Giáo án Đại số 9 - Tuần 11

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

a) Kiến thức: củng cố định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất.

b) Kỹ năng: ‘nhận dạng’ hàm số bậc nhất. Kỹ năng áp dụng tính chất hàm số bậc nhất để xét xem hàm số đó đồng biến hay nghịch biến trên R, biểu diễn điểm trên mp tọa độ.

c) Thái độ: cẩn thận, hợp tác.

2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:

 Hình thành năng lực tự học và tính toán cho học sinh.

II- CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 -GV: Đề kiểm tra.

 -HS: Chuẩn bị bài, dụng cụ học tập.

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:

 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài:

Gọi 3 hs đồng thời lên bảng

Hs1: Định nghĩa hàm số bậc nhất. Chữa bài tập 6 (c,d,e – SBT)

Hs2. Nêu tính chất hàm số bậc nhất. Chữa bài 9 sgk

Hs3. Chữa bài 10 trang 48 sgk

 

doc4 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 539 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tuần 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:. Ngày dạy: . Tuần: 11 Tiết: 21 §2. HÀM SỐ BẬC NHẤT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a) Kiến thức: Hs nắm vững hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y = ax + b () và hàm số luôn xác định với mọi giá trị của biến x thuộc R, hàm số bậc nhất y = ax + b đồng biến trên R khi a>0, nghịch biến trên R khi a<0. b) Kỹ năng: Hs hiểu và chứng minh được hàm số y=-3x+1 nghịch biến trên R, hàm số y=3x+1 đồng biến trên R. Từ đó thừa nhận trường hợp tổng quát: Hàm số y=ax+b đồng biến trên R khi a>0, nghịch biến trên R khi a<0. c) Thái độ: Hs thấy tuy toán là một môn khoa học trừu tượng nhưng các vấn đề trong toán học nói chung cũng như vấn đề hàm số nói riêng lại thường xuất phát từ việc nghiên cứu các bài toán thực tế. Từ đó tạo nhiều hứng thú trong việc học toán của hs có thái độ nghiêm túc, cẩn thẩn. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Hình thành năng lực tự học và tính toán cho học sinh. II- CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -GV: SGK, giáo án. -HS: Chuẩn bị bài, dụng cụ học tập. III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: Kiểm tra bài cũ: -Hàm số là gì? Hàm số có thể cho bằng những cách nào? Cho ví dụ dưới dạng công thức. Thế nào là hàm số đồng biến, nghịch biến? 2. Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Khái niệm về hàm số bậc nhất Gv y/c hs đọc to đề bài toán Gv y/c hs tóm tắt đề bài TT Hà Nội đền Bến xe : 8 km v = 50 km/h Hs hoàn thành ?1, ?2 Hs nhận xét Gv nhận xét Gv dẫn dắt hs đến định nghĩa Gv: Nếu b = 0 thì hàm số trên có dạng ntn ? Hs: y = ax (đã học lớp 7) Gv: Nếu b = 0 thì hàm số trên có dạng ntn? Hs: y = ax Gv y/c hs làm bài tập 8 Hs trả lời Hs nhận xét – gv nhận xét * Bài toán: sgk trang 46 8km TT Hà Nội B. Xe Huế [?1] sgk trang 46 Sau 1 giờ, ô tô đi được : 50 km Sau t giờ, ô tô đi được : 50t km Sau t giờ, ô tô cách T.tâm Hà Nội: S = 50t+8 km [?2] sgk trang 47 t 1 2 3 4 s = 50t + 8 58 108 158 208 Đại lượng s phụ thuộc vào t, ứng với mỗi giá trị của t chỉ có một giá trị tương ứng của s. Do đó s là hàm số của t. Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = ax + b Trong đó a, b là các số cho trước và Bài tập 8 sgk trang 48 d) y = 2x2 + 3, không phải là hàm số bậc nhất. Hoạt động 2: Đồ thị của hàm số Gv y/c hs quan sát vd sgk Gv đặt câu hỏi gợi mở hướng dẫn hs chứng minh. Hs hoạt động nhóm ?3 Đại diện nhóm trình bày Hs nhóm khác nhận xét Gv nhận xét Hs rút ra các tính chất Hs cho ví dụ Nhận xét * Ví Dụ: sgk trang 47 Hàm số y = -3x + 1 xác định Lấy x1, x2 bất kì sao cho x10 Hàm số y = - 3x + 1 nghịch biến trên R [?3] sgk trang 47 Với x1, x2 bất kì thuộc R và x1<x2 . Ta có: Hàm số y = 3x + 1 đồng biến trên R Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với mọi giá trị của x thuộc R và có tính chất sau: Đồng biến trên R, khi a>0 Nghịch biến trên R, khi a<0 [?4] sgk trang 47 Hs tự cho ví dụ 3. Hoạt động luyện tập: Bài tập 8 sgk trang 48 Hàm số nghịch biến trên R Hàm số nghịch biến trên R Hàm số đồng biến trên R 4. Hoạt động vận dụng: 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: IV-RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn:. Ngày dạy: . Tuần: 10 Tiết: 20 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a) Kiến thức: củng cố định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất. b) Kỹ năng: ‘nhận dạng’ hàm số bậc nhất. Kỹ năng áp dụng tính chất hàm số bậc nhất để xét xem hàm số đó đồng biến hay nghịch biến trên R, biểu diễn điểm trên mp tọa độ. c) Thái độ: cẩn thận, hợp tác. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Hình thành năng lực tự học và tính toán cho học sinh. II- CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -GV: Đề kiểm tra. -HS: Chuẩn bị bài, dụng cụ học tập. III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: Gọi 3 hs đồng thời lên bảng Hs1: Định nghĩa hàm số bậc nhất. Chữa bài tập 6 (c,d,e – SBT) Hs2. Nêu tính chất hàm số bậc nhất. Chữa bài 9 sgk Hs3. Chữa bài 10 trang 48 sgk Bài mới: Để củng cố kiến thức về hàm số bậc nhất. Ta vào tiết Luyện tập. 2. Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động : Luyện tập Hs trình bày Hs tự vẽ Hs nhận xét bài làm bạn Gv nhận xét Gv y/c hs đọc đề bài 12 Hs suy nghĩ tìm cách giải Hs:ta thay giá trị x và y vào hàm số đã cho rồi tìm a Gọi hs trình bày Gv nhận xét Gv: hàm số bậc nhất có dạng ntn? Hs: Gv : vậy với bài 13 ta làm ntn? Hs: Đưa về dạng rồi tìm điều kiện để Hs hoạt động nhóm Nhận xét Bài tập: Cho hàm số Hàm số đồng biến hay nghịch biến trên R ? Vì sao? Tính giá trị tương ứng của y khi x nhận các giá trị sau: Tính giá trị tương ứng của x khi y nhận các giá trị sau: Gv hướng dẫn hs cách làm Khi y = 0 ta có Bài tập 11 sgl trang 48 Bài tập 12 sgk trang 48 Thay x=1 và y=2.5 vào hàm số y = ax + 3.Ta được Hệ số a của hàm số là -0.5 Bài tập 13 sgk trang 48 a) Hàm số là hàm số bậc nhất khi b) Hàm số là hàm số bậc nhất khi Bài tập 8 sgk trang 57 Hàm số đồng biến vì khi y = 1 Khi 3. Hoạt động luyện tập: Nêu định nghĩa, tính chất hàm số bậc nhất. Hướng dẫn về nhà Làm bài tập 14 sgk, các bài tập sbt. Ôn tập kiến thức. Đồ thị của hàm số là gì? 4. Hoạt động vận dụng: 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: IV-RÚT KINH NGHIỆM:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 11.doc