Giáo án Đại số 9 - Tuần 16 - Tiết 30: Ôn tập học kì I

II- CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 -GV: Bảng phụ, thước thẳng, ê ke, phấn màu.

 -HS: Ôn tập, máy tính bỏ túi, thước kẻ, êke, bút chì, com pa

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:

 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài:

2. Hoạt động hình thành kiến thức:

 

doc4 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 441 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tuần 16 - Tiết 30: Ôn tập học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 16 Tiết: 30 & * ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a) Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về căn bậc hai, về hàm số bậc nhất . Giúp hs nhớ lại các điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau. b) Kỹ năng: Tính giá trị biểu thức có chứa căn bậc hai, rút gọn biểu thức, vẽ thành thạo đồ thị. c) Thái độ: cẩn thận, hợp tác. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Hình thành năng lực tự học và tính toán, thẩm mĩ cho học sinh. II- CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -GV: Bảng phụ, thước thẳng, ê ke, phấn màu. -HS: Ôn tập, máy tính bỏ túi, thước kẻ, êke, bút chì, com pa III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: 2. Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết căn bậc hai Xét xem các câu sau đúng hay sai ? Giải thích. Căn bậc hai của xác định khi Gv ôn lại các kiến thức Định nghĩa căn bậc hai của một số Căn bậc hai số học của một số không âm Hằng đẳng thức Khai phương một tích, một thương. Khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu. Điều kiện để biểu thức chứa căn xác định. Đúng vì Sai (điều kiện: ) sửa Đúng vì Sai, sửa là Vì có thể xảy ra A<0, B<0. Khi đó không có nghĩa. Sai, sửa là Vì B = 0 thì không có nghĩa. Đúng, vì Đúng, vì Sai, vì với x = 0 phân thứccó mẫu bằng 0, không xác định. Hoạt động 2: Ôn tập về căn bậc hai. Dạng 1: Rút gọn, tính giá trị biểu thức Bài 1: Tính a) b) Hs giải nhanh – nhận xét. Bài 2: Rút gọn biểu thức Gọi 4 hs đồng thời lên bảng Gv cho hs nhận xét Gv nhận xét Dạng 2: Tìm x Bài 3: Giải pt Gv gọi hs giải Nhận xét Dạng 3: Rút gọn tổng hợp Bài 4: Cho biểu thức a). Rút gọn P b). Tính P khi c). Tính x để d). Tìm giá trị nhỏ nhất của P Gv hướng dẫn hs giải câu a) Gọi hs giải bài tập Nhận xét. Gọi 2 hs giải 2 câu b), c) Em có nhận xét gì về giá trị của P P nhỏ nhất khi nào ? Có thể hướng dẫn Vậy P nhỏ nhất bằng -1 Bài tập 1 Kết quả 55 Kết quả 45 Bài tập 2 Bài tập 3: Giải phương trình Nghiệm của phương trình là x = 9 Bài tập 4 a) Rút gọn P . Điều kiện: Thay vào P Mẫu thỏa mãn đk P nhỏ nhất khi lớn nhất lớn nhất Khi nhỏ nhất Vậy P nhỏ nhất bằng -1 Hoạt động 3: Ôn tập về hàm số bậc nhất Gv đặt câu hỏi: Thế nào là hàm số bậc nhất. Khi nào hàm số đồng biến, nghịch biến, đồ thị của hàm số có dạng ntn ? Hs trả lời theo câu hỏi - Nhận xét Bài 1: Cho hàm số y = (m+6)x +7 a). Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhất? b). Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến, nghịch biến ? Hs giải nhanh bài tập – nhận xét. Bài 2: Cho đường thẳng y = (1-m)x + m-2 (d) a). Với giá trị nào của m thì (d) đi qua điểm A(2;1) b). Với giá trị nào của m thì (d) tạo với Ox góc nhọn, góc tù ? c). Tìm m để (d) cắt trục tung tại điểm B có tung độ bằng 3 d). Tìm m để (d) cắt trục hoành tại điểm C có hoành độ bằng -2 Hs hoạt động nhóm. Nửa lớp làm câu a), b) Nửa lớp làm câu c), d) Đại diện các nhóm nhận xét Gv nhận xét Bài 3: Cho hai đường thẳng y = kx + (m-2) (d1) y = (5-k)x + (4-m) (d2) với điều kiện nào của k và m thì (d1) và (d2) a). cắt nhau b). song song với nhau c). trùng nhau Gv gọi hs giải bài tập Nhận xét. ( gv lồng vào bài tập các câu hỏi lý thuyết ) Bài 4: a). Viết phương trình đường thẳng đi qua A(1;2) và B(3;4). b). Vẽ đường thẳng AB. Xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng đó với Ox, Oy. c). Xác định độ lớn góc của đthẳng AB với Ox d). Cho các điểm M(2;4), N(-2;-1) , P(5;8) điểm nào thuộc đường thẳng AB ? Gv gọi hs giải bài tập Hs còn lại tự giải Nhận xét. Bài tập 1: a). y là hàm số bậc nhất b). Hàm số đồng biến khi Hàm số nghịch biến khi Bài tập 2: a). Đường thẳng (d) đi qua điểm A(2;1) suy ra x=2, y=1 Thay x=2, y=1 vào (d) ta có: b). (d) tạo với Ox góc nhọn (d) tạo với Ox góc tù c). (d) cắt trục tung tại điểm B có tung độ bằng 3 (d) cắt trục hoành tại điểm C có hoành độ bằng -2 Thay x=-2, y=0 vào (d) ta có: Bài tập 3: y = kx + (m-2) là hàm số bậc nhất y = (5-k)x + (4-m) là hàm số bậc nhất a). (d1) cắt (d2) Vậy hai đường thẳng trên cắt nhau khi b). c). Bài tập 4: a). Phương trình đường thẳng có dạng y = ax+b đi qua A(1;2). Thay x=1 ; y=2 vào pt ta có: 2=a+b đi qua B(3;4). Thay x=3 ; y=4 vào pt ta có: 4=3a+b Ta có hệ phương trình: Phương trình đường thẳng AB là y = x + 1 b). Vẽ đường thẳng AB: y = x+1 hoặc A(1;2) , B(3;4) Nối AB b). Giao điểm của đường thẳng AB với Oy là C(0;1) Giao điểm của đường thẳng AB với Ox là D(-1;0) c). d). Điểm N(-2;-1) thuộc đường thẳng AB 3. Hoạt động luyện tập: 4. Hoạt động vận dụng: 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: IV-RÚT KINH NGHIỆM:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 16.doc
Tài liệu liên quan