I . MỤC TIÊU.
1.Kiến thức:- Giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử.
2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phân tích phân tích, tổng hợp trong giải toán.
3.Thái độ: - Có thái độ học tập nghiên túc ,nghiêm túc
II . CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ,phấn màu .
Học sinh: Bút dạ , bảng phụ
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định: (1’) Nắm sỉ số.
2.Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra bài cũ )
3.Bài mới: (luyện tập)
183 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 557 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đại số 8 - Trường THCS Nghi Thủy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Phân thức đối (7 phút)
GV:Như đầu đề các em đã biết, vậy hai phân thức như thế nào gọi là đối nhau.
HS:Phát biết khái niệm hai phân thức đối.
GV: Giới thiệu ký hiệu hai phân thức đối và tính chất tổng quát.
HS: Làm [?2] trang 29 Sgk.
Tìm phân thức đối của .
Hoạt động 2: Phép trừ. (10 phút)
GV: Quay lại phần bài củ và giới thiệu phép trừ hai phân thức. Vậy muốn trừ phân thức cho phân thức ta làm thế nào?
HS: Phát biểu quy tắc .
GV:Đưa đề bài sau lên bảng.
Trừ hai phân thức :
-
HS: Dựa vào quy tắc nêu cách làm và lên bảng trình bày.
Hoạt động 3: Bài tập cũng cố. (15 phút)
[?3] Làm tính trừ phân thức :
HS: Làm trên giấy trong, một em xung phong lên bảng.
GV: Nhận xét.
[?4] Thực hiện phép tính.
HS: Nêu phương pháp giải và lên bảng trình bày.
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 28 trang 49
GV:Nhận xét và chốt lại quy tắc trừ phân thức.
1. Phân thức đối.
Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.
Ví dụ: là phân thức đối của , ngược lại là phân thức đối của
*Ký hiệu:
Phân thức đối của được ký hiệu là:
Như vậy: = và =
[?2] Phân thức đối của là =
2.Phép trừ:
*Quy tắc : SGK
=
Ví dụ: Trừ hai phân thức :
-
Giải: - = +
= + = =
[?3] Làm tính trừ phân thức :
=
= = = = =
[?4]
= =
4.Cũng cố: (2ph) Nhắc lại quy tắc trừ các phân thức đại số.
5. Dặn dò(1ph) -Học kỉ và nắm chắc quy tắc.
-Làm bài tập 29,30,31,32 trong SGK.
- Làm các bài tập trong sách bài tập.
Ngày soạn: 08/12/2017
Ngày dạy:
TIẾT 31: LUYỆN TẬP – KIỂM TRA 15 PHÚT
I . MỤC TIÊU.
1.Kiến thức :
Học sinh cũng cố, nắm chắc quy tắc phép trừ hai phân thức.
-Biết cách viết phân thức đối thích hợp.
-Biết cách làm tính trừ và làm tính trừ.
2.Kỹ năng:
Rèn kỷ năng trình bày bài.
3.Thái độ:
II . CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ ghi đề các bài tập, đáp án. phấn màu
Học sinh: Làm các bài tập về nhà.
III .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: (1 phút)
-Nắm sỉ số.
2. Bài mới.
a.Đặt vấn đề:
Ở tiết trước ta đã được biết về quy tắc trừ các phân thức hôm nay ta đi làm một số bài tập để khắc sâu quy tắc này.
b.Tiến trình bài:(24ph)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Bài tập 33(SGK)
Làm phép tính:
GV: Yêu cầu học sinh nhận dạng bài tập và yêu cầu giải.
HS: Lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào vở.
GV: Cùng HS nhận xét.
Bài 34b(SGK, trang 50)
Dùng quy tắc đổi dấu rồi thực hiện phép tính:
HS: Lên bảng làm.
GV: Nhận xét, sửa sai và chốt lại cách giải.
Bài 35b(Sgk, trang 50)
Thực hiện phép tính:
GV: Cho HS nhận xét bài tập và thực hiện các bước giải.
HS: Cả lớp theo dỏi và nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
GV: Chốt lại kiến thức.
1.Bài 33b(SGK, trang 50)
Làm phép tính:
= =
= = =
==
2.Bài 34b(SGK, trang 50)
Dùng quy tắc đổi dấu rồi thực hiện phép tính:
=
=
=
==
= =
= = .
3.Bài 35b(Sgk, trang 50)
Thực hiện phép tính:
== =
=
=.
KIỂM TRA 15 PHÚT:
Bài tập: Làm tính trừ phân thức:
a)
b)
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Câu a: (4 điểm)
Mỗi lần biến đổi đúng được 1 điểm)
Câu b: (6 điểm)
Mỗi lần biến đổi đúng được 1 điểm)
Hướng dẫn về nhà:
- Làm các bài tập còn lại trong sbt. Đọc trước bài phép nhân các phân thức đại số.
Ngày soạn: 08/12/2017
Ngày dạy:
TIẾT 32: PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I . MỤC TIÊU.
1.Kiến thức :
Học sinh nắm được các quy tắc và tính chất của phép nhân các phân thức đại số, bước đầu vận dụng giải một số bài tập trong sách giáo khoa.
2.Kỹ năng:
Rèn kỷ năng phân tích đa thức thành nhân tử.
3.Thái độ:
Rèn tính cẩn thận, chính xác khi trình bày lời giải.
II . CHUẨN BỊ:
Giáo viên: bảng phụ ghi các quy tắc, tính chất, các đề bài tập.
Học sinh: Chuẩn bị tốt phần hướng dẩn về nhà.
III .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định lớp: (1 phút)
Nắm sỉ số.
2.Kiểm tra bài cũ: (5ph)
Phát biểu quy tắc nhân hai phân số, tính chất nhân hai phân số.
3. Bài mới.
a.Đặt vấn đề:(1ph)
Ta đã biết về các quy tắc cộng, trừ các phân thức đại số. Làm thế nào để thực hiện phép nhân các phân thức đại số? Liệu nó có giống như nhân hai phân thức hay không?
b.Tiến trình bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ1:Quy tắc (20ph)
GV:Đưa đề [?1] lên bảng phụ : Hãy nhân tử với tử và mẫu với mẫu của hai phân thức trên.
HS:Lên bảng trình bày:
GV:Phân thức sau khi rút gọn gọi là tích của hai phân thức trên. Vậy em nào có thể thử phát biểu quy tắc nhân hai phân thức.
HS: Phát biểu quy tắc:
GV: Ghi công thức lên bảng và cho học sinh quan sát ví dụ trong Sgk (đưa lên đèn chiếu)
HS: Quan sát ví dụ và nhận xét .
Khi nhân phân thức với đa thức ta nhân tử với đa thức.
GV:Đưa đề bài tập 1 lên bảng phụ
Làm tính nhân:
a)
b)
c)
Nói qua điều lưu ý sau:
= -
GV: Tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm (8 phút)
HS: Hoạt động theo nhóm và làm trên giấy nháp .
GV: Gọi đại diện của các nhóm lên bảng làm lớp nhận xét kết quả của từng nhóm.
HĐ2 :Tính chất (13 ph)
GV: Tương tự như tính chất phép nhân hai phân số hãy thử nêu tính chất nhân hai phân thức?
HS: Viết tính chất lên bảng.
GV: Khẳng định đó là tính chất của hai phân thức.
GV: Cho Hs là bài tập 2.
Bài tập 2: Tính nhanh:
..
GV: Các em có nhận xét gì về phân thức thứ nhất và phân thức thứ ba.
HS:Nhận xét và trình bày lên bảng.
GV:Phát phiếu học tập cho học sinh là bài tập 4 (bằng hai cách)
HS: 1 dãy làm mổi cách sau đó nhận xét kết quả.
GV: Chốt lại phương pháp giải cả hai cách và khuyến khích cách làm nào.
1.Quy tắc:
[?1]
= =
= =
* Quy tắc: (Sgk)
Ví dụ: Thực hiện phép nhân hai phân thức:
= = =
Bài tập 1: Làm tính nhân:
a) = -=
= - = -
b) = -=
=- = -
c) = =
2.Tính chất:
a)Giao hoán: =
b)Kết hợp:
C)Phân phối đối với phép cộng:
Bài tập 2: Tính nhanh:
.. =
= .. =
= .
Bài tập 3:Rút gọn biểu thức sau theo hai cách:
C1:
=
= =
C2: =
=
4. Cũng cố(3ph) Nhắc lại quy tắc và tính chất nhân các phân thức đại số.
5. Dặn dò(2ph)
Học thuộc quy tắc và tính chất nhân các phân thức đại số.
Hướng dẩn làm bài tập 41.
Về nhà làm bài tập 39,41 SGK, Xem trước bài phép chia các phân thức đại số.
Làm các bài tập trong sách bài tập.
Ngày soạn: 08/12/2017
Ngày dạy:
TIẾT 33: PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. MỤC TIÊU
Kiến thức:
- HS biết được nghịch đảo của phân thức (với ¹ 0) là phân thức .
Kỹ năng:
- HS vận dụng tốt quy tắc chia các phân thức đại số.
- HS vận dụng thứ tự thực hiện các phép tính khi có một dãy những phép chia và phép nhân.
Thái độ:
- Say mê, hứng thú trong học tập
II. CHUẨN BỊ
GV: - Bảng phụ ghi quy tắc, bài tập
HS: - Xem bài cũ + giải bài tập về nhà
- Bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra (8’)
HS1: - Phát biểu quy tắc nhóm hai phân thức. viết công thức.
- Thực hiện phép tính:
(Đáp - HS phát biểu theo SGK – ghi công thức
-
HS2: Thực hiện phép tính
(kết quả: . =
=
Giáo viên gọi HS nhận xét – GV ghi điểm
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ1(7ph): Phân thức nghịch đảo:
GV: Hãy nêu quy tắc chia phân số: (Với
GV: Vậy để chia phân số ( ta phải nhóm với số nghịch đảo của .
Tương tự như vậy, để thực hiện phép tính chia các phân thức ta cần biết thế nào là 2 phân thức nghịch đảo của nhau.
GV: Yêu cầu HS làm ?1
GV giới thiệu tích của 2 phân thức trên là 1, đó là 2 phân thức nghịch đảo? Vậy thế nào là hai phân thức nghịch đảo của nhau?
GV nêu tổng quát trang 53 SGK.
Yêu cầu HS làm ?2
Kết quả:
GV hỏi: với điều kiện nào của x phân thức (3x +2) có phân thức nghịch đảo?
Hs: Trả lời
HĐ2(20ph) . Phép chia:
GV: Quy tắc chia phân thức tương tự như quy tắc chia phân số
GV hướng dẫn HS làm ?3,?4
Gv: Cho HS hoạt động nhóm nửa lớp làm bài 42b, nửa lớp làm bài 43a trang 54 SGK.
HS : hoạt động nhóm theo yêu cầu của giáo viên.
Gv: Y/c các nhóm nhận xét và cho điểm nhau
Gv: Chốt lại kiến thức.
1. Phân thức nghịch đảo:
a) Ví dụ:
Ta núi và là hai phân thức nghịch đảo của nhau.
b) Định nghĩa:
Hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nêu tích của chúng bằng 1.
* Tổng quát:
(Xem SGK trang 35)
2. Phép chia:
a) Quy tắc:
Xem SGK trang 54)
* Tổng quát:
Kết quả: Bài 42b:
Bài 43a:
4. Củng cố(7ph).
-Nhấn mạnh lại những chỗ hs khi làm hay mắc sai lầm
5. Dặn dò (2’):
- Học thuộc quy tắc. Xem tập điều kiện để giá trị phân thức được xác định và các quy tắc cộng, trừ, nhân chia phân thức.
- Giải các bài tập 42a, 43b, c, 44, 45 SGK + 36, 37, 38, 39 SBT.
Ngày soạn: 1 /12/2017
Ngày dạy:
TIẾT 34: BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ
GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC
I.MỤC TIÊU
Kiến thức:
- HS biết khái niệm về biểu thức hữu tỉ , biết rằng mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là những đa thức hữu tỉ .
- Hs biết cách biểu diễn một biểu thức hữu tỉ dưới dạng một dãy những phép tính trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi một biểu thức hữu tỉ là thực hiện các phép toán trong biểu thức để biến nó thành một phân thức đại số .
Kỹ năng:
- Hs có kĩ năng thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số .
- Hs biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định .
Thái độ:
- Tập trung, hứng thú học tập.
II. Chuẩn bị
Gv : Bảng phụ , phấn màu
Hs : Ôn các phép toán cộng , trừ , nhân , chia , rút gọn phân thức , điều kiện để 1 tích
khác 0 .
III. Tiến trình lên lớp :
1. ổn định lớp ( 1 ph )
2 . Kiểm tra bài cũ ( 5 ph )
Hs1 : Phát biểu quy tắc chia phân thức , viết công thức tổng quát .
HS2 : Chữa bài 37 ( b ) / sgk
=
==
3 . Bài mới :
HOẠT ĐỘNG GV - HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ1: Biểu thức hữu tỉ ( 5 ph )
GV : Cho các biểu thức sau ( bảng phụ )
0 ; ; ; 2x- ; ( 6x + 1 )(x-2);
4x + .
Em hãy cho biết các biểu thức trên , biểu thức nào là phân thức ?
Hs : 0 ; ; ; 2x- ; ( 6x + 1 )(x-2) là các phân thức .
Gv giới thiệu : Mỗi biểu thức là 1 phân thức hoặc biểu thi 1 dãy các phép toán cộng , trừ , nhân , chia trên những phân thức là những biểu thức hữu tỉ .
HĐ2 : 2 . Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức .
( 12 ph )
GV : Ta đã biết trong tập hợp các phân thức đại số có các phếp toán công , trừ , nhân , chia. áp dụng quy tắc các phếp toán đó ta có thể biến đổi một phân thức hữu tỉ thành một phâqn thức .
GV : cho hs đọc cách giảI trong sgk .
Gv : cho hs hoạt động nhóm
GV nhắc nhở : hãy viết phép chia theo hàng ngang
GV : yêu cầu hs hoạt động nhóm làm bài 46 ( b ) /sgk .
Kq : ( x - 1 )
HĐ3 : . Giá trị của phân thức ( 12 ph )
Gv : Cho phân thức tính giá trị của phân thức tại x = 2 ; x = 0 .
Tại x = 2 thì = = 1.
Tại x = 0 thì = phép chia
không thực hiện được nên giá trị của phân thức không xác định .
H : vậy đk để giá trị của phân thức được xác định là gì ?
Hs :pt được xác định với những giá trị của biến để gt tương ứng của mẫu khác 0 .
HS : Hoạt động nhóm làm ?2 / sgk
1. Biểu thức hữu tỉ :
* Khái niệm :
Mỗi biểu thức là một phân thức hoặc biểu thị một dãy các phép toán cộng , trừ , nhân , chia trên những phân thức là biểu thức hữu tỉ .
VD :
.
2 . Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức .
Vd1 ( sgk )
Vd2 : Biến đổi biểu thức thành phân thức .
B = = ( 1 + :(
= (
=
3 . Giá trị của phân thức :
* Điều kiện xác định của phân thức là đk của biến để mẫu thức khác 0 .
VD2 ( sgk )
?2 . Cho phân thức
a/ phân thức được xác định x+x0 x(x+ 1 ) 0
x0 và x
b / =
* x = 1000000 thỏa mãn đk xác định khi đó giá trị pt bằng
* x = -1 không thỏa mãn đkxĐ vậy với x = -1 giá trị pt không xác định .
4 . Luyện tập -củng cố ( 9 ph )
Gv : yêu cầu hs làm bài 47 / sgk
a / Giá trị được xác định
b / giá trị xác định
5. Hướng dẫn về nhà ( 1 ph )
BTVN 50,51,53,54/sgk
Ôn tập các phương pháp pt đa thức thành nhân tử , ước của một số nguyên .
Ngày soạn: 15/12/2017
Ngày dạy:
TIẾT 35: LUYỆN TẬP
I . Mục tiêu :
-Kiến thức: Ôn tập về biến đổi biểu thức hữu tỉ.
- Kỹ năng: Rèn luyện cho hs những kĩ năng thực hiên các phép toán trên các phân thức đại số .
- Hs có kĩ năng tìm điều kiện của biến ; phân biệt được khi nào cần tìm điều kiện của biến, khi nào không cần . biết vận dụng điều kiện của biến vào giải bài tập .
- Thái độ: Say mê, hứng thú trong học tập.
II. Chuẩn bị :
Gv : bảng phụ, phấn màu
Hs : ôn tập phân tích đa thức thành nhân tử , ước của số nguyên .
bảng nhóm, bút dạ
III. Tiến trình lên lớp :
1 . ổn định ( 1 ph )
2 . kiểm tra bài cũ ( 7 ph )
Hs1 : chữa bài 50 ( a ) / sgk : thực hiện phép tính
= ... =
Hs2 : chữ bài 54/ sgk
a/ đk : 2x- 6x 0
2x ( x – 3 ) 0 x 0 và x 3
Hs – Gv : nhận xét bài làm
3 . Bài mới ( 35 ph )
HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Gv : tại sao trong đề bài lại có
đk : x 0 ; x 3
Hs : đây là bài toán liên quan đến giá trị của biểu thức nên cần có điều kiện của biến .
Gv : với a là số nguyên , để chứng tỏ giá trị của biểu thức là một số chẵn thì kq rút gọn của biểu thức phải chia hết cho 2
Gv : yêu cầu một hs lên bảng làm
Gv (treo bảng phụ )
Gv hướng dẫn hs biến đổi các biểu thức sau khi pt chung , hai hs lên bẩng làm tiếp
Gv : yêu cầu hs hđ nhóm
- Nhóm 1, 3, 5 làm câu a
- Nhóm 2, 4, 6 làm câu b
Thời gian làm 7 phút
- Gv y/c hai HS đại diện hai nhóm lên bảng thi làm bài. Các nhóm dưới lớp cỗ vũ.
- Y/c các nhóm khác nhận xét, cho điểm
Gv: Nhận xét bài làm của các nhóm, cho điểm.
Bài 52/sgk
=
=
=
2a là số chẵn do a nguyên
Bài 44 (a,b)/sbt
a/
=
=
b /
=
Bài 47/sbt
a/
Đk
2x-3x0
x(2-x) 0
x 0 và x
b /
Đk : 8x+12x +6x +1 0
(2x + 1 ) 0
x -
4 . Hướng dẫn về nhà ( 2 ph )
- Làm các bài tập còn lại trong sgk
- Trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập ( theo đề cương )
- Làm các bài tập phần ôn tập. Hai tiết tiếp theo ôn tập chương II
Ngày soạn:18/12/2017
Ngày dạy:
TIẾT 36: ÔN TẬP CHƯƠNG II (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS được ôn tập lại các kiến thức về chương II: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau, phân thức nghịch đảo, phân thức đối.
2. Kỹ năng:
- HS được rèn luyện kĩ năng vận dụng các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia trên các phân thức và thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức.
3. Thái độ:
- Hứng thú, vui vẻ trong học tập
II. Chuẩn bị của GV – HS:
GV: Bảng phụ
HS: Bảng nhóm
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm về phân thức đại số và tính chất của phân thức đại số.
GV: Y/c 2 HS bất kỳ lên bảng trả lời câu hỏi 1, 2 sgk. Cả lớp theo dõi, cỗ vũ.
Gv: Y/c các HS khác nhận xét, cho điểm
Gv: Nhận xét.
Bài tập: Chứng tỏ mỗi cặp phân thức sau bằng nhau:
Gv: Y/c Hs nêu các cách làm
Gv: Y/c Một HS lên bảng làm (Chỉ cần làm một cách)
GV: Nhấn mạnh nên làm theo cách 2
Gv: Muốn rút gọn một phân thức đại số ta làm thế nào?
Gv: Y/c HS trong vòng 5 phút, các nhóm sẽ ra đề rút gọn phân thức đại số cho nhau, các nhóm có 7 phút để làm bài
Nhóm 1- Nhóm 2
Nhóm 3 – Nhóm 4
Nhóm 5 – Nhóm 6
Gv: Chấm bài của các nhóm
Phần ra đề: 5 điểm
Phần bài làm: 5 điểm
Hoạt động 2: Ôn tập các phép toán trên tập hợp các phân thức đại số
GV: y/c HS nêu quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu, khác mẫu.
- Thế nào là hai phân thức đối nhau?
- Nêu quy tắc trừ hai phân thức.
- Phát biểu quy tắc nhân, chia các phân thức
Bài tập: Thực hiện các phép tính sau:
( với x 1)
Gv: Nêu thứ tự thực hiện phép toán trong biểu thức.
Gv: y/c một HS lên bảng làm.
Gv: Nhận xét, cho điểm
Gv: Nhấn mạnh thứ tự thực hiện các phép toán.
HS: Thực hiện:
HS: Cách 1: Dùng định nghĩa
Cách 2: Rút gọn phân thức
Hs: Muốn rút gọn một phân thức đại số ta có thể:
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
HS: Thực hiện
HS: Trả lời
HS: Phải quy đồng mẫu, làm phép cộng trong ngoặc trước, tiếp đến là phép nhân, cuối cùng là phép trừ.
HS: Thực hiện
=
Kết quả:
Hướng dẫn về nhà
- Hs ôn tập lại các khái niệm, quy tắc các phép toán trên tập hợp các phân thức đại số
- Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa, sách bài tập
- Tiết sau tiếp tục ôn tập chương II.
Ngày soạn:23/12/2017
Ngày dạy:
TIẾT 37: ÔN TẬP CHƯƠNG II (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS được ôn tập lại các kiến thức về chương II: Phân thức đại số, biến đổi biểu thức hữu tỉ.
2. Kỹ năng:
- HS được rèn luyện kĩ năng vận dụng để biến đổi biểu thức hữu tỉ.
3. Thái độ:
- Hứng thú, vui vẻ trong học tập
II. Chuẩn bị của GV – HS:
GV: Bảng phụ
HS: Bảng nhóm
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài tập:
P =
Gv: y/c 1 Hs tìm ĐKKXĐ
Gv: y/c HS nêu sự khác nhau giữa cách làm tìm điều kiện xác định với nêu điều kiện xác định.
Gv y/c 2 Hs lên bảng: Thi nhau làm bài.
Hs ở dưới lớp theo dõi và cỗ vũ cho 2 bạn.
Gv: y/c HS nhận xét, cho điểm
Gv: Phân thức có nghĩa khi nào?
Gv: Tiếp tục ra câu b) Rút gọn biểu thức P
Gv: Tiếp theo Gv yêu câu các nhóm hoạt động nhóm 3 phút thảo luận cách làm, sau đó yêu cầu đại diện bất kỳ của hai nhóm lên bảng làm, lấy điểm cho hai nhóm.
Gv: Y/c các nhóm nhận xét bài làm của đại diện hai nhóm
Gv: Nhận xét cho điểm.
Gv: Khi rút gọn biểu thức P ta cần lưu ý điều gì?
Gv: Y/c Hs nhắc lại quy tắc đổi dấu
Gv: Trình chiếu quy tắc đổi dấu
Gv: Tiếp tục ra câu c) Tính giá trị của P khi x = 3
- Y/c 1 HS bất kỳ lên bảng trình bày
Gv: Muốn tính giá trị của biểu thức P khi biết giá trị của biến x ta làm thế nào? Có lưu ý gì khi làm bài tập này.
Gv: Lưu ý cần đối chiếu giá trị của biến x với ĐKXĐ trước khi thay vào.
Gv: Tiếp tục ra câu d) Tính giá trị của biểu thức P khi =
Gv: Y/c nêu sự khác nhau giữa đề bài câu b) với câu c)
Gv: Tổ chức trò chơi chuyền phấn
- Mỗi đội 2 bạn, hai bạn thảo luận phương án làm . Mỗi người làm một phần theo thảo luận, người nào làm xong phần của mình thì chuyền phấn cho người còn lại.
Gv: Nhấn mạnh cách làm, lưu ý HS đọc kỹ đề trước khi làm.
Gv: Tiếp tục ra câu e) Tìm giá trị của x khi
P = -
Gv: Y/c 1 HS lên bảng thực hiện
Gv: Y/c HS nêu sự khác nhau giữa câu c) với câu e)
Gv: Y/c HS khác nhận xét
Gv: Bạn đã sử dụng kiến thức nào để làm bài tập trên?
Gv: Lưu ý:
Gv: Tiếp tục ra câu f) Tìm giá trị nguyên của x để P nhận giá trị nguyên.
Gv: Y/c HS hoạt động nhóm thời gian 5 phút, Gv thu bài của nhóm nhanh nhất và một nhóm bất kỳ.
Gv: y/c các nhóm khác nhận xét bài làm của các nhóm được đưa lên.
Gv: Nhấn mạnh cách làm câu f)
Gv: Tiếp tục ra thêm câu g) tìm GTNN của P khi x > 1
Gv: Y/c HS về nhà làm xem như là bài tập về nhà.
Gv: Nhấn mạnh lại nội dung ôn tập thông qua bài tập đã làm
P =
Hs:
ĐKXĐ:
HS: Thực hiện
Hs: Khi mẫu thức khác không
Hs: Thực hiện
P =
Kết quả: P =
HS: Dưới mẫu có nhân tử là các biểu thức đối nhau nên ta phải đổi dấu trước khi quy đồng.
HS: Thực hiện
Với x # 0; x # 1
Thay x = 3(tmđk) vào biểu thức P ta được:
P =
Hs: Trả lời
Hs: Trả lời
HS: Thực hiện
Với x # 0; x # 1
=
Thay x = (tmđk) vào P, ta được:
P = -
Thay x = - (tmđk) vào P, ta được:
P = -
HS: Trả lời
HS: Với x # 0; x # 1
P = -
HS: Trả lời
HS: Thực hiện
Với x # 0; x # 1;
P = x+1 +
P x-1 Ư(1)
x-1
x
Vì x # 0; x # 1;
Nên để P nhận giá trị nguyên thì x = 2(tm)
Hs: Lắng nghe.
HS: ???
HS: Lắng nghe, ghi nhớ.
Hướng dẫn về nhà
- Hs ôn tập lại các khái niệm, quy tắc các phép toán trên tập hợp các phân thức đại số
- Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa, sách bài tập, làm câu g)
- Tiết sau kiểm tra chương II.
Ngày soạn:01/01/2017
Ngày dạy:
TIẾT 38: KIỂM TRA CHƯƠNG II – ĐẠI SỐ 8
(Hình thức KT: Tự luận)
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Học sinh hiểu và biết rút gọn phân thức đại số.Thực hiện các phép toán trên tập hợp phân thức , tìm điều kiện của các biến để phân thức được xác định .
2. Kỹ năng: Nhận dạng phân thức , rút gọn phân thức đại số. Quy đồng mẫu nhiều phân thức, cộng ,trừ, nhân, chia phân thức và vận dụng trong giải quyết các bài toán.
3. Thái độ: Làm bài nghiêm túc, trung thực và yêu thích môn học .
4. Phát triển năng lực: Năng lực tính nhanh, sử dụng kí hiệu, xây dựng một chứng minh, phân tích bài toán và xác định các phép toán có thể áp dụng
II. CHUẨN BỊ:
GV: Ma trận đề kiểm tra, đề kiểm tra, đáp án.
HS: Ôn tập kĩ lí thuyết, làm bài tập chương II.
Chủ đề
Số tiết
Mức độ nhận thức
Trọng số
Số câu
Số điểm
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1+2
3+4
1. Định nghĩa, tính chất cơ bản, rút gọn phân thức, quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
6
1.8
1.8
1.8
0.6
10.6
10.6
10.6
3.5
1.06
1.06
1.06
0.35
2
1
2. Các phép tính về phân thức đại số.
8
2.4
2.4
2.4
0.8
14.1
14.1
14.1
4.7
1.41
1.41
1.41
0.47
2
2
3.Biến đổi biểu thức đại số
3
0.9
0.9
0.9
0.3
5.3
5.3
5.3
1.8
0.53
0.53
0.53
0.18
2
1
Tổng
17
5.1
5.1
5.1
1.7
30
30
30
10
3
3
3
1
6
4
Chủ đề
Số tiết
Số câu
Làm tròn
Số câu
Điểm số
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1+2
3+4
1. Định nghĩa, tính chất cơ bản, rút gọn phân thức, quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
6
1.06
1.06
1.06
0.35
1
1
1
2
1
2. Các phép tính về phân thức đại số.
8
1.41
1.41
1.41
0.47
1
2
1
2
2
3.Biến đổi biểu thức đại số
3
0.53
0.53
0.53
0.18
1
1
1
2
1
Tổng
17
3
3
3
1
3
3
3
1
6
4
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Tổng
Vận dụng
Vận dụng cao
1. Định nghĩa, tính chất cơ bản, rút gọn phân thức, quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
Nhận biết được hai phân phân thức bằng nhau.
Biết cách quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
Vận dụng được tính chất cơ bản để rút gọn hai phân thức.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ 100%
1
1
10 %
1
1
10%
1
1
10%
3
3
30%
2. Các phép tính về phân thức đại số.
Biết được quy tắc cộng, trừ, nhân, chia hai phân thức.
Hiểu được phép cộng, trừ hai phân thức để thực hiện được các phép tính đơn giản.
Thực hiện được phép nhân, chia phân thức cho phân thức.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ: 10 %
1
1
10 %
2
2
20 %
1
1
10%
4
4
40%
3. Biến đổi các biểu thức hữu tỉ
Nêu ĐKXĐ khi biến đổi biểu thức hữu tỉ.
Thực hiện tổng hợp các phép tính
Tìm x để biểu thức có giá trị nguyên
(hoặc tìm GTLN, GTNN của biểu thức)
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ: 100%
1
1
10%
1
1
10%
1
1
10%
3
3
30%
Tổng số câu
T.số điểm
Tỉ lệ %
3
3,0
30%
3
3,0
30%
3
3,0
30%
1
1,0
10%
10
10
100%
IV. ĐỀ KIỂM TRA:
Bài 1: Phân thức bằng phân thức nào trong các phân thức sau:
Bài 2: Quy đồng mẫu thức của các phân thức sau:
;
Bài 3: Rút gọn các phân thức sau:
;
Bài 4: Thực hiện các phép tính :
a)
b)
c)
d)
Bài 5:
Cho biểu thức A =
Nêu điều kiện xác định
Rút gọn biểu thức A;
Tìm giá x nguyên để biểu thức A có giá trị nguyên;
Bài
Câu
Đáp án
Biểu điểm
1
(1điểm)
=
=
0,5
0.5
2
(1điểm)
=
0,25
0,25
0,5
3
(1điểm)
=
0,5
0,5
4
(4điểm)
a
1,0
b
0,25
0,5
0,25
c
0,25
0,25
0,25
0,25
d
0,5
0,25
0,25
5
a
ĐKXĐ:
0,5
0,5
b
0,5
0,5
c
Do x nguyên trong ĐKXĐ ta có A Z khi x – 1 Ư(2)
Vậy những giá trị nguyên của đê A Z là x
0,25
0,5
0,25
Ngày soạn:03/01/2018
Ngày dạy:
TIẾT 39: ÔN TẬP HỌC KỲ I (TIẾT 1)
I- Môc tiªu:
- KiÕn thøc: HÖ thèng ho¸ kiÕn thøc cho HS ®Ó n¾m v÷ng c¸c kh¸i niÖm: Ph©n thøc ®¹i sè, hai ph©n thøc b»ng nhau, hai ph©n thøc ®èi nhau, ph©n thøc nghÞch ®¶o, biÓu thøc h÷u tØ.
- Kü n¨ng: VËn dông c¸c qui t¾c cña 4 phÐp tÝnh: Céng, trõ, nh©n, chia ph©n thøc ®Ó gi¶i c¸c bµi to¸n mét c¸ch hîp lý, ®óng quy t¾c phÐp tÝnh ng¾n gän, dÔ hiÓu.
- Thái độ: Say mê, hứng thú khi học
II. Chuẩn bị :
- GV: HÖ thèng ho¸ kiÕn thøc cña ch¬ng II (B¶ng phô).
- HS: ¤n tËp + Bµi tËp ( B¶ng nhãm).
III.TiÕn tr×nh bµi d¹y:
I.KiÓm tra: Lång vµo «n tËp
II.Bµi míi
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
I. Kh¸i niÖm vÒ ph©n thøc ®¹i sè vµ tÝnh chÊt cña ph©n thøc.
GV: Nªu c©u hái SGK
HS lÇn lît tr¶ lêi
1. §Þnh nghÜa ph©n thøc ®¹i sè . Mét ®a thøc cã ph¶i lµ ph©n thøc ®¹i sè kh«ng?
2. §Þnh nghÜa 2 ph©n thøc ®¹i sè b»ng nhau.
3. Ph¸t biÓu T/c c¬ b¶n cña ph©n thøc .
4. Nªu quy t¾c rót gän ph©n thøc.
5. Muèn quy ®ång mÉu thøc nhiÒu ph©n thøc cã mÉu thøc kh¸c nhau ta lµm nh thÕ nµo?
- GV cho HS lµm VD SGK
II. C¸c phÐp to¸n trªn tËp hîp c¸c ph©n thøc ®¹i sè.
GV: Cho häc sinh lÇn lît tr¶ lêi c¸c c©u hái 6, 7, 8, 9 , 10, 11, 12 vµ chèt l¹i.
III. Thùc hµnh gi¶i bµi tËp
Ch÷a bµi 57 ( SGK)
- GV híng dÉn phÇn a.
- HS lµm theo yªu cÇu cña gi¸o viªn
- 1 HS lªn b¶ng
- Díi líp cïng lµm
- T¬ng tù HS lªn b¶ng tr×nh bµy phÇn b.
* GV: Em nµo cã c¸ch tr×nh bµy bµi to¸n d¹ng nµy theo c¸ch kh¸c
+ Ta cã thÓ biÕn ®æi trë thµnh vÕ tr¸i hoÆc ngîc l¹i
+ HoÆc cã thÓ rót gän ph©n thøc.
Ch÷a bµi 58:
- GV gäi 3 HS lªn b¶ng thùc hiÖn phÐp tÝnh.
- HS díi líp cïng lµm.
- GV cho HS nhËn xÐt, söa l¹i cho chÝnh x¸c.
* GV: Lu ý HS: Ta cã thÓ lµm t¸ch tõng phÇn cho gän råi cuèi cïng thùc hiÖn phÐp tÝnh chung
III. Cñng cè:
- GV nh¾c l¹i c¸c bíc thùc hiÖn thø tù phÐp tÝnh.
- P2 lµm nhanh gän
I. Kh¸i niÖm vÒ ph©n thøc ®¹i sè vµ tÝnh chÊt cña ph©n thøc.
- Ph©n thøc ®¹i sè lµ biÓu thøc cã d¹ng víi A, B lµ nh÷ng ph©n thøc & B ®a thøc 0 (Mçi ®a thøc mçi sè thùc ®Òu ®îc coi lµ 1 ph©n thøc ®¹i sè)
- Hai ph©n thøc b»ng nhau =
nÕu AD = BC
- T/c c¬ b¶n cña ph©n thøc
+ NÕu M0 th× (1)
+ NÕu N lµ nh©n tö chung th× :
( Quy t¾c 1 ®îc dïng khi quy ®ång mÉu thøc)
( Quy t¾c 2 ®îc dïng khi rót gän ph©n thøc)
- Quy t¾c rót gän ph©n thøc:
+ Ph©n tÝch tö vµ mÉu thµnh nh©n tö.
+ Chia
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giáo án đại số 8 chuẩn không phải sửa.doc