Giáo án Đại số 8 - Trường THCS Thị Trấn Thiên Cầm

 I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Học sinh hiểu phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương phưong pháp dùng hằng đẳng thức.

 2. Kỉ năng: Biết cách vận dụng các hằng đẳng thức vào phân tich đa thức

 + Rèn luyện kỹ năng phân tích ,nhận xét để áp dụng linh hoạt các hằng đẳng thức.

 3. Thái độ: Nghiêm túc, tập trung học bài và xây dựng bài học.

 II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1 .Kiểm tra bài cũ:

 + Gv kiểm tra 2 học sinh

 HS 1: Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của tổng hoặc

 bình phương một hiệu:

a. x2 +6x + 9= .

 b. 4x2 - 4x + 1 = .

 c. x2 – x + = .

 

doc139 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 467 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đại số 8 - Trường THCS Thị Trấn Thiên Cầm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
́c. 2. Kỹ năng: Rèn kỷ năng rút gọn, cộng trừ phân thức. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi trình bày lời giải, tính độc lập. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đề ,lời giải và đáp án. Học sinh: Chuẩn bị tốt nội dung ôn tập. III.TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ma trận đề kiểm tra Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Câu điểm Khái niệm, tính chất phân thức. 1 0,5 1 0,5 2 1,0 Quy đồng nhiều phân thức. 2 1,0 1 1,0 3 2,0 Rút gọn phân thức 2 2,0 2 2,0 4 4,0 Cộng phân thức 1 1,0 1 2 2 3,0 Tổng điểm 0,5 4,5 5.0 10 2. Đề kiểm tra: Đề số 2. PHẦN I – TRẮC NGHIỆM (Hãy chọn và khoanh tròn vào đáp án đúng nhất) Câu 1. Phân thức được xác định khi : A. 1 B. - 1 C. 1 D. Câu 2. Phân thức rút gọn được phân thức nào sau đây: A. B. C. D. Câu 3. Phân thức khi rút gọn đến tối giản được phân thức: A. B. C. D. Câu 4. Các phân thức khi quy đồng có mẫu chung là: A. x2 - 2 B. (x-2)(x+2) C. x2 + 4 D. 2(x-2)(x+2) Câu 5. Khi thực hiện phép cộng: sau rút gọn được kết quả là: A . - 1 B. 1 C. D. Câu 6. Giá trị của phân thức: tại giá trị x = 3 là: A. 0 B. C. D. 1 PHẦN II - TỰ LUẬN Câu 7. Rút gọn các phân thức sau: a) b) c) Câu 8. Thực hiện phép tính: a) b) Câu 9. Cho biết . Hãy tính giá trị biểu thức: A = . Đề số 1. PHẦN I – TRẮC NGHIỆM (Hãy chọn và khoanh tròn vào đáp án đúng nhất) Câu 1. Phân thức được xác định khi : A. 1 B. - 1 C. 1 D. Câu 2. Phân thức rút gọn được phân thức nào sau đây: A. B. C. D. Câu 3. Phân thức khi rút gọn đến tối giản được phân thức: A. B. C. D. Câu 4. Các phân thức khi quy đồng có mẫu chung là: A. x2 - 3 B. 2(x-3)(x+3) C. x2 + 9 D. (x-3)(x+3) Câu 5. Khi thực hiện phép cộng: sau rút gọn được kết quả là: A . 1 B. -1 C. D. Câu 6. Giá trị của phân thức: tại giá trị x = 2 là: A. 0 B. C. D. 1 PHẦN II - TỰ LUẬN Câu 7. Rút gọn các phân thức sau: a) b) c) Câu 8. Thực hiện phép tính: a) b) Câu 9. Cho biết . Hãy tính giá trị biểu thức: A = . 2.3. Đáp án và thang điểm. Phần I - Trắc nghiệm ( 3 điểm) ( Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đề 2 A C B B A A Đề 1 B D A D A C Phần II - Tự luận ( 7 điểm) Đề 1. Câu 7. (4 điểm) 7.a ( 1đ) 7.b ( 1,5 đ) 7.c (1,5đ) Câu 8 ( 2 điểm) 8.a ( 1 điểm) 8.b (1 điểm) Câu 9 ( 1 điểm) Từ gt: tính được: bc + ac + ab = 0 => bc = - ac - ab Khi đó a2 + 2bc = a2 + bc + bc = a2 + bc - ac - ab = ( a - b) (a - c) b2 + 2ac = ( b - a)(b - c) c2 + 2ab = ( c - a)( c - b) Thay vào tính được A = 0. Đề 2 tương tự như đề 1. Ngày dạy: 19/12/2017 Tiết 30. §6. PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết cách viết phân thức đối của một phân thức - HS nẵm vững qui tắc đổi dấu. 2. Kỉ năng: HS biết cách làm tính trừ và thực hiện một dãy phép trừ các phân thức đại số. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tập trung nghe giảng và xây dựng bài. II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: Gv gọi 2 H/s lên bảng: Thực hiện phép tính sau: + HS1: + HS2: HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài và nhận xét bài làm của bạn, Gv kiểm tra cùng học sinh và đánh giá cho điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - GV yêu cầu học sinh làm ?1 - Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài. hai phân thức trên gọi là 2 phân thức đối Vởy thế nào là 2 PT đối. - HS đứng tại chỗ trả lời - GV yêu cầu học sinh làm ?2 - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời ?2 Phân thức đối của là GV cho HS làm bài tập 28 SGK để củng cố phần qui tắc đổi dấu, HS thảo luận theo bàn để làm bài, gọi hai HS lên bảng trình bày lời giải, cả lớp theo dõi bài làm và GV nhắc lạn một lần nữa qui tắc trên. - GV yêu cầu học sinh đọc qui tắc trừ hai phân thức. - 2 học sinh đọc qui tắc. 1. Phân thức đối ?1 Làm tính cộng: = * Tổng quát: Phân thức có phân thức đối là và ngược lại. Bài 28 SGK a) b) 2. Phép trừ * Qui tắc: SGK - Y/c học sinh làm ?3 - cả lớp làm bài vào vở - 1 học sinh lên bảng làm. - Y/c học sinh làm ?4 - Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài. ?3 MTC = ?4 Thực hiện phép tính 3. Cũng cố: 1.Nhắc lại nội dung quy tắc . 2.Lấy ví dụ minh họa. 4. Hướng dẫn về nhà: Về nhà học và nhớ khái niệm phân thức đối, qui tắc trừ hai phân thức trong bài, - Học theo SGK, chú ý nắm được qui tắc đổi dấu, các bước giải bài toán trừ 2 phân thức. *Làm các bài tập 29,30, 31, 32 trang 50 SGK Ngày dạy: 20/12/2017 Tiết 31. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức : - Học sinh củng cố, nắm chắc quy tắc phép trừ hai phân thức. Biết cách viết phân thức đối thích hợp. Biết cách làm tính trừ và làm tính trừ. 2.Kỷ năng: - Rèn kỷ năng trình bày bài. 3.Thái độ: - Giáo dục cho HS tính cẩn thận chính xác. II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Kiểm tra bài cũ: Gv gọi 1 H/s lên bảng: Phát biểu quy tắc trừ hai phân thức. Áp dụng: Tính 2. Bài mới. Đặt vấn đề: Ở tiết trước ta đã được biết về quy tắc trừ các phân thức hôm nay ta đi làm một số bài tập để khắc sâu quy tắc này. Triển khai bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung *Hoạt động 1: Bài tập 33(SGK) Làm phép tính: GV: Yêu cầu học sinh nhận dạng bài tập và yêu cầu giải. HS: Lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào vở. GV: Cùng HS nhận xét. *Hoạt động 2: Bài 34b(SGK, trang 50) Dùng quy tắc đổi dấu rồi thực hiện phép tính: HS: Lên bảng làm. GV: Nhận xét, sửa sai và chốt lại cách giải. 1.Bài 33b(SGK, trang 50) Làm phép tính: = = = = = == 2.Bài 34b(SGK, trang 50) Dùng quy tắc đổi dấu rồi thực hiện phép tính: = = == == == = = = = = = . *Hoạt động 3: Bài 35b(Sgk, trang 50) Thực hiện phép tính: GV: Cho HS nhận xét bài tập và thực hiện các bước giải. HS: Cả lớp theo dỏi và nhận xét bài làm của bạn trên bảng. *Hoạt động 4:Bài tập 36(SGK) GV:? Theo kế hoạch sản xuất 10000 sản phẩm trong x ngày. Vậy 1 ngày sản xuất được bao nhiêu sản phẩm? HS: Trả lời . Tương tự làm các câu còn lại. 3.Bài 35b(Sgk, trang 50) Thực hiện phép tính: = == == ==. 4.Bài tập 36(Sgk) - Số sản phẩm phải sản xuất trong 1 ngày theo kế hoạch là: - Số sản phẩm thực tế đã làm được trong một ngày là : - Số sản phẩm làm thêm trong 1 ngày là: - 3. Củng cố: Nhắc lại phương pháp giải các bài tập trên. 4. Dặn dò: Học bài theo vở, làm các bài tập 33a, 34a, 35a, 37 SGK Ngày dạy: 25/12/2017 Tiết 32. §7. PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nắm vững và thực hiện vận dụng tốt qui tắc nhân 2 phân thức - Nắm được các tính chất giao hoán, kết hợp, ... của phép nhân và 2. Kỉ năng: Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học trong việc giải toán. - Nắm cách giải một số bài tập cơ bản bản. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tập trung nghe giảng và xây dựng bài học. II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: Gv gọi H/s 1 lên bảng thực hiện các phép tính sau: a) . b) . c) . Và gọi H/s 2 lên bảng nêu quy tắc nhân phân số? H/s lên bảng trả lời, Gv cùng học sinh dưới lớp kiểm tra sau đó Gv gọi H/s nhận xét kết quả. Gv kiểm tra cùng học sinh và nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ? Nêu qui tắc nhân 2 phân số. - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời: - Y/c học sinh làm ?1 - Cả lớp làm bài - 1 học sinh lên bảng làm ? Vậy để nhân 2 phân thức đại số ta làm như thế nào?. - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời. - HS nghiên cứu ví dụ trong SGK - GV treo bảng phụ nội dung ?2 - Chia lớp làm 6 nhóm, 2 nhóm làm 1 câu - Đại diện nhóm lên trình bày - GV cùng cả lớp nhận xét ?1 Ta có: * Qui tắc (SGK trang 51) - VD: SGK ?2 * - GV treo bảng phụ có nội dung ?3 lên bảng. - Tiến hành các bước như ?2 ? Trong phép nhân các phân số có tính chất nào. - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời câu hỏi của giáo viên - GV treo bảng phụ ghi các tính chất của phép nhân phân thức để HS theo dõi ghi nhớ t/c của phép nhân các phân thức - Y/c học sinh làm ?4 - Cả lớp làm bài GV gọi một HS lên làm bài ?4 ĐS: * * ?3 * * * Luyện tập tại lớp Bài tập 38 (trang 52 - SGK) a) b) c. 4. Hướng dẫn về nhà. - Học theo SGK, nắm chắc các tính chất của phép nhân phân thức - Làm các bài tập 39, 40, 41 (trang 53 - SGK) - Làm bài tập 32 35 (trang 22 - SBT) Ngày dạy: 26/12/2017 Tiết 33. §8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết được nghích đảo của phân thức là phân thức 2. Kỉ năng: Vận dụng tốt qui tắc chia các phân thức đại số - Nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính khi có một dãy những phép chia và phép nhân. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tập trung nghe giảng và xây dựng bài học. II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: - Thực hiện phép tính: HS1: HS2: Gv cho hai HS lên làm bài, các HS khác làm bài vào vở nháp, Nhận xét bài làm của bạn, GV đánh giá 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - Y/c cả lớp làm ?1 - Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài. - GV thông báo 2 phân thức đó là nghịch đảo. ? Thế nào là 2 phân thức nghịch đảo - HS đứng tại chỗ trả lời. - GV yêu cầu cả lớp làm ?2 ?2a) có nghịch đảo là b) có nghịch đảo là 1. Phân thức nghịch đảo ?1 Làm tính nhân * Khái niệm: (SGK trang53) có phân thức nghịch đảo là có phân thức nghịch đảo là ? Từ những bài tập ở trên em hãy nêu qui tắc chia 2 phân thức. - Một học sinh đứng tại chỗ trả lời - GV đưa lên bảng phụ qui tắc để HS ghi nhớ - HS chú ý theo dõi. - Y/c học sinh làm ?3 - Cả lớp làm bài vào vở. - 1 học sinh lên bảng làm bài. Tương tự như phân số, nêu thứ tự thực hiện các phép toán trong bài ?4. - HS: Thực hiện từ trái sang phải. - Cả lớp làm bài vào vở - 1 học sinh lên bảng làm. - GV thu vở của một số học sinh và chấm điểm 2. Phép chia * Qui tắc: SGK (với) ?3 ?4 3. Cũng cố: BT 42 (trang 54 - SGK) (2 học sinh lên bảng làm) a) b) BT 44 (trang 54 - SGK) (HS thảo luận nhóm) Tìm đa thức Q biết: 4. Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững khái niệm phân thức nghịch đảo, qui tắc chia hai phân thức - Làm bài tập 43 (trang 54 - SGK) , bài tập 36 43 (SBT) HD Bài 45 (trang 55 - SGK) (1) (2) Vậy phải điền vào dãy (2) là: Và phải điền vào dãy (1) là: Ngày dạy: 27/12/2017 Tiết 34. ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hệ thống kiến thức của chương II bao gồm : Các khái niệm về phân thức. các quy tắc cộng trừ, nhân, chia phân thức, các tính chất phép toán. 2. Kỉ năng: Rèn lụyện kỹ năng thực hiện các phép biến đổi đồng nhất và tìm điều kiện của biến để biểu thức xác định một cách thành thạo. Rèn lụyện tính cẩn thận, tỉ mỉ và kĩ năng vận dụng, tính toán cho học sinh. 3. Thái độ: Nghiêm túc nghe giảng và tập trung xây dựng bài học. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung * Gv gọi lần lượt từng h/s trả lời câu hỏi (SGK) * Gv bổ sung , nhắc lại cho hoàn chỉnh để chứng tỏ hai phân thức bằng nhau ta làm như thế nào? Rút gọn phân thức sau ta có phân thức trước. Hoặc nhân chéo thấy hai đa thức bằng nhau. GV cho HS làm bài tập 58 SGK, HS thảo luận theo nhóm bàn để làm bài, GV cho 1 HS nêu cách làm bài sau đó gọi một HS khác lên bảng làm bài Thay P = ... rồi đơn giản biểu thức A, Lý thuyết: B, Bài tập: Bài 57: Chứng tỏ các phân thức sau bằng nhau. a, Ta có 3.( 2x2 +x + 6) = 6x2 + 3x +18 ( 2x + 3).( 3x + 6) =6x2 + 3x +18 Vậy b, Tương tự. Bài 58: Thực hiện phép tính. a, Bài 59: a, Cho Bài 60 a. ĐKXĐ b. Biểu thức sau khi rút gọn là: = III. Dặn dò: Làm các bài tập còn lại trong bài Ôn tập các kiến thức chuẩn bị cho thi học kì I Làm các bài tập ôn tập chương II trong SBT Ngày dạy: 30/12/2017 Tiết 35. ÔN TẬP HỌC KÌ I ( tiếp) I. MôC TI£U. 1. Kiến thức: - HS được củng cố các kiến thức cơ bản của HK I 2. Kỉ năng: - HS được rèn giải các dạng toán: *Nhân, chia đa thức * Phân tích đa thức thành nhân tử. * Thực hiện phép tính cộng trừ nhân chia các phân thức... 3. Thái độ: Nhiêm túc học bài, tập trung xây dựng bài học. II. NỘI DUNG BÀI DẠY. 1. Tổ chức ôn tập. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV cho HS làm bài tập. Bài tập tổng hợp về cộng, trừ phân thức đại số. Bài 1.Cho biểu thức: B = a/ Rút gọn biểu thức. b/ Tìm giá trị của x để B < 0. ? Để tính giá trị của biểu thức A ta làm thế nào? *HS: quy đồng sau đó rút gọn biểu thức. ? Nêu các bước quy đồng mẫu nhiều phân thức. *HS: - Phân tích mẫu thành nhân tử. - Tìm nhân tử phụ. - Quy đồng. GV yêu cầu HS lên bảng làm bài. ? Để B < 0 ta cần điều kiện gì? *HS: 4x + 7 < 0. GV yêu cầu HS lên bảng làm bài. Bài 2.Cho biểu thức: C = a/ Rút gọn biểu thức. b/ Tìm x để C > 0. GV yêu cầu HS lên bảng làm bài tương tự giống bài 1. Bài 3. a/ Thực hiện phép tính: (x3 + x2 - x + a) : (x +1) ? Nêu cách chia đa thức đã sắp xếp. *HS: trả lời. GV yêu cầu HS lên bảng làm bài. b/ Xác định a để đa thức: x3 + x2 - x + a chia hết cho(x - 1) ? Để một đa thức chia hết cho một đa thức ta cần điều kiện gì? *HS: số dư bằng 0. GV yêu cầu HS lên bảng thục hiện và làm bài. Bài tập tổng hợp về cộng, trừ phân thức đại số. Bài 1.Cho biểu thức: B = a/ Rút gọn biểu thức. B = = = = = = = b/ Tìm giá trị của x để B < 0. Ta có B = Để B < 0 thì 4x + 7 < 0 Do đó x < -7/4. Vậy với x < - 7/4 thì B < 0. Bài 2.Cho biểu thức: C = a/ Rút gọn biểu thức. C = = = == b/ Tìm x để C > 0. Ta có C = Để C > 0 thì x + 5 > 0 Do đó x > - 5. Vậy với x > -5 thì C > 0. Bài 3. a/ Thực hiện phép tính: (x3 + x2 - x + a) : (x + 1) = x2 - 1 + b/ Xác định a để đa thức: x3 + x2 - x + a chia hết cho(x - 1) Ta có: (x3 + x2 - x + a) : (x - 1) = x2 + 2x + 1 + Để đa thức: x3 + x2 - x + a chia hết cho (x - 1) thì 1 + a = 0 Hay a = -1. Vậy với a = -1 thì đa thức: x3 + x2 - x + a chia hết cho(x - 1) III. Dặn dò: Làm các bài tập còn lại trong bài Ôn tập các kiến thức chuẩn bị cho thi học kì I Làm các bài tập ôn tập chương II trong SBT Ngày dạy: 2/1/2018 Tiết 37. §9. BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hs có khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết rằng mỗi phân thức và đa thức đều là những biểu thức hữu tỉ. 2. Kỉ năng: - HS biết cách biểu diễn 1 biểu thức hữu tỉ dưới dạng 1 dãy các phép toán trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi một biểu thức hữu tỉ là thực hiện các phép toán trong biểu thức để nó biến thành 1 phân thức đại số. 3. Thái độ: Nghiêm túc nghe giảng, tập trung xây dựng bài học. II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Kiểm tra bài cũ: Gv gọi 2 H/s lên bảng: Thực hiện các phép tính. HS1: HS2: H/s lên bảng làm bài, Gv kiểm tra sau đó nhận xét đánh giá và cho điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - GV đưa ra ví dụ và giới thiệu cho học sinh - HS chú ý theo dõi. GV: các biểu thức đại số có chứa các phép toán trên những phân thức gọi chung là biểu thức hữu tỉ ? Lấy ví dụ về cácbiểu thức hữu tỉ. - 5 học sinh đứng tại chỗ lấy ví dụ. ? Thực hiện phép tính: - Cả lớp làm bài ra giấy nháp - GV thu bài của một vài em để kiểm tra. Gọi một HS lên bảng làm bài - Cả lớp nhận xét bài làm của bạn. - GV yêu cầu học sinh làm ?1 - Cả lớp làm bài, 1 học sinh lên bảng làm. - GV giới thiệu về điều kiện xác định - GV đưa ví dụ 2 lên bảng phụ và hướng dẫn học sinh cách giải bài toán - HS chú ý theo dõi. - GV yêu cầu học sinh làm ?2 - 1 học sinh lên bảng làm câu a - GV hướng dẫn học sinh làm bài. 1. Biểu thức hữu tỉ VD: Biểu thức biểu thị phép Chia ( ): 2. Biến đổi biểu thức hữu tỉ thành một phân thức VD: Biến đổi biểu thức thành 1 Phân thức ?1 3. Củng cố: - HS nhắc lại các bước biến đổi biểu thức thành một phân thức - Cách tìm ĐKXĐ của một phân thức Làm thêm bài tập sau: Biến đổi mỗi biểu thức sau thành 1 phân thức đại số: b) 4. Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo SGK - Làm các bài tập 46, 47, 48 (trang 57, 58 - SGK) - Làm bài tập 48, 49 (trang 25 - SBT) HD bài 48: c) Tìm x khi d) Tìm x: x= - 2 kết luận không có giá trị của x để phân thức nhậ giá trị bằng 0 Ngày dạy: 3/1/2018 Tiết 38. §9. BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC ( tiếp) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hs có khái niệm giá trị của một phân thức. 2. Kỉ năng: - HS có kĩ năng thành thạo các phép toán trên các phân thức, biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định. 3. Thái độ: Nghiêm túc nghe giảng, tập trung xây dựng bài học. II. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP. 1. Hỏi bài củ. Gv gọi 2 học sinh lên bảng làm hai bài tập sau: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ sau thành những phân thức: a) b) Học sinh lên bảng làm bài, Gv cùng học sinh dưới lớp kiểm tra sau đó yêu cầu học sinh dưới lớp vừa làm bài vừa kiểm tra và nhận xét kết quả làm bài của bạn trên bảng. Gv kiểm tra cùng học sinh sửa chửa sai sót và đánh giá cho điểm. 2. Bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Gv: Để tính giá trị của một phân thức ta làm thế nào? H/s trả lời. Gv cho học sinh tính ví dụ 1. H/s: Làm bài. Sau khi học sinh tính toán xong Gv dặt vấn đề về giá trị của biến làm mẫu thức bằng 0. Sau đó Gv đưa ra ví dụ 2. Gv đặt cho học sinh một số câu hỏi: - Vậy điều kiện để giá trị của phân thức xác định là gì ? - Khi nào phải tìm điều kiện xác định của phân thức ? H/s: Nghiên cứu sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi. Gv: Định hướng cách tìm điều kiện cho học sinh. H/s: Làm bài theo sự hướng dẫn của giáo viên. Gv: Kiểm tra kết quả làm bài của học sinh và nhận xét. Gọi học sinh đứng dậy trình bày. Gv: Cho học sinh vận dụng làm tiếp các bài tập sau: Bài 1: Cho phân thức B = a) Tìm điều kiện của x để phân thức xác định. b) Rút gọn phân thức. c) Tìm x để giá trị của phân thức bằng 2. Bài 2: Cho phân thức C = a)Tìm tập xác định của phân thức. b)Hãy rút gọn phân thức. c)Tính giá trị của phân thức tại . Gv: Cho học sinh làm 2 bài tập trên vào vở nháp. Gv tiến hành kiểm tra việc làm bài của học sinh theo từng nhóm. Nhóm làm bài 1 và nhóm làm bài 2. Sau đó gọi đại diện học sinh của nhóm lên trình bày kết quả bài làm của học sinh. 3. Giá trị của biểu thức Ví dụ 1: Cho phân thức . Tính giá trị của phân thức tại x = 2 ; x = 0 Giải: Với x = 2 khi đó phân thức có giá trị: và với x = 0 phân thức có giá trị: không có kết quả. Ví dụ 2: Cho phân thức: A = a. Tìm điều kiện xác định của phân thức A. b. Rút gọn phân thức A. c. Tính giá trị của phân thức A với x=4 Giải: a. Phân thức xác định khi x-20ó x 2 b.Ta có A= = c. Khi x = 4 thì A= 4 - 2=2 Bài 1. Giải: a) Phân thức xác định khi: x2 - 5x 0 và Với x0 và x 5 thì phân thức xác định. b) B = c) B = 2 Bài 2. Giải: Phân thức xác định khi: x2 - 4 hoặc Vậy với xthì phân thức C xác định. b) C = c)Tại vậy với x = 3 khi đó C = Với x = - 3 khi đó: C = 3. Củng cố: Gv cho học sinh nhắc lại cách tìm điều kiện xác định của một phân thức. Học sinh nhắc bài. Gv yêu cầu học sinh nhắc lại cách biến đổi để rút gọn một phân thức. Học sinh trả lời. Gv tổng kết lại tất cả các kiến thức đã được học trong bài. 4. Hướng dẫn về nhà. Nắm chắc kiến thức đã học. Vận dụng làm các bài tập liên quan ở phần luyện tập và phần ôn tập chương II. Ngày dạy: 8/1/2018 Tiết 39: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh có kĩ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên phân thức đại số, cách biến đổi biểu thức thành một phân thức đại số. 2. Kỉ năng: - Rèn kĩ năng tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định, cách tính giá trị của một phân thức. - Có ý thức liên hệ với thực tiễn thông qua giải các bài tập. 3. Thái độ: Nghiêm túc nghe giảng, tập trung xây dựng bài học. II. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 2 học sinh lên bảng làm câu a, b bài 50 (trang 58 - SGK) -HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào giấy nháp, sau đó nhận xét bài làm của bạn 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - Giáo viên đưa đề bài lên bảng phụ và yêu cầu học sinh làm bài. - Cả lớp làm bài ra giấy nháp. - 2 học sinh lên bảng trình bày. - Lớp nhận xét kết quả, cách trình bày. - Giáo viên chốt kết quả, lưu ý cách trình bày bài giải khoa học hơn - Giáo viên đưa đầu bài lên bảng phụ yêu cầu cả lớp thảo luận. - Cả lớp thảo luận theo nhóm và làm bài theo nhóm bàn Bài tập 51 (tr58 - SGK) Bài tập 53a (tr58 -SGK) * * - Giáo viên thu bài làm của một số nhóm, đưa lên bảng để HS cả lớp theo dõi - Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm. - Giáo viên đưa phiếu học tập lên bảng phụ và giao cho từng học sinh. - Cả lớp làm bài cá nhân và làm bài vào phiếu học tập. - 1 học sinh lên bảng điền vào phiếu các học sinh khác trao đổi bài cho nhau để nhận xét. - Giáo viên đưa đề bài lên bảng - Cả lớp thảo luận nhóm và làm bài - Giáo viên thu một số bài để kiểm tra - Lớp nhận xét. * Bài tập 55 (tr59 - SGK) Cho phân thức: a) ĐKXĐ: c) Bạn sai khi x = -1 thì không thoả mãn đk của x Với các giá trị thì cóa thể tính được giá trị của biểu thức. Bài tập 56 (tr59 -SGK) a) ĐKXĐ: c) Vì thoả mãn điều kiện XĐ khi đó giá trị của biểu thức bằng: IV. Củng cố: - Học sinh nhắc lại các bước làm bài. - Giáo viên chú ý cho học sinh khi tính giá trị của biểu thức cần chú ý ĐKXĐ. V.Dặn dò: - Làm các bài 52, 54 (tr58, 59 - SGK) - Bài 45, 47, 54, 55, 56 (tr25, 26 - sbt) - Trả lời câu hỏi 1 6 (Trong phần ôn tập chương II) -Đối với bài 54 ta cần chú ý: tìm đ/k của x để giá trị của phân thức được xác định, ta cho bbiểu thức mẫu bằng 0 rồi tìm giá trị của x sau đó loại bỏ các giá trị của x làm cho mẫu bằng 0 Ngày dạy : 9/1/2018 Tiết 40. TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I I - MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Kiểm chứng mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh. 2. Kỉ năng: Chỉ rỏ cho học sinh các sai sót mà học sinh gặp phải. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tập trung nghe giảng. II - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Hoạt động 1. Nghiên cứu đề. Gv: Cho học sinh đọc đề ra. H/s: Đọc đề ra. Gv: Cho học sinh nhìn nhận xem xét đề ra yêu cầu nắm chắc những kiến thức nào? Kiến thức đó đã được học hay chưa? H/s: Nghiên cứu và trả lời. Hoạt động 2. Nghiên cứu đáp án. Gv: Đưa đáp án cho học sinh xem bằng cách phát cho mỗi học sinh 1 đáp án. H/s: Nghiên cứu đáp án. Gv: Yêu cầu học sinh so sánh đáp án với bài làm của mình xem điểm mà giám khảo chấm đã đúng với dự đoán của học sinh hay chưa. H/s: Nghiên cứu theo yêu cầu của giáo viên. Hoạt động 3. Chỉ ra các sai sót cho học sinh. Câu 1. Học sinh thường sai ở kiến thức: Câu 1b Nhân đa thức với đa thức học sinh không nắm được quy tắc mà giáo viên đã truyền đạt cho học sinh. Câu 2. Học sinh mắc sai sót ở cách nhóm các hạng tử để làm xuất hiện nhân tử chung trong câu 2b, 2c. Câu 3. Học sinh thường mắc sai sót câu 3a mắc sai sót trong cách trừ hai đa thức do vậy kết quả cuối cùng bị sai. Câu 3b. Sai ở phần đổi dấu ở mẫu thức của phân thức thứ 2 để làm xuất hiện mẫu thức chung. Câu 5. Không nắm được cách thêm bớt hạng tử làm xuất hiện bình phương một tổng, một hiệu, Hoạt động 4. Kết luận. - Về kiến thức lí thuyết học sinh nắm khá vững, nhớ đầy đủ các kiến thức đó. - Về vận dụng ở mức độ thấp học sinh đã nắm được. - Về vận dụng ở mức độ cao học sinh còn yếu chỉ có một số nắm được cách làm. - Nhìn chung kết quả nắm bài của học sinh đạt khá. Ngày dạy: 15/1/2018 Chương III PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN SỐ Tiết 41. §1. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ như vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình. 2. Kỉ năng: - Hiểu và và biết cách sử dụng các thật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải phương trình sau này. - Học sinh hiểu khái niệm giải phương trình. Biết cách sử dụng kí hiệu tương đương để biến đổi phương trình sau này. 3. Thái độ: Nghiêm túc nghe giảng và tập trung xây dựng bài học. II - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Đặt vấn đề vào bài mới. 2. Bài mới: Giới thiệu qua nội dung của chương III Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ? Lấy ví dụ về đa thức, biểu thức có chứa một biến. - 4 học sinh lấy ví dụ. - Giáo viên dẫn dắt và đưa ra khái niệm phương trình. ? Cho biết VP, VT của phương trình. ? VP của phương trình có mấy hạng tử, là những hạng tử nào. - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời câu hỏi của giáo viên. - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện ? 1 - 2 học sinh lên bảng làm ?1. - Cả lớp nhận xét bài làm của bạn. - Yêu cầu học sinh làm ?2. - C

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12427391.doc
Tài liệu liên quan