Tuần 5: Tiết 11
§7. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI
( Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Biết khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
2. Kĩ năng:
Bước đầu biết phối hợp các phép biến đổi trên.
3. Thái độ:
- Cĩ ý thức cao trong học tập.
- Cĩ tinh thần xây dựng bài.
- Yêu mơn học.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: SGK, giáo án.
HS: - SGK, vở viết.
- Chuẩn bị bài ở nhà.
III. Tiến trình bài dạy :
1. Ổn định lớp : kiểm tra sỉ số HS
2. Kiểm tra bài cũ: (xen vào nội dung bài)
3. Bài mới :
*ĐVĐ: Trong tiết học trước chúng ta đã học hai phép biến đổi là đưa một thừa số ra ngồi dấu căn và đưa một thừa số vào trong dấu căn, trong tiết học hơm nay chúng ta tiếp tục nghiên cứu tiếp hai phép biến đổi nữa.
187 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 7744 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đại số 9 trọn bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng học tập.
II. Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.
2. Học sinh: Ơn lại kiến thức cũ, sgk, dụng cụ học tập.
III. Tiến trình bài dạy
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ. (8’)
Câu hỏi.
H1: a) Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng.
Cho đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0). Gọi a là gĩc tạo bởi đường thẳng
y = ax + b và trục Ox.
1. Nếu a > 0 thì gĩc a là … Hệ số a càng lớn thì gĩc a … nhưng vẫn nhỏ hơn … tg a =
2. Nếu a < 0 thì gĩc a là … Hệ số a càng lớn thì gĩc a … nhưng vẫn nhỏ hơn … tg a =
b) Cho hàm số y = 2x – 3. xác định hệ số gĩc của hàm số và tính gĩc a (Làm trịn đến phút).
H2: Làm bài tập 28: (SGK – Tr58)
Đáp án:
H1: a) gĩc nhọn – càng lớn – 90o
tga = a.
gĩc tù – càng lớn – nhưng vẫn nhỏ hơn 180o
tga = -a.
Hàm sơ y = 2x – 3 cĩ hệ số gĩc bằng 2. tg a = 2 Þ a » 63o26’
H2: a) Vẽ đồ thị hàm số y = -2x + 3
a
Xét tam giác vuơng OAB cĩ
Þ » 63o26’
Þ a » 180o - = 1116o34’
ĐVĐ: ở bài trước ta đã biết thế nào là hệ số gĩc của đường thẳng y = ax + b và mối liên hệ giữa hệ số a và gĩc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox. Hơm nay chúng ta sẽ đi vận dụng các kiến thức đĩ đi giải một số bài tập.
3. Dạy bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Cho HS trình bài một số bài tập đã dặn :
* Cho HS làm một số bài tập mới :
+ HS đọc đề và tìm hướng làm.
+ HS trình bày vào tập, hai HS lên bảng trình bày.
+ Hai HS khác lên vẽ đồ thị
LUYỆN TẬP (Sau §5)
Bài 29 SBT T60
a) Do cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 nên ta có giao điểm là (1,5 ; 0)
Thay (1,5 ; 0) và a= 2 vào hàm số :
y = ax + b 0 = 2.1,2 + b
b = - 2,4
Vậy hàm số cần tìm là : y=2x -2,4
b)Thay (2;2) và a= 3 vào hàm số :
y = ax + b 2 = 3.2 + b
b = - 4
Vậy hàm số cần tìm là : y=3x -4
c) Do đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y=x nên có cùng hệ số a= và đi qua điểm (1; +5) nên :
Thay (1 ; +5) và a = vào hàm số : y = ax + b +5 =.1 + b
b = 5
Vậy hàm số cần tìm là : y=x +5
Bài 30 SBT T60
a)
Khi;Khi
Khi;Khi
b)
4. Củng cố:
Nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số bậc nấht và xác định hệ số gĩc?
5. Hướng dẫn học ở nhà. (2’)
Xem lại các bài tập đã chữa.X
Về nhà ơn tập lại tồn bộ kiến thức của chương.
Làm bài tập số 32 ® 37 (SGK – Tr61)
Bài tập số 29 (SBT – Tr61)
Ngày soạn: 30/10/2010
Tiết 28+ 29 Ơn tập chương II
Tuần 15
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Hệ thống hố những kiến thức cơ bản của chương giúp học sinh hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn, về các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm hàm số bậc nhất y = ax + b, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất. Giúp học sinh nhớ lại các điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau, vuơng gĩc với nhau.
2. Kĩ năng
- Giúp học sinh vẽ thành thạo đồ thì của hàm số bậc nhất, xác định được các gĩc của đường thẳng y = ax + b và trục Ox, xác định được hàm số y = ax + b thoả mãn điều kiện của đề bài.
3. Thái độ
- HS ơn tập nghiêm túc, cĩ ý thức làm bài tập ở nhà
II. Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng
2. Học sinh: Ơn lại kiến thức cũ, sgk, dụng cụ học tập.
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ.a (Kết hợp trong quá trình học tập)
ĐVЧ: Như vậy ta đã nghiên cứu xong chương II. Hàm số bậc nhất để hệ thống lại các kiến thức cơ bản trong chương, ta cùng đi nghiên cứu bài hơm nay.
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Ghi bảng
* Sửa các bài tập đã dặn:
- Bài 32:
+ Hãy nêu điều kiện để một hàm số bậc nhất đồng biến hay nghịch biến?
+ Với những giá trị nào của m thì hàm số y = (m-1)x +3 đồng biến?
+ Với những giá trị nào của m thì hàm số y = (5-k)x +1 nghịch biến?
- Bài 33:
+ Nêu cách giải bài tốn này?
+ Vậy m bằng bao nhiêu?
- Bài 34:
+ Để hai đường thẳng song song ta cĩ điều kiện như thế nào?
+ Kết quả tìm được là bao nhiêu?
- Bài 35:
+ Nêu điều kiện để hai đường thẳng đã cho trùng nhau?
+ Vậy giải bài này ta thực hiện những bước nào?
* Cho HS làm một số bài tập tại lớp.
- Bài 37
HS tự làm với sự gợi ý lần lượt của GV.
+ Hàm số = a+b : đồng biến trên R khi a > 0.Nghịch biến trên R khi a < 0.
+ m -1 > 0 nên m > 1
+ 5 - k 5
+ Lập phương trình hồnh độ, giải phương trình sẽ tìm được hồnh độ, thế trở lại một trong hai phương trình tìm được tung độ.
+ Hệ số gĩc của hai hàm số bằng nhau.
+ Một HS lên bảng giải.
+ a -1 = 3 – a nên a = 2
+ k = 5 - k và m -2 = 4 - m
+ k = , m = 3
+ Hai HS lên bảng vẽ đồ thị.
ơN TậP CHươNG II
1) Nêu định nghĩa về hàm số.
2) Hàm số thường được cho bởi những cơng thức nào? Nêu VD cụ thể.
3) Đồ thị của hàm số y =f(x) là gì?
4) Thế nào là hàm số bậc nhất?Cho VD.
5) Hàm số bậc nhất y = ax+b (a0) cĩ những tính chất gì?
Hàm số: y = 2x ; y = -3x + 3 đồng biến hay nghịch biền? Vì sao?
6) Gĩc hợp bởi đường thẳng y = ax+b và trục Ox được xác định như thế nào?
7) Giải thích vì sao người ta gọi a là hệ số gĩc của đường thẳng y =ax+b.
8) Khi nào thì hai đường thẳng
y= ax+b (a0) và y = a’x+b’ (a’0)
Cắt nhau.
Song song với nhau.
Trùng nhau.
Vuơng gĩc với nhau.
Bài 32/T 61.
a) Để hàm số bậc nhất
y = (m-1)x +3 đồng biến thì:
m -1 > 0 hay m > 1
b) Để hàm số y = (5-k)x +1 nghịch biến thì:
5 - k 5
Bài 33/T 61.
Các hàm số y = 2x + (3+m) và y = 3x + (5-m) là đồ thị hàm số bậc nhất đối với x vì hệ số của x đều khác 0.
Đồ thị của chúng là các đường thẳng cùng cắt trục tung tại một điểm khi và chỉ khi:
3 + m = 5 – m hay m =1
Vậy khi m = 1 thì đồ thị hai hàm số đã cho cắt nhau tại một điểm trên trục tung.
Bài 37 / T 61.
b ) A (-4 ; 0) ; B (2,5 ; 0); C(1,2 ; 2,6)
c) AB = OA+OB= = 6,5 cm
d) Gọi gĩc tạo bởi đường thẳng (1) với O là , (2) với O là . Ta cĩ:
Gọi gĩc bù với gĩc là ’
4. Củng cố:
- Em hãy nhắc lại các kiến thức cơ bản của chương mà em biết?
5. Hướng dẫn học ở nhà. (1’)
Ơn tập kiến thức của của chương II.
Xem lại các bài tập đã chữa.
Bài tập về nhà số: 38(SGK - Tr62).
Số 34, 35 (SBT - Tr62)
Tiết 30 KIỂM TRA
Tuần 15
Tiết 31
Chương III
Bài 1 : PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
I/. Mục tiêu
Qua bài này học sinh cần:
Nắm được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó.
Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát
II/. Công tác chuẩn bị:
Ôn tập phương trình bậc nhất một ẩn (định nghĩa, số nghiệm, cách giải), thước thẳng.
Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng.
III/.Tiến trình hoạt động trên lớp:
1) Ổn định:
2)Kiểm tra bài cũ:
3) Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG HS CẦN GHI
HĐ1: Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn:
-Yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
->Định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn, cần phân tích rõ: Điều kiện a0 hoặc b0 có nghĩa là ít nhất một trong hai số a, b phải khác 0. Điều đ1o thể hiện qua ví dụ:
0x+2y=4 và x+0y=5 cũng là những phương trình bậc nhất hai ẩn.
-Yêu cầu học sinh làm ?1.
Làm thế nào ta biết được một cặp số đã cho có phải là nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn hay không?
-Yêu cầu học sinh làm ?2.
HĐ2: Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn:
-Yêu cầu học sinh làm ?3.
àCác cách viết công thức nghiệm tổng quát.
-Giáo viên cần cho học sinh nắm vững phương pháp tìm nghiệm tổng quát của phương trình. Đơn giản là biểu diễn một trong hai ẩn dưới dạng một biểu thức của ẩn kia:
nếu b0,
nếu a0.
-Học sinh phát biểu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn:
Phương trình dạng ax+b=0, với a và b là hai số đã cho và a, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
-Học sinh nêu vài ví dụ về phương trình bậc nhất hai ẩn.
0x+2y=4 và x+0y=5.
?1:
a)Thay x=1; y=1 vào vế trái của phương trình ta được:
2.1-1=1.
Tại x=1; y=1 giá trị vế trái của phương trình bằng giá trị vế phải của phương trình.
Vậy (1;1) là một nghiệm của phương trình.
Thay x=0,5; y=0 vào vế trái của phương trình ta được:
2.0,5-0=1.
Tại x=0,5; y=0 giá trị vế trái của phương trình bằng giá trị vế phải của phương trình.
Vậy (1;1) là một nghiệm của phương trình.
b)(2;3) là một nghiệm khác của phương trình.
?2:
Phương trình bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm.
?3:
y=2x-1.
Nếu x=-1 thì y=-3.
Nếu x=0 thì y=-1.
Nếu x=0,5 thì y=0.
Nếu x=1 thì y=1.
Nếu x=2 thì y=3.
Nếu x=2,5 thì y=4.
1/.Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn:
-Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức dạng: ax+by=c (1),
trong đó a, b và c là các số đã biết (a0 hoặc b0).
-Trong phương trình (1), nếu giá trị của vế trái tại x=x0 và y=y0 bằng vế phải thì cặp số (x0;y0) được gọi là một nghiệm của phương trình (1).
* Chú ý:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, mỗi nghiệm của phương trình (1) được biểu diễn bởi một điểm. Nghiệm (x0;y0) được biểu diễn bởi một điểm có tọa độ (x0;y0).
-Đối với phương trình bậc nhất hai ẩn, khái niệm tập nghiệm và khái niệm phương trình tương đương cũng tương tự như đối với phương trình một ẩn. Ta vẫn có thể áp dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân đã học để biến đổi phương trình bậc nhất hai ẩn.
2/.Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn:
a)Phương trình bậc nhất hai ẩn ax+by=c luôn luôn có vô số nghiệm. Tập nghiệm của nó được biểu diễn bởi đường thẳng ax+by=c, kí hiệu là (d).
b)-Nếu a0 và b0 thì đường thẳng (d) chính là đồ thị của hàm số y=-x+.
-Nếu a0 và b=0 thì phương trình trở thành ax=c hay x= và đường thẳng (d) song song hoặc trùng với trục tung.
-Nếu a=0 và b0 thì phương trình trở thành by=c hay y= và đường thẳng (d) song song hoặc trùng với trục hoành.
4) Củng cố:
Các bài tập 1,2 SGK
5) Hướng dẫn học tập ở nhà:
Học thuộc khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó.
Đọc phần “Có thể em chưa biết?” trang 8.
TUẦN: 16 TIẾT: 31
Bài 2: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH
BẬC NHẤT HAI ẨN
I/. Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức :
Khái niệm hệ phương trình bậc nhất hai ẩn; nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn.
II/. Công tác chuẩn bị:
Ôn tập cách vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất, khái niệm hai phương trình tương đương.
Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng.
III/.Tiến trình hoạt động trên lớp:
1) Ổn định:
2)Kiểm tra bài cũ:
Hãy phát biểu định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn.
Cho phương trình 3x-2y=6. Viết công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình.
3) Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG HS CẦN GHI
HĐ1: Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:
-Yêu cầu học sinh làm ?1.
=>Giáo viên giớ thiệu: Ta nói cặp số (2;-1) là một nghiệm của hệ phương trình:
->Tổng quát.
HĐ2: Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn:
-Yêu cầu học sinh làm ?2.
àNhận xét:
Trên mặt phẳng tọa độ, nếu gọi (d) là đường thẳng ax+by=c và (d’) là đường thẳng a’x+b’y=c’ thì điểm chung (nếu có) của hai đường thẳng ấy có tọa độ là nghiệm chung của hai phương trình của (I).
Vậy tập nghiệm của hệ phương trình (I) được biểu diễn bởi tập hợp các điểm chung của (d) và (d’).
-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, sau đó cử đại diện trả lời với các nội dung trong ba ví dụ.
-Yêu cầu học sinh làm ?3.
?1
Thay x=2; y=-1 vào vế trái của phương trình 2x+y=3 ta được:
2.2-1=3
=>Cặp số (2;-1) là nghiệm của phương trình 2x+y=3.
Thay x=2; y=-1 vào vế trái của phương trình x-2y=4 ta được:
2-2.(-1)=4
=>Cặp số (2;-1) là nghiệm của phương trình x-2y=4.
?2:Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống (…) trong câu sau:
Nếu điểm M thuộc đường thẳng ax+by=c thì tọa độ (x0;y0) của điểm M là một nghiệm của phương trình ax+by=c.
VD1:
Hai đường thẳng trên cắt nhau tại một điểm duy nhất M(2;1).
Thử lại ta thấy (2;1) là một nghiệm của hệ phương trình.
Vậy hệ đã cho có một nghiệm duy nhất (2;1).
1/.Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:
Tổng quát:
Cho hai phương trình bậc nhất hai ẩn ax+by=c và a’x+b’y=c’. Khi đó, ta có hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:
(I)
-Nếu hai phương trình ấy có nghiệm chung (x0;y0) thì (x0;y0) được gọi là một nghiệm của hệ (I).
- Nếu hai phương trình đã cho không có nghiệm chung thì ta nói hệ (I) vô nghiệm.
Giải hệ phương trình là đi tìm tất cả các nghiệm (tìm tập nghiệm) của nó.
2/.Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn:
*Tổng quát:
Đối với hệ phương trình (I), ta có:
-Nếu (d) cắt (d’) thì hệ (I) có một nghiệm duy nhất.
-Nếu (d)//(d’) thì hệ (I) vô nghiệm.
-Nếu (d) trùng (d’) thì hệ (I) có vô số nghiệm.
Chú ý:
Ta có thể đoán số nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn (I) bằng cách xét vị trí tương đối của các đường thẳng ax+by=c và a’x+b’y=c’.
3/.Hệ phương trình tương đương:
Định nghĩa:
Hai hệ phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng tập nghiệm.
Kí hiệu: “”.
?3:Hệ phương trình trong ví dụ 3 có vô số nghiệm.Vì hai đường thẳng trên trùng nhau.
4) Củng cố:
Các bài tập 4,5 SGK
5) Hướng dẫn học tập ở nhà:
Học thuộc khái niệm nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
Làm bài tập 7; 9 SGK
TUẦN:17
TIẾT: 33
Bài 3: GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH
BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ
I/. Mục tiêu cần đạt:
Nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế.
Không bị lúng túng khi gặp các trường hợp đặc biệt (hệ vô nghiệm hoặc hệ có vô số nghiệm).
II/. chuẩn bị:
Ôn tập quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân , ….
Bảng phụ, phấn màu.
III.Tiến trình hoạt động trên lớp:
1) Ổn định:
2)Kiểm tra bài cũ:
3) Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG HS CẦN GHI
HĐ1: Quy tắc thế:
-Giáo viên giới thiệu quy tắc gồm hai bước thông qua ví dụ 1.
Xét hệ phương trình:
-Từ phương trình (1) hãy biểu diễn x theo y?
-Tiếp đó, thay hệ thức vừa tìm được vào phương trình (2) còn lại.
à2 bước giải phương trình bằng phương pháp thế.
HĐ2: Aùp dụng:
-Yêu cầu học sinh làm ví dụ 2.
-Yêu cầu học sinh làm ?1.
àChú ý.
-Yêu cầu học sinh làm ví dụ 3.
-Yêu cầu học sinh làm ?2.
-Yêu cầu học sinh làm ?3.
Ví dụ 1: Xét hệ phương trình:
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là (-13;-5).
?1:
Ví dụ 3:
Vậy hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm. Công thức nghiệm tổng quát:
1/.Quy tắc thế:
Quy tắc thế dùng để biến đổi một hệ phương trình thành hệ phương trình tương đương.
Quy tắc thế gồm hai bước:
B1: Từ một phương trình đã cho (coi là phương trình thứ nhất), ta biểu diễn một ẩn theo ẩn kia rồi thế vào phương trình thứ hai để được một phương trình mới (chỉ còn một ẩn).
B2: Dùng phương trình mới ấyđể thay thế cho phương trình thứ hai trong hệ (phương trình thứ nhất cũng thường được thay thế bởi hệ thức biểu diễn một ẩn theo ẩn kia có được ở bước 1).
2/. Aùp dụng:
Ví dụ 2:
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là (2;1)
Chú ý:
Nếu trong quá trình giải phương trình bằng phương pháp thế, ta thấy xuất hiện phương trình có các hệ số của cả hai ẩn đều bằng 0 thì hệ phương trình đã cho có thể có vô số nghiệm hoặc vô nghiệm.
Tóm tắt:
-Dùng quy tắc thế biến đổi hệ phương trình đã cho để được một hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình một ẩn.
-Giải phương trình một ẩn vừa có, rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho.
4) Củng cố:
Từng phần.
Các bài tập 12a,b, 13a trang 15
5) Hướng dẫn học tập ở nhà:
Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế.
Làm bài tập 19
Tuần 17
Tiết 34
Bài 3: LUYỆN TẬP
I/. Mục tiêu cần đạt:
Rèn cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế.
II/. chuẩn bị:
Ôn tập quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân , ….
III.Tiến trình hoạt động trên lớp:
1) Ổn định:
2)Kiểm tra bài cũ:
3) Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG HS CẦN GHI
Gv cho hs đọc bài tập15 SGk
GV hướng dẫn và yêu cầu 03 hS lên bảng cùng thực hiện?
Gv hướng dẫn những học sinh yếu trong lớp
GV cho học sinh nhận xét và chốt lại sửa sai nếu có rồi cho học sinh ghi nhận
HS đọc yêu cầu và cho biết cách giải
HS chú ý lắng nghe và thực hiện
HS1:
khi a = -1 thì hệ phương trình trở thành
Từ pt (1): ta có: x = 1 - 3y thay vào pt (2) ta được: 1 - 3y + 3 y = -1
1 = -1 (vô lý) Vậy hệ phương trình vô nghiệm.
HS2:
Khi a = 0 thì hệ phương trình trở thành
Từ pt (1): ta có: x = 1 - 3y (1’) thay vào pt (2) ta được: 1 - 3y + 6 y = 0
3y = -1
y = -1/3 thế vào pt(1’) ta được x = 2
Vậy hệ phương trình có nghiệm là ( 2; -1/3)
HS 3:
c) Khi a = 1 thì hệ phương trình trở thành
Từ pt (1): ta có: x = 1 - 3y (1’) thay vào pt (2) ta được: 1 - 3y + 3 y = 1
1 = 1
Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm
HS ghi nhận
Bài tập 15 SGK
khi a = -1 thì hệ phương trình trở thành
Từ pt (1): ta có: x = 1 - 3y thay vào pt (2) ta được: 1 - 3y + 3 y = -1
1 = -1 (vô lý) Vậy hệ phương trình vô nghiệm.
Khi a = 0 thì hệ phương trình trở thành
Từ pt (1): ta có: x = 1 - 3y (1’) thay vào pt (2) ta được: 1 - 3y + 6 y = 0
3y = -1
y = -1/3 thế vào pt(1’) ta được x = 2
Vậy hệ phương trình có nghiệm là ( 2; -1/3)
c) Khi a = 1 thì hệ phương trình trở thành
Từ pt (1): ta có: x = 1 - 3y (1’) thay vào pt (2) ta được: 1 - 3y + 3 y = 1
1 = 1
Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm
4) Củng cố:
Các em thấy cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế này ntn?
5) Hướng dẫn học tập ở nhà:
Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế.
Làm bài tập 16 (GV hướng dẫn)
Ngày soạn: 30/11/2010
Tuần 18
TiÕt 35 ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mơc tiªu.
1. KiÕn thøc
- Cđng cè l¹i cho HS c¸c kiÕn thøc ®· häc tõ ®Çu n¨m . ¤n tËp l¹i c¸c kiÕn thøc vỊ c¨n bËc hai , biÕn ®ỉi c¨n bËc hai ®Ĩ lµm bµi to¸n rĩt gän , thùc hiƯn phÐp tÝnh .
- Gi¶i mét sè bµi tËp vỊ c¨n bËc hai , rĩt gän biĨu thøc chøa c¨n thøc bËc hai .
2. Kü n¨ng:
- Cđng cè mét sè kh¸i niƯm vỊ hµm sè bËc nhÊt qua ®ã rÌn kü n¨ng gi¶i c¸c bµi tËp liªn quan ®Õn hµm sè bËc nhÊt .
II. ChuÈn bÞ.
GV: So¹n bµi chu ®¸o , ®äc kü gi¸o ¸n .
- B¶ng phơ tãm t¾t c¸c c«ng thøc khai ph¬ng , biÕn ®ỉi ®¬n gi¶n c¨n bËc hai HS: Sgk, vë ghi, dơng cơ häc tËp, «n tËp
III. TiÕn tr×nh d¹y häc.
1) Ổn định:
2)Kiểm tra bài cũ:
3) Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Ghi bảng
* ơn lý thuyết:
GV cho HS trả lời các câu hỏi ơn chương.
* Luyện tập:
Cho HS làm vào tập.
Gọi 4 HS lên bảng sửa bài.
Cho HS làm theo nhĩm.
Từng nhĩm trình bày bài giải.
- Bài 3:
Cho HS hoạt động nhĩm.
GV kiểm tra bài làm của từng nhĩmG, gĩp ý, hướng dẫn.
Bài 1: Tính
55
4,5
45
Bài 2:
-
1
23
-(3+5ab)
Bài 3
a) ĐK: x >=1
x = 5
b) ĐK: x >=0
x = 9
HS hoạt động theo nhĩm.
HS viết vào bảng phụ và treo lên bảng.
ơN TậP HọC Kì I .
Dạng 1: Rút gọn, tính giá trị biểu thức:
Bài 1: Tính
Bài 2: Rút gọn các biểu thức sau:
Dạng 2: Tìm x:
Bài 3: Giải phương trình :
Dạng 3: Bài tập rút gọn:
VD : Cho đẳng thức C:
Với a > 0 và a 1
Rút gọn P.
Tìm giá trị của a để P > 0.
Giải:
Vậy Với a > 0 và a 1
b) Do a > 0 và a 1 nên P <0 khi và chỉ khi
4) Củng cố
5) Hướng dẫn về nhà: (3’)
- Học lý thuyết và làm bài tập các bài tập đã sửa.
Tuần 18-19
Tiết 36-37
THI HỌC KỲ I
KIỂM TRA HỌC KÌ I- LỚP 9 NĂM HỌC 2010-2011
MÔN TOÁN 9
Thời gian:90’ (không kể thời gian chép đề)
Đề 1
I. Trắc nghiệm (4 điểm)
1.Biểu thức cĩ giá trị là:
B. C. 1 D. -1
2. Cho DEF cĩD = 900, đường cao DI., sinE bằng:
A. B. C. D.
Điều kiện để biểu thức cĩ nghĩa là:
A. x ≥ 0 và x< 4 B. x ≥ 0 và x = 4 C. Với " x và x = 4 D. x < 0 và x< 4
4. Tam giác nào sau đây vuơng nếu biết độ dài ba cạnh là:
A. 6cm; 7cm; 8cm B. 2cm; 3cm; 4cm C. 12cm; 15cm; 9cm
5. Đồ thị của hai hàm số y = -3x + 1 và y = 3x - 1 :
A. Song song với nhau B. Cắt nhau C. trùng nhau
6. Phương trình cĩ nghiệm là:
A. B. C. D. vơ nghiệm
7. Kết quả nào sau đây sai?
A. Tg600= cos300 B. Tg420=Cotg480 C. Sin750= Cos150
8. Kết quả của phép tính là:
A. 0 B. -1 C. 2 D. 1
9. Đưa thừa số vào trong dấu căn 15 ta được:
A. - B. C. D.-
10. Trục căn thức ở mẫu ta được:
A. B. C. 2() D. 2()
11. Cho hình vẽ: (Hinh 2)
Số đo của gĩc C là (làm trịn đến độ)
A. 340 B 350 C. 360 D. 370
12 .Độ dài cạnh BC là: (Hinh 2)
A. 5 B.6 C.7 D.8
13. Hệ thức nào sau đây là sai?(Hinh 1)
A. b = c.SinB
c = b.TgC
b = a.CosC
Hinh 1
Hinh 2
b = c.CotgC
14. Cho biết vậy =? (làm trịn đến độ)
A. 410 B. 420 C. 430 D. 440
15. Căn bậc hai số học của 2916 là:
A. 54 B.45 C. 16 D. 29
16. Cho tam giác ABC cân tại A, AB=AC=6cm; gĩc BAC bằng 1200. Vậy độ dài đọan BC là:
A. B. C. D.
II.Tự luận (6điểm)
1 (1.5đ) Cho biểu thức:
A= với x0 và x1.
a) Rút gọn A
b) Tìm x để A = -1
2 (1.5đ) Cho hai hàm số y = -3x + 1 và y = 3x - 1
Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ?
Tìm tạo độ giao nhau của hai đường thẳng trên?
3) (3 đ). Cho nữa đường trịn tâm O, đường kính AB. Kẻ các tiếp tuyến Ax, By cùng phía với nửa đường trịn đối với AB. Vẽ bán kính OE bất kì. Tiếp tuyến của nửa đường trịn tại E cắt Ax, By theo thứ tự C, D.
a) Chứng minh CD = AC + BD
b) tính số đo gĩc COD.
c) Gọi I là giao điểm của OC và AE, gọi K là giao điểm của OD và BE. Tứ giác EIOK là hình gì? Vì sao?
Đề 2
I. Trắc nghiệm (4 điểm)
1. Cho biết vậy =? (làm trịn đến độ)
A. 410 B. 420 C. 430 D. 440
2. Cho DEF cĩD = 900, đường cao DI., sinE bằng:
A. B. C. D.
3. Đồ thị của hai hàm số y = -3x + 1 và y = 3x - 1 :
A. Song song với nhau B. Cắt nhau C. trùng nhau
4.Điều kiện để biểu thức cĩ nghĩa là:
A. x ≥ 0 và x< 4 B. x ≥ 0 và x = 4 C. Với " x và x = 4 D. x < 0 và x< 4
5. Cho hình vẽ: (Hinh 2)
Số đo của gĩc C là (làm trịn đến độ)
A. 340 B 350 C. 360 D. 370
6. Tam giác nào sau đây vuơng nếu biết độ dài ba cạnh là:
A. 6cm; 7cm; 8cm B. 2cm; 3cm; 4cm C. 12cm; 15cm; 9cm
7. Phương trình cĩ nghiệm là:
A. B. C. D. vơ nghiệm
8. Kết quả của phép tính là:
A. 0 B. -1 C. 2 D. 1
9. Cho tam giác ABC cân tại A, AB=AC=6cm; gĩc BAC bằng 1200. Vậy độ dài đọan BC là:
A. B. C. D.
10. Đưa thừa số vào trong dấu căn 15 ta được:
A. - B. C. D.-
11. Trục căn thức ở mẫu ta được:
A. B. C. 2() D. 2()
12. Kết quả nào sau đây sai?
A. Tg600= cos300 B. Tg420=Cotg480 C. Sin750= Cos150
13 .Độ dài cạnh BC là: (Hinh 2)
A. 5 B.6 C.7 D.8
14. Hệ thức nào sau đây là sai?(Hinh 1)
A. b = c.SinB
c = b.TgC
b = a.CosC
Hinh 1
Hinh 2
b = c.CotgC
15. Căn bậc hai số học của 2916 là:
A. 54 B.45 C. 16 D. 29
16.Biểu thức cĩ giá trị là:
A. B. C. 1 D. -1
II.Tự luận (6điểm)
1 (1.5đ) Cho biểu thức:
A= với x0 và x1.
a) Rút gọn A
b) Tìm x để A = -1
2 (1.5đ) Cho hai hàm số y = -3x + 1 và y = 3x - 1
a) Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ?
Tìm hệ số gĩc và gĩc tạo bởi hai đường thẳng trên với trục Ox?
3) (3 đ). Cho nữa đường trịn tâm O, đường kính AB. Kẻ các tiếp tuyến Ax, By cùng phía với nửa đường trịn đối với AB. Vẽ bán kính OE bất kì. Tiếp tuyến của nửa đường trịn tại E cắt Ax, By theo thứ tự C, D.
a) Chứng minh CD = AC + BD
b) Tính số đo gĩc COD.
c) Gọi I là giao điểm của OC và AE, gọi K là giao điểm của OD và BE. Tứ giác EIOK là hình gì? Vì sao?
TUẦN: 19
TIẾT: 38
TRẢ BÀI KIỂM TRA HKI
I/. Mục tiêu cần đạt:
Qua bài này, học sinh cần:
Được củng cố các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai.
Luyện tập các kĩ năng tính giá trị biểu thức có chứa căn bậc hai, tìm x và các câu hỏi liên quan đến rút gọn biểu thức.
Ôn tập các kiến thức về khái niệm hàm số bậc nhất y=ax+b tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất, điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.
Hiểu được đề bài, tìm ra đáp án đúng, thấy được chỗ sai của bài kiểm tra HKI.
II/. Công tác chuẩn bị:
Ôn tập HKI.
Đáp án bài kiểm tra HKI.
III/.Tiến trình hoạt động trên lớp:
4) Củng cố:
Rút kinh nghiệm: Học sinh hiểu được bài kiểm tra HKI.
Đáp án
I/ Trắc nghiệm (4 điểm) Đề 1
( Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
B
B
A
C
B
A
A
D
B
A
D
A
A
B
A
A
Trắc nghiệm (4 điểm) Đề 2
( Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
B
B
B
A
D
C
A
D
A
B
A
A
A
A
A
B
II.Tự luận (6điểm)
1 (1.5đ) Cho biểu thức:
A= với x0 và x1.
a) Rút gọn A
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
b) Tìm x để A = -1
(0.25đ)
(0.25đ)
2 (1.5đ) Cho hai hàm số y = -3x + 1 và y = 3x – 1
a) vẽ đồ thị (1đ)
b) Tìm x để A = -1 (0.5đ)
Ta cĩ: -3x + 1 = 3x - 1
6x = 2
và y = 0 vậy tọa độ cần tìm là: (1/3; 0)
b) đề 2
HS y = 3x-1 cĩ hệ số gĩc là 3, gĩc tạo bởi đường thẳng y = 3x-1 và trục Ox là 720
HS y = -3x+1 cĩ hệ số gĩc là -3, gĩc tạo bởi đường thẳng y = -3x+1 và trục Ox là 1080
3)
a)
AC = CE, BD = DE
nên AC + BD = CE + DE = CD
b)
OC và OD là các tia phân giác của hai gĩc kề bù nên
COD = 900
c)
Tam giác AOE cân tại O cĩ OC là đường phân giác của gĩc O
nên OC AE. Tương tự, ta cĩ
OD BE. Tứ giác EIOK cĩ ba gĩc vuơng nên nĩ là hình chữ nhật
MA TRẬN ĐỀ
Mức độ đạt được
Kiến thức
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Tổng cố câu/điểm
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chương I Căn bậc hai. Căn bậc ba
3
0.75
2
0.5
2
0.5
1
1.5
8
3.25
Chương II Hàm số bậc nhất
1
0.25
1
1.5
2
1.75
Chương I Hệ thức lượng trong tam giác vuơng
1
0.25
2
0.5
1
0.25
4
1
Chương II đường trịn
2
0.5
1
0.25
1
0.25
1
3
5
4
Tổng cộng
6
1.5
6
1.5
4
1
3
6
19
10
Học kì II
Ngày soạn:
TiÕt 39
Tuần 20 Bài 4. Gi¶i hƯ ph¬ng tr×nh b»ng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- toan_9_2011_2012__6919.doc