I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Kiến thức: hệ thống các kiến thức được học trong chương và kiểm tra các kiến thức đó.
b) Kỹ năng: Tính toán, vẽ đồ thị
c) Thái độ: nghiêm túc, cẩn thận.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Hình thành năng lực tự học và tính toán, thẩm mĩ cho học sinh.
II- CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
4 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 540 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tuần 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 15
Tiết: 29
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương, giúp hs hiểu sâu hơn, nhớ sâu hơn về các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm hàm số bậc nhất . Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất. Giúp hs nhớ lại các điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau, vuông góc với nhau.
b) Kỹ năng: Vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất. xác định được góc tạo bởi đt y = ax + b và trục Ox, xác định được hàm số y = ax + b thỏa mãn đk của đề bài.
c) Thái độ: cẩn thận, hợp tác.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Hình thành năng lực tự học và tính toán, thẩm mĩ cho học sinh.
II- CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-GV: Bảng phụ, thước thẳng, ê ke.
-HS: Ôn tập, máy tính bỏ túi, thước kẻ, êke, bút chì, com pa
III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài:
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
Gv yêu cầu hs trả lời 2 câu hỏi ôn tập sgk.
Hs trả lời
Gv dẫn dắt hs trả lời các câu hỏi trong bảng tóm tắt kiến thức.
Nêu định nghĩa về hàm số ?
Hàm số được cho bởi những cách nào ?
Bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ
Sgk trang 60, 61
Hoạt động 2: Ôn tập
Gv cho hs hoạt động nhóm bài 32,33,34,35 sgk
Phân nhóm làm bài 32, 33
34, 35
Gv theo dõi các nhóm làm bài tập góp ý hướng dẫn.
Gọi hs giải bài tập
Đại diện trình bày
Nhận xét.
Hs lên bảng vẽ đồ thị hai hàm số
y = 0.5x + 2
y = 5 – 2x
Hs đọc tọa độ A , B
Muốn xác định tọa độ điểm C ta làm ntn ?
Hs trả lời – nhận xét
Suy nghĩ tính AB, AC, BC
Gv yêu cầu hs tính góc tạo bởi đthẳng (1) với
Ox ?
Hs trả lời
Nhận xét
Bài tập 32 sgk trang 61
m > 1
k > 5
Bài tập 33 sgk trang 61
Hàm số y = 2x + (3+m)
và y = 3x + (5-m)
đều là hàm số bậc nhất đã có
đồ thị của chúng cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung
3 + m = 5 – m suy ra m = 1
Bài tập 34 sgk trang 61
Để hai đường thẳng
Song song với nhau thì
Bài tập 35 sgk trang 61
Để hai đường thẳng trùng nhau thì
(thỏa mãn)
Bài tập 36 sgk trang 61
Hai hàm số trên là hàm số bậc nhất khi
Đồ thị của 2 hàm số là hai đường thẳng song song
Đồ thị của 2 hàm số là hai đường thng cắt nhau
Vậy
Hai đường thẳng nói trên không thể trùng nhau vì chúng có tung độ góc khác nhau
Bài tập 37 sgk trang 61
a) Hàm số y = 0.5x + 2
Hàm số y = 5 – 2x
b) A(-4 ; 0) , B(2.5 ; 0)
C là giao điểm 2 đthẳng nên ta có
Hoành độ của điểm C là 1.2
Thay x = 1.2 vào y = 0.5x + 2 suy ra y = 2.6
Vậy C(1.2 ; 2.6)
AB = AO + OB = 4 + 2.5 = 6.5 (cm)
Gọi F là hình chiếu của C trên Ox suy ra OF = 1.2 và FB = 1.3
Gọi là góc tạo bởi đthẳng (1) với Ox
3. Hoạt động luyện tập:
4. Hoạt động vận dụng:
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
IV-RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: 15
Tiết: *
KIỂM TRA
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Kiến thức: hệ thống các kiến thức được học trong chương và kiểm tra các kiến thức đó.
b) Kỹ năng: Tính toán, vẽ đồ thị
c) Thái độ: nghiêm túc, cẩn thận.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Hình thành năng lực tự học và tính toán, thẩm mĩ cho học sinh.
II- CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-GV: Đề kiểm tra.
-HS: Ôn tập , dụng cụ học tập, giấy kiểm tra.
III- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biêt
Thông hiểu
Vận dung
Cộng
Cấp độ Thấp
Cấp độ Cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Hám số bậc nhất
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
5%
1
0,5
5%
1
2,0
20%
1
0,5
5%
4
3,5
35%
Đồ thị hàm số. Hệ số góc của đường thẳng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
5%
1
0,5
5%
1
1,0
10%
1
0,5
5%
2
3,0
30%
1
1,0
10%
7
6, 5
65%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ%
2
1,0
10%
4
4,0
40%
4
4,0
40%
1
1,0
10%
11
10,0 100%
IV- ĐỀ KIỂM TRA :
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)
Học sinh chọn một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng ghi vào giấy kiểm tra.
Câu 1: Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất ?
A. B. C. D.
Câu 2: Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến ?
A. B. C. D.
Câu 3: Đường thẳng y = x – 2 song song với đường thẳng nào sau đây ?
A. y = x – 2 B. y = x + 2 C. y = – x D. y = – x + 2
Câu 4: Trong các hàm số bậc nhất sau, hàm nào là hàm nghịch biến:
A. B. C. y = D.
Câu 5: Nếu điểm B(1 ; – 2) thuộc đường thẳng y = x – b thì b bằng:
A. – 3 B. – 1 C. 3 D. 1
Câu 6: Góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox có số đo là:
A. 450 B. 300 C. 600 D. 1350
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Bài 1: (2,0 điểm) Hãy tìm giá trị của m để :
a) Hàm số y = (m – 3)x + 5 đồng biến trên R.
b) Hàm số y = (2m + 3)x – 7 nghịch biến trên R
Bài 2: (2,0 điểm) Cho hai hàm số bậc nhất y = 4x + (3 + m) và y = – 3x + (5 – m).
Hãy tìm giá trị của m để đồ thị hai hàm số đã cho cắt nhau tại một điểm trên trục tung.
Bài 3: (3,0 điểm) Cho hai hàm số y = 2x + 3 (d1) và y = – 3x – 2 (d2).
a) Vẽ đồ thị hai hàm số trên trong cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy.
b) Tìm tọa độ giao điểm M của đồ thị hai hàm số trên bằng phép tính.
c) Viết phương trình đường thẳng (d) biết rằng (d) song song với (d2) và đi qua điểm N(1 ;2).
--- HẾT ---
V- HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM:
I. TRẮC NGHIỆM:
Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
D
B
A
C
D
II. TỰ LUẬN:
Bài
Hướng dẫn – Đáp án
Biểu điểm
1
a) Hàm số đồng biến khi m – 3 > 0
suy ra m > 3
b) Hàm số nghịch biến khi 2m + 3 > 0
suy ra m > –3/2
0,5
0,5
0,5
0,5
2
Đồ thị của hai hàm số đã cho cắt nhau tại một điểm trên trục tung khi 3 + m = 5 – m
Suy ra m = 4
1,0
1,0
3
a) Vẽ đúng đồ thị
b) – Viết phương trình hoành độ giao điểm đúng
- Tìm được x, y tương ứng
- Trả lời đúng
c) – Viêt được dạng tổng quát của (d)
- Tìm được a, b
- Trả lời đúng
1,0
0,5
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
3. Hoạt động luyện tập:
4. Hoạt động vận dụng:
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
IV-RÚT KINH NGHIỆM:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuan 15.doc