn vị là : 2x
Số ban đầu là: 10x + 2x
Nếu thêm 1 xen giữa 2 chữ số ấy thì số ban đầu là:
100x + 10 + 2x
Theo đề bài ta có phương trình:
100x + 10 + 2x = 10x + 2x + 370
102x + 10 = 12x + 370
90x = 360
x = 4
số hàngđơn vị là: 4.2 = 8
Vậy số đó là 48
Bài 43/sgk
Gọi x là tử (x Z+ ; x4)
Mẫu số của phân số là: x - 4
Nếu viết thêm vào bên phải của mẫu số 1 chữ số đúng bằng tử số, thì mẫu số mới là:
10(x - 4) + x.
Phân số mới là
Ta có phương trình: =
Kết quả: x = không thoả mãn điều kiện bài đặt ra xZ+
Vậy không có phân số nào có các tính chất đã cho.
Bài 46/sgk
Đổi 10 phút = giờ
Gọi x (km) là độ dài quãng đường AB (x > 0)
Thời gian đi hết quãng đường AB theo dự định là (h)
Quãng đường ôtô đi trong 1h là 48(km)
Quãng đường còn lại ôtô phải đi x- 48(km)
Vận tốc của ôtô đi quãng đường còn lại: 48+6=54(km)
Thời gian ôtô đi QĐ còn lại (h)
t.gian ôtô đi từ A=>B là:
1++ (h)
Theo đề bài ta có pt:
1++
Giải PT ta được : x = 120 ( thoả mãn ĐK)
Vậy độ dài quãng đường AB là 120 km.
Bài 48
Gọi x là số dân năm ngoái của tỉnh A (x nguyên dương, x < 4 triệu )
Số dân năm ngoái của tỉnh B là 4-x ( tr)
Năm nay dân số của tỉnh A là:
Số dân năm nay của tỉnh B là:
Dân số tỉnh A năm nay nhiều hơn tỉnh B năm nay là 807.200 . Ta có phương trình:
x - (4 - x) = 0,8072
Giải phương trình ta được:
x = 2,4 triệu người
Vậy số dân năm ngoái của tỉnh A là: 2,4 triệu người.
Số dân năm ngoái của tỉnh B là 4 – 2,4 = 1,6 triệu người
4. Củng cố
- GV hướng dẫn lại học sinh phương pháp lập bảng tìm mối quan hệ giữa các đại lượng
5. Dặn dò
- Học sinh làm các bài tập 50,51,52,53/ SGK
- Ôn lại toàn bộ chương III
* RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................
NGÀY 11/02/2017
DUYỆT TIẾT 50, 51, 52
Lê Thị Mai
Ngày soạn: 14/2
Ngày giảng: 8B: /2 8C: /2 8D: /2
Tiết 53. ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm chắc lý thuyết của chương: PT bậc nhất một ẩn, giải pt, giải bài toán bằng cách lập pt
- Vận dụng lý thuyết đã học để giải pt
- Củng cố và nâng cao kỹ năng giải phương trình.
2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng giải phương trình một ẩn, giải bài toán bằng cách lập phương trình.
3.Thái độ:
- Học sinh có thái độ nghiêm túc trong việc tìm lời giải.
4. Năng lực:
- Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
GV: bảng phụ ghi các đề bài tập và lời giải.
HS: Chuẩn bị tốt các câu hỏi và bài tập về nhà.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: 8B: .....................................................
8C: ......................................................
8D: ......................................................
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong phần ôn tập.
3. Bài mới:
GV: Như vậy chúng ta đã nắm được các kiến thức cơ bản của chương II, nội dung chương II gồm những kiến thức cơ bản nào ?
HS : Nội dung chương II gồm:
Phương trình một ẩn.
Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải.
Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
Phương trình tích.
Phương trình chưa ẩn ở mẫu.
Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
GV: Tiết học hôm nay thầy trò ta cùng nhau hệ thống lại các kiến thức trên.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV: Nêu câu hỏi, cho lần lượt HS trả lời từng câu hỏi.
1. Thế nào là hai phương trình tương đương?
2. Phát biểu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn, cho ví dụ,
? nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn là gì?
3. Để giải phương trình tích
A(x).B(x) = 0 ta làm thế nào?
4. Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta cần chú ý điều gì?
GV: Nhận xét và chốt lại sau mỗi câu trả lời của học sinh.
GV: Như vậy ta đã hệ thống được cách giải phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình đưa được về dạng phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta sang phần 2 rèn kỹ năng giải bài tập.
GV: Đưa đề lên đèn chiếu.
Bài 1: Cho phương trình: -2x + 5 = 0. Một bạn đã giải theo các bước sau:
Bước 1: -2x = -5. Bước 2: x =
Bước 3: x = 2,5
Bạn học sinh trên giải đúng hay sai. Nếu sai thì sai từ bước nào:
A. Bước 1. B. Bước 2. C. Bước 3.
D. Các bước giải trên đều đúng.
HS: Trả lời.
GV: Chốt lại và nêu cách giải thứ 2 bằng công thức.
Bài 2. Giải phương trình sau.
GV: Đưa đề bài lên đèn chiếu và yêu cầu HS lên bảng thực hiện.
HS: Tiến hành giải.
? Phương trình trên thuộc dạng nào?
GV: Cùng cả lớp nhận xét.
Bài 3. Giải phương trình sau.
GV: Phương trình trên là phương trình như thế nào ?
HS: Phương trình chứa ẩn ở mẫu.
GV: Vậy để giải nó ta làm thế nào ?
GV: Yêu cầu HS trả lời.
HS: Phát biểu (có thể yêu cầu lên bảng giải, nếu cần)
GV: Nhận xét và chốt lại
I. Lý thuyết:
1. Hai phương trình được gọi là tương đương khi chúng có cùng tập hợp nghiệm.
2. Phương trình có dạng ax + b = 0 (a ¹ 0) là phương trình bậc nhất một ẩn.
Phương trình bậc nhất một ẩn luôn có một nghiệm duy nhất x = -
3. Để giải phương trình tích
A(x).B(x) = 0 ta giải hai phương trình A(x) = 0 và B(x) = 0, rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng.
4. Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta cần chú ý đến điều kiện xác định của phương trình.
II. BÀI TẬP:
Bài 1:
Đáp án D. Các bước trên đề đúng.
Bài 2:
Û
Û 8 - 24x - 4 - 6x = 140 - 30x - 15
Û 4 - 30x = 125 - 30x
Û 4 = 125 ( Vô lý)
Vậy phương trình vô nghiệm.
Bài 3:
Đk: x ¹ 0 và x ¹ 2
Û
Û x(x + 2) - (x - 2) = 2
Û x2 + 2x - x + 2 - 2 = 0
Û x2 + x = 0
Û x(x + 1) = 0
Û x = 0 hoặc x + 1 = 0
x = 0 (loại)
x = - 1
Vậy nghiệm của phương trình là x = -1
4. Củng cố:
Tiết học hôm nay chúng ta đã ôn tập được những gì ?
5. Dặn dò:
- Về nhà các em phải nắm lại các dạng toán vừa ôn như trên.
- Xem lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình để hôm sau chúng ta tiếp tục ôn tập.
- Làm bài tập 51, 52 (c,d) 54, 55 Sgk.
* RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 16/2
Ngày giảng: 8B: /2 8C: /2 8D: /2
Tiết 54. ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiếp)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm chắc lý thuyết của chương: PT bậc nhất một ẩn, giải pt, giải bài toán bằng cách lập pt
- Vận dụng lý thuyết đã học để giải pt
- Củng cố và nâng cao kỹ năng giải phương trình.
2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng giải phương trình một ẩn, giải bài toán bằng cách lập phương trình.
3.Thái độ:
- Học sinh có thái độ nghiêm túc trong việc tìm lời giải.
4. Năng lực:
- Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
GV: bảng phụ ghi các đề bài tập và lời giải.
HS: Chuẩn bị tốt các câu hỏi và bài tập về nhà.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: 8B: .....................................................
8C: ......................................................
8D: ......................................................
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong phần ôn tập.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV: cho hs thực hiện giải phương trình của bài 52 ý d
(2x + 3)= (x + 5)
? Quan sát bài toán em có nhận xét gì về hai vế của phương trình?
? Để giải bài toán này em tiến hành làm như thế nào?
? Cho hs lên bảng thực hiện làm bài.
Các hs khác làm bài vào vở.
Sau khi hs làm bài trên bảng xong, cho hs khác nhận xét chỉnh sửa.
GV: Cho hs đọc đề bài.
? Bài toán yêu cầu tìm điều gì?
? Có mấy đối tượng tham gia vào bài toán? Đối tượng này tham gia vào những quá trình nào?
? Những dữ kiện nào đã biết?
? Gọi x (km) là k/cách giữa hai bến A, B. Hãy lập bảng biểu thị mối liên hệ giữa các đại lượng?
v.tốc
t.gian
q.đường
Xuôi dòng
4
x
Ngược dòng
5
x
Các nhóm trình bày lời giải của bài toán đến lập phương trình.
1 HS lên bảng giải phương trình và trả lời bài toán.
GV giải thích cho HS thế nào là dung dịch 20% muối.
Sau đó cho HS làm bài tập.
GV cho hs đọc đề bài.
? Khi dùng hết 165 số điện thì phải trả bao nhiêu mức giá (qui định).
? Trả 10% thuế giá trị gia tăng thì số tiền là bao nhiêu?
HS trao đổi nhóm và trả lời theo hướng dẫn của GV
? Giá tiền của 100 số đầu là bao nhiêu ?
? Giá tiền của 50 số tiếp theo là bao nhiêu?
? Giá tiền của 15 số tiếp theo là bao nhiêu?
Kể cả VAT số tiền điện nhà Cường phải trả là: 95700 đồng ta có phương trình nào?
Cho một HS lên bảng giải phương trình và trả lời bài toán.
Bài 52: d) Giải phương trình
(2x + 3)= (x + 5)
(2x + 3 - x - 5) = 0
= 0
- 4x + 10 = 0 và x - 2 = 0
1) - 4x + 10 = 0 x =
2) x - 2 = 0 x = 2
Vậy tập nghiệm của pt đã cho là
S = {; 2}
Bài 54:
Gọi x (km) là khoảng cách giữa hai bến A, B (x > 0)
Vận tốc khi xuôi dòng: (km/h)
Vận tốc ngược dòng: (km/h)
Vì vận tốc của dòng nước là 2km/h nên ta có phương trình:
= +4
5x =4x+80
x = 80
Vậy khoảng cách giữa hai bến AB là:
80 km
Bài 55:
Goị lượng nước cần thêm là x(g)( x > 0)
Ta có phương trình:
( 200 + x ) = 50x = 50
Vậy lượng nước cần thêm là: 50 (g)
Bài 56
Gọi x là số tiền 1 số điện ở mức thứ nhất (đồng)(x > 0).
Vì nhà Cường dùng hết 165 số điện nên phải trả tiền theo 3 mức:
- Giá tiền của 100 số đầu là 100x (đ)
- Giá tiền của 50 số tiếp theo là: 50(x + 150) (đ)
- Giá tiền của 15 số tiếp theo là:
15(x + 150 + 200) (đ)
= 15(x + 350)
Kể cả VAT số tiền điện nhà Cường phải trả là 95700 đồng nên ta có phương trình:
[100x+50(x+150)+15(x+350)].= 95700
x = 450.
Vậy giá tiền một số điện ở nước ta ở mức thứ nhất là 450 (đ)
4. Củng cố:
- GV: Nhắc lại các dạng bài cơ bản của chương
- Các loại phương trình chứa ẩn số ở mẫu
- Phương trình tương đương
- Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
5. Hướng dẫn về nhà
- Xem lại bài đã chữa
- Ôn lại lý thuyết
HS cần ôn tập kỹ:
+ Về lý thuyết: Định nghĩa hai phương trình tương đương, hai quy tắc biến đổi phương trình, định nghĩa, số nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn, các bước giải phương trình đưa được về dạng ax+b=0, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu. Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
+ Về bài tập: Ôn lại và luyện tập giải các dạng phương trình và các bài toán giải bằng cách lập phương trình.
- Giờ sau kiểm tra 45 phút.
* RÚT KINH NGHIỆM
...................................................................................................................................
NGÀY 18/2/2017
TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT TIẾT 53, 54
Lê Thị Mai
Ngày soạn: 22/2
Ngày giảng: 8B: 4/3 8C: 2/3 8D: 2/3
Tiết 55. KIỂM TRA CHƯƠNG III.
I. MỤC TIÊU
1) Kiến thức :
- HS nắm chắc khái niệm về PT, PTTĐ, PT bậc nhất một ẩn .
- Nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình .
2) Kỹ năng :
- Vận dụng được quy tắc chuyển vế và quy tác nhân , kỹ năng biến đổi tương đương để đưa về PT dạng PT bậc nhất .
-Kỹ năng tìm ĐKXĐ của PT và giải PT có ẩn ở mẫu .
- Kỹ năng giải bài toán bằng cách lập PT .
3) Thái độ :
- GD ý thức tự giác, tích cực làm bài .
4) Năng lực:
- Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán.
II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấp độ
Tên
chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình đưa về dạng
ax + b = 0
Giải được phương trình dạng ax+b=0
Biến đổi đưa được pt về dạng ax+b=0 để tìm nghiệm
Số câu
Số điểm - Tỉ lệ %
1
1 - 10%
1
1 - 10%
2
2 - 20%
Phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu
Giải được pt tích dạng A(x).B(x) = 0.
Giải được phương trình chứa ẩn ở mẫu
Số câu
Số điểm - Tỉ lệ %
1
1 - 10%
1
1 - 10%
2
2 - 20%
Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập pt
Giải được bài toán bằng cách lập pt.
Số câu
Số điểm - Tỉ lệ %
2
2 – 20%
2
4 - 40%
6
6 - 60%
Tổng Số câu
Số điểm - Tỉ lệ %
2
2 – 20%
2
2 - 20%
3
5 - 50%
1
1 - 10%
8
10 – 100%
III. ĐỀ KIỂM TRA
ĐỀ I:
Bài 1: (2 điểm)
Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình?
Bài 2: (4 điểm).
Giải các phương trình sau:
3x + 1 = 10
c)
b) (x + 2)(3x – 6) = 0
d)
Bài 3: (4 điểm)
Năm nay tuổi của ông gấp 5 lần tuổi của An. Biết rằng 14 năm nữa thì tuổi của ông sẽ chỉ gấp 3 lần tuổi của An. Hỏi năm nay An bao nhiêu tuổi? Ông của An bao nhiêu tuổi?
ĐỀ II
Bài 1: (2 điểm)
Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình?
Bài 2: (4 điểm).
Giải các phương trình sau:
3 + 5x = 13
c)
b) (x – 3)(2x + 6) = 0
d)
Bài 3: (4 điểm)
Trong một đợt thi đua sản xuất hai tổ làm được tổng số sản phẩm là 685 sản phẩm. Tổ I làm được nhiều hơn tổ II là 15 sản phẩm. Hỏi mỗi tổ làm được bao nhiêu sản phẩm.
IV. ĐÁP ÁN – BIỂU DIỂM
ĐỀ I
Câu 1:
Nêu đúng các bước giải bài toán bằng cách lập pt
2 điểm
Câu 2:
x = 3
x = +2; x = - 2
x = 40
x = - 4
1 điểm
1 điểm
1 điểm
1 điểm
Câu 3:
Biết chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn
Biểu thị được các đại lượng chưa biết thông qua ẩn
Lập được đúng phương trình
Giải đúng pt và kết luận x = 14
0,5 điểm
1,5 điểm
1 điểm
1 điểm
ĐỀ II
Câu 1:
Nêu đúng các bước giải bài toán bằng cách lập pt
2 điểm
Câu 2:
x = 2
x = 3; x = - 3
x = 20
x = - 5
1 điểm
1 điểm
1 điểm
1 điểm
Câu 3
Biết chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn
Biểu thị được các đại lượng chưa biết thông qua ẩn
Lập được đúng phương trình
Giải đúng pt và kết luận 350, 335 sp
1 điểm
1 điểm
1 điểm
1 điểm
* RÚT KINH NGHIỆM:
................................................................................................................................
Ngày soạn: 23/2
Ngày giảng: 8B: 6/3 8C: 4/3 8D: 6/3
Tiết 56. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
I. MỤC TIÊU.
1.Kiến thức: - Nhận biết vế trái, vế phải và biết dùng dấu của BĐT.
- Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng ở dạng BĐT
2.Kỹ năng: Biết chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trị các vế ở BĐT hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
3.Thái độ: Biết lắng nghe, yêu thích môn học.
4. Năng lực: Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán.
II.CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ in các nội dung cơ bản và các đề bài tập, lời giải.
Học sinh: Bút dạ, bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: 8B: .....................................................
8C: ........................................................
8D: ......................................................
2. Kiểm tra bài cũ:
- Khi so sánh hai số thực a và b thường xảy ra những trường hợp nào? Lấy VD?
3. Bài mới:
* Đặt vấn đề: với hai số thực a và b khi so sánh thường xảy ra những trường hợp:
a = b; a > b; a b hoặc a < b là các bất đẳng thức.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV cho HS ghi lại về thứ tự trên tập hợp số
? Hãy biểu diễn các số: -2; -1; 3; 0; ; trên trục số và có kết luận gì?
GV: cho HS làm bài tập ?1
Điền dấu thích hợp vào ô vuông.
a) 1, 53 ð 1,8
c) ð
b) -2,37 ð -2,41
d) ð
GV: Trong trường hợp số a không nhỏ hơn số b thì ta thấy số a và b có quan hệ như thế nào?
GV: Giới thiệu ký hiệu: a b và a b
+ Số a không nhỏ hơn số b: a b
+ Số a không lớn hơn số b: a b
+ c là một số không âm: c 0
* Ví dụ: x2 0 x
- x2 0 x
y 3 ( số y không lớn hơn 3)
GV: Giới thiệu khái niệm bất đẳng thức.
Sau đó cho hs nhắc lại và lấy ví dụ.
(Hệ thức có dạng: a > b hay a < b; a b; a b là bất đẳng thức.
a là vế trái; b là vế phải)
GV cùng hs kiểm tra các ví dụ hs vừa lấy.
GV: Đưa hình vẽ sau lên bảng.
2+3
- 4+3
GV: Nhận xét hình vẽ minh họa điều gì?
(Hình vẽ trên minh họa kết quả: Khi cộng 3 vào cả hai vế của bất đẳng thức
-4 < 2 thì được bất đẳng thức
-4 + 3 < 2 + 3)
Cho hs làm bài bài tập ?2
GV: Qua ví dụ trên ta rút ra được nhận xét gì ?
GV Cho HS nhận xét và kết luận
=> phát biểu tính chất
HS làm ?3; ?4.
So sánh mà không cần tính giá trị cuả biểu thức:
- 2004 + (- 777) và - 2005 + ( -777)
So sánh: và 3 ; + 2 và 5
1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số
- Khi so sánh hai số thực a và b thường xảy ra một trong những trường hợp sau:
a = b hoặc a > b hoặc a < b.
?1
1, 53 < 1,8
c) =
b) -2,37 > -2,41
d) <
- Nếu số a không lớn hơn số b thì ta thấy số a và b có quan hệ là: a b
- Nếu số a không nhỏ hơn số b thì ta thấy số a và b có quan hệ là: a > b hoặc a = b. Kí hiệu là: a b
VD: x2 0 x
- x2 0 x
y 3 ( số y không lớn hơn 3)
2. Bất đẳng thức
* Hệ thức có dạng: a > b hay a < b; a b; a b là bất đẳng thức.
a là vế trái; b là vế phải
* Ví dụ:
7 + ( -3) > -5
3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
* Tính chất: ( sgk)
Với 3 số a, b, c ta có:
+ Nếu a < b thì a + c < b + c
+ Nếu a > b thì a + c >b + c
+ Nếu a b thì a + c b + c
+ Nếu a b thì a + c b + c
?3.
-2004 + (-777) > -2005 +(-777)
Vì -2004 > -2005
?4.
Vì < 3
Nên + 2 < 3 + 2 = 5
4. Củng cố
- Nhắc khái niệm bất đẳng thức, vế trái và vế phải của BĐT, liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
- Cho hs làm bài tập 1 sgk
5. Dặn dò: Học bài theo vở. Làm BT 2, 3, 4 Sgk
* RÚT KINH NGHIỆM:
................................................................................................................................
NGÀY 25/2/2017
TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT TIẾT 55, 56
Ngày soạn: 1/3
Ngày giảng: 8B: 11/3 8C: 9/3 8D: 7/3
Tiết 57. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU.
1.Kiến thức :
- Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép nhân (với số đương và số âm) ở dạng bất đẳng thức.
2. Kỹ năng:
- Biết cách sử dụng tính chất để chứng minh BĐT (qua một số kỹ thuật suy luận).
3. Thái độ:
- Biết lắng nghe, yêu thích môn học.
4. Năng lực:
- Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi các nội dung cơ bản và các đề bài tập, thước thẳng.
- Học sinh: Bút dạ, bảng phụ, thước thẳng.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức: 8B: ..........................................
8C: ...........................................
8D: ...........................................
2. Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng?
- Thế nào là một bất đẳng thức?
Làm bài tập 2 sgk
3. Bài mới
* ĐVĐ: Với một bất đẳng thức ta có tính chất là khi cộng cả hai vế của nó với cùng một số không kể là âm hay dương thì ta đều được một bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. Vậy nếu vẫn với bất đẳng thức ấy ta nhân 2 vế với cùng một số âm sẽ ra sao? Một số dương sẽ ra sao? Trong bài hôm nay sẽ trả lời chúng ta câu hỏi này.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV: Cho hai số -2 và 3, hãy nêu bất đẳng thức biểu diễn mối quan hệ giữa -2 và 3?
? Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức trên với 2 thì ta được bất đẳng thức nào?
? Em có nhận xét gì về chiều của hai bất đẳng thức đó?
GV đưa hình vẽ hai trục số như sgk – 37 lên để minh họa cho nhận xét trên.
Gv yêu cầu hs thực hiện làm bài tập ?1 sgk.
? Một em đọc yêu cầu của ?1
Cho hs trả lời ý a của bài.
? số dương là số như thế nào?
(Số dương là số lớn hơn 0)
? Hãy dự đoán kết quả của ý b.
GV: Từ các bài tập trên rút ra được điều gì ?
Cho hs đọc tính chất trong Sgk
Cho học sinh khác đọc lại.
Cho hs thực hiện làm bài tập ?2
Cho 2 hs lên bảng làm, các hs khác làm bài vào vở.
Sau khi hs trên bảng làm xong, cho hs khác nhận xét và cho biết cách làm của mình.
? Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức
-2 < 3 với -2 thì ta được bất đẳng thức nào?
? Em có nhận xét gì về chiều của bất đẳng thức sau khi nhân và bất đẳng thức đã cho?
GV Treo bảng phụ hình vẽ để học sinh quan sát
GV Treo bảng phụ ?3
Cho HS trình bày trên bảng
GV: Nhận xét, sửa sai.
Vậy với ba số a, b, c mà c < 0
-Nếu a < b thì a.c ? b.c
-Nếu a b thì a.c ? b.c
-Nếu a > b thì a.c ? b.c
-Nếu a b thì a.c ? b.c
? Vậy khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số âm thì ta được bất đẳng thức mới có chiều như thế nào với bất đẳng thức ban đầu?
Cho hs tự rút ra nhận xét
Cho 2 hs đọc nhận xét trong sgk.
Cho hs làm bài tập ?4.
Chú ý cho hs giải thích vì sao để khắc sâu nhận xét.
? Nếu chia cả hai vế của một bất đẳng thức cho cùng một số khác 0 thì sao?
Cho hs thảo luận nhóm dể đưa ra nhận xét.
Gv chốt lại vấn đề và cho hs ghi lại vào vở.
? Tổng quát a < b; b < c thì a ? c
Gv: Treo bảng phụ ví dụ và gọi học sinh đọc lại ví dụ.
Trong ví dụ này ta có thể áp dụng tính chất bắc cầu, để chứng minh a+2>b-1
Gv Hướng dẫn cách giải nội dung ví dụ cho học sinh nắm được.
1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với một số dương.
?1
a) Ta được bất đẳng thức
-2.5091<3.5091
b) Ta được bất đẳng thức
-2.c<3.c
Tính chất : sgk
Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số dương thì được một bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho
?2
a) (-15,2).3,5<(-15,08).3,5
b) 4,15.2,2>(-5,3).2,2
2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm.
?3
a) Ta được bất đẳng thức
(-2).(-345)>3.(-345)
b) Ta được bất đẳng thức
-2.c>3.c
Tính chất:
Với ba số a, b, c mà c<0, ta có:
-Nếu a b.c
-Nếu a b thì a.c b.c
-Nếu a > b thì a.c < b.c
-Nếu a b thì a.c b.c
Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số âm thì được một bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho
?4:
-4a > -4b =>
Hay a < b
?5:
Khi chia cả hai vế của BĐT cho cùng một số khác 0 ta vận dụng tính chất như khi nhân.
3. Tính chất bắc cầu của thứ tự.
Với ba số a, b, c ta thấy rằng:
Nếu a < b và b < c thì a < c
Ví dụ: SGK.
4: Củng cố
- Nhắc tính chất liên hệ giữa thức tự và phép nhân.
- Làm bài tập 5 sgk
5. Dặn dò
- Học thuộc các t/c về mối liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân.
- Làm BT 6, 7, 8, 9 Sgk
* RÚT KINH NGHIỆM
.............................................................................................................................
NGÀY 4/3/2017
DUYỆT TIẾT 57
Lê Thị Mai
Ngày soạn: 7/3
Ngày giảng: 8B: 13/3 8C: 16/3 8D: 14/3
Tiết 58. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố lại tính chất liên hệ giữa thứ thự và phép cộng, tính chất liên hệ giữa thứ thự và phép nhân ở dạng BĐT.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện khả năng chứng minh BĐT.
- Biết phối hợp vận dụng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 2_12391928.docx