I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Kiến thức: củng cố đồ thị hàm số y = ax = b( ) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu ; trùng với đường thẳng y = ax nếu b =0.
b) Kỹ năng: vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị (thường là 2 giao điểm của đồ thị với 2 trục tọa độ)
c) Thái độ: cẩn thận, hợp tác.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Hình thành năng lực tự học và tính toán, thẩm mĩ cho học sinh.
II- CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-GV: Đề kiểm tra.
-HS: Chuẩn bị bài, dụng cụ học tập.
III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:
4 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 497 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 12
Tiết: 23
§3. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b ()
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Kiến thức: yêu cầu hs hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b() là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0
b) Kỹ năng: vẽ đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị.
c) Thái độ: cẩn thận, hợp tác
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Hình thành năng lực tự học và tính toán, thmr mĩ cho học sinh.
II- CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-GV: SGK, giáo án.
-HS: Chuẩn bị bài, dụng cụ học tập.
III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài:
Thế nào là đồ thị hàm số y = f(x) ?.Đồ thị hàm số y = ax có dạng như thế nào ?
Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax.
Bài mới:
Chúng ta đã được biết đồ thị của hàm số y = ax có dạng là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. Vậy đồ thị của hàm số y = ax+b có dạng như thế nào? Cách vẽ ra sao ta tìm hiểu bài mới.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Đồ thị hàm số y = ax + b()
Gv y/c hs thực hiện ?1
Gv vẽ sẵn bảng phụ một hệ tọa độ Oxy có lưới ô vuông gọi một hs lên vẽ 6 điểm
Gv: em có nhận xét gì về vị trí A, B, Cvà A’,B’,C’.
Chứng minh tứ giác AA’BB’ và BB’C’C là hình bình hành.
Gv: rút ra kết luận: Nếu A, B, C cùng nằm trên 1 đường thẳng (d) thì A’, B’, C’ cùng nằm trên 1 đường thẳng (d) // (d’).
x
-4
-3
-2
-1
-0.5
0
0.5
1
2
3
4
y = 2x
-8
-6
-4
-2
-1
0
1
2
4
6
8
y = 2x + 3
-5
-3
-1
1
2
3
4
5
7
9
11
Yêu cầu hs giải ?2
Nhận xét
Gv: với cùng giá trị của x, giá trị tương ứng của hàm số y = 2x và y = 2x +3 quan hệ ntn ?
- Đồ thị hàm số y = 2x là đường ntn ?
- Dựa vào hình 6, nếu A,B,C thuộc (d) thì A’, B’, C’ thuộc (d’) với (d’) // (d). hãy nhận xét đồ thị hàm số y = 2x +3
- Đường thẳng y = 2x+3 cắt trục tung ở điểm nào ?
Gv nêu chú ý
Chứng minh : sgk
[?2] sgk trang 49
- Với cùng giá trị của x, giá trị tương ứng của hàm số y = 2x+3 hơn giá trị tương ứng của hàm số y = 2x là 3 đơn vị.
- Đồ thị hàm số y = 2x là đường thẳng đi qua O(0;0) và điểm A(1;2)
- Đồ thị hàm số y = 2x+3 là đường thẳng song song với đồ thị y = 2x
- Với x =0 thì y = 2x +3 =2.0+3 = 3
Vậy đường thẳng y = 2x+3 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3.
Đồ thị của hàm số y = ax + b() là một đường thẳng
- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b
- Song song với đường thẳng y = ax nếu ; trùng với đường thẳng y = ax nếu b =0.
* Chú ý sgk trang 50
Hoạt động 2: Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b()
Gv: Khi b=0 thì hsố có dạng y =ax với .Muốn vẽ đồ thị hàm số này ta làm ntn ?
Hs trả lời – nhận xét
Gv: khi , làm thế nào vẽ được đồ thị hàm số
y = ax + b ?
Gv có thể gợi ý : là một đ.thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b.
Gv: gọi 2 hs vẽ đồ thị
Hs tự vẽ vào vở - nhận xét
Gv chốt lại: đồ thị hàm số y = ax + b () là một đthẳng nên muốn vẽ nó ta cần xác định 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị.
- Nhìn đồ thị [?3] a) ta thấy a>0 nên hàm số
y = 2x-3 đồng biến, nhìn từ trái sang phải đường thẳng y = ax đi lên (nghĩa là x tăng thì y tăng)
- Nhìn đồ thị [?3] b) ta thấy a<0 nên hàm số
y = -2x+3 nghịch biến trên R, nhìn từ trái sang phải đường thẳng y = ax+b đi xuống (nghĩa là x tăng thì y giảm)
Đồ thị hàm số y = ax + b () là một đthẳng.Ta chỉ cần xác định 2 điểm phân biệt nào đó thuộc đồ thị rồi vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm đó .
Hai bước vẽ đồ thị trang 51.
[?3] sgk trang 51
y = 2x + 3
y = -2x +3
3. Hoạt động luyện tập:
Đồ thị hàm số y = ax + b() có dạng như thế nào? Cách vẽ ra sao?
Nếu b=0 thì đồ thị của hàm số y = ax + b() có dạng như thế nào?
Phân biệt cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b() và hàm số y = ax ()
4. Hoạt động vận dụng:
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
IV-RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: 12
Tiết: 24
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Kiến thức: củng cố đồ thị hàm số y = ax = b() là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu ; trùng với đường thẳng y = ax nếu b =0.
b) Kỹ năng: vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị (thường là 2 giao điểm của đồ thị với 2 trục tọa độ)
c) Thái độ: cẩn thận, hợp tác.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Hình thành năng lực tự học và tính toán, thẩm mĩ cho học sinh.
II- CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-GV: Đề kiểm tra.
-HS: Chuẩn bị bài, dụng cụ học tập.
III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài:
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động : Luyện tập
Yêu cầu hs giải tiếp câu c bài 16
Tam giác ABC là tam giác gì ? Muốn tính S ta làm ntn?
Gv dẫn dắt hs trả lời câu hỏi hoàn thành việc tính
Hs suy nghĩ tìm cách giải khác tính
Hs tính chu vi tam giác ABC
Hs hoạt động nhóm bài 18
Nửa lớp làm bài 18a
Nửa lớp làm câu 18b
Gv theo dõi kiểm tra hoạt động của các nhóm.
Gọi đại diện nhóm trình bày
Hs nhận xét
Gv nhận xét
Gv cho hs hoạt động nhóm tìm ra cách vẽ
Gv quan sát các nhóm.
Hướng dẫn các nhóm
Đại diện nhóm trả lời
Nhận xét
Gv hướng dẫn hs vẽ
Bài tập 16c sgk trang 51
Tọa độ C(2;2)
Xét tam giác ABC đáy BC = 2cm, chiều cao tương ứng AH = 4cm.
Xét tam giác vuông AHB có:
Xét tam giác vuông AHC có:
Chu vi tam giác ABC là
P = AB + BC + AC =
Bài tập 18 sgk trang 52
Thay x = 4, y =11 vào hàm số y = 3x + b
Ta có: 11 = 3.4 + b suy ra b = -1
Đồ thị của hàm số cần tìm y = 3x – 1
Cho
Thay x =-1, y =3 vào hàm số y = ax + 5
Ta có: 3 = -a + 5 suy ra a = 2
Đồ thị của hàm số cần tìm y = 2x + 5
Cho
Bài tập 19 sgk trang 52
- Vẽ hình vuông cạnh 1 đơn vị, đỉnh O, đường chéo OA có độ dài bằng
- Vẽ cung tròn (O;OA) cắt ox tại điểm có tọa độ
- Vẽ hcn có đỉnh O, cạnh độ dài 1 và , đường chéo OB =
- Vẽ cung tròn (O;OB) cắt oy tại điểm (O; )
- Lấy trên tia ox điểm (-1;0) và nối với (O; ) ta được đồ thị hàm số y = x +
3. Hoạt động luyện tập:
Phát biểu đồ thị hàm số y = ax+b(), cách vẽ đồ thị đó.
Đường thẳng y = ax+b, hệ số b được gọi là gì?
4. Hoạt động vận dụng:
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
IV-RÚT KINH NGHIỆM:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuan 12.doc