I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Kiến thức: Hs được củng cố cách giải hệ pt bằng phương pháp cộng đại số và phương pháp thế.
b) Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải hệ phương trình bằng các phương pháp.
c) Thái độ: cẩn thận, hợp tác.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Hình thành năng lực tự học và tính toán, thẩm mĩ cho học sinh.
II- CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-GV: Bảng phụ, thước thẳng, ê ke, phấn màu.
-HS: Ôn tập, máy tính bỏ túi, thước kẻ, êke, bút chì, com pa
4 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 489 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tuần 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 20
Tiết: 37
§2. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Kiến thức: Giúp học sinh hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số. Học sinh cần nắm vững cách giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số.
b) Kỹ năng: Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bắt đầu nâng cao dần lên
c) Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Hình thành năng lực tự học và tính toán, thẩm mĩ cho học sinh.
II- CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-GV: Bảng phụ, thước thẳng, ê ke, phấn màu.
-HS: Ôn tập, máy tính bỏ túi, thước kẻ, êke, bút chì, com pa
III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài:
Giải hpt sau:
Chúng ta đã được học cách giải hệ hai pt bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế. Còn cách giải nào khác nửa chăng?
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Quy tắc cộng đại số
Gv giới thiệu quy tắc cộng đại số cho hs nắm như sgk đã trình bày.
Gv giải thích rõ cộng từng vế hai pt của hệ pt (I)
(2x-y)+(x+y)=3 hay 3x=3
Hs quan sát
Hs hoàn thành [?1]
Gv giới thiệu cách làm đó là giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
Quy tắc
Bước 1: sgk trang 16.
Bước 2: sgk trang 16.
Ví dụ 1:
hoặc
[?1] sgk trang 17
Hoạt động 2: Áp dụng
Gv: Các hệ số của cùng một ẩn nào đó trong 2 phương trình bằng nhau hoặc đối nhau.
Học sinh trả lời ?2
Gv hướng dẫn hs cách giải hệ pt(II).
Hs lên bảng giải ?3
Hs nhận xét.
Gv nhận xét.
Gv: Các hệ số của cùng một ẩn trong hai pt không bằng nhau, không đối nhau.
Gv nhân hai vế pt thứ nhất với 2, pt thứ hai với 3.
Hs giải ?4, ?5.
Hs nhận xét.
Gv nhận xét.
Trường hợp thứ nhất:
Ví dụ 2:
[?2] sgk trang 17.
Các hệ số của y trong hai phương trình của hệ (II) đối nhau
Giải hệ pt(II) cộng từng vế.
.
Vậy hệ pt có nghiệm duy nhất (x;y)=(3;-3)
Ví dụ 3:
[?3] sgk trang 18.
Hệ số của x trong 2 pt là như nhau (2).
Vậy hệ pt có nghiệm duy nhất (x;y)=(3.5;1)
Trường hợp thứ hai:
Ví dụ 4:
[?4] sgk trang 18.
Vậy hệ pt có nghiệm duy nhất (x;y)=(3;-1)
[?5] sgk trang 18.
(nhân 2 vế pt thứ nhất với3, pt thứ hai với -2)
Tóm tắt cách giải hệ pt bằng phương pháp cộng đại số: sgk trang 18.
3. Hoạt động luyện tập:
Bài tập 20 sgk trang 19
a) Vậy hệ pt có nghiệm duy nhất (x;y)= (2;-3)
Nghiệm của hệ pt (x;y)=(-1;0)
Bài tập 21 sgk trang 19.
Nghiệm của hệ là (x;y)=
4. Hoạt động vận dụng:
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
IV-RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: 20
Tiết: 38
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Kiến thức: Hs được củng cố cách giải hệ pt bằng phương pháp cộng đại số và phương pháp thế.
b) Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải hệ phương trình bằng các phương pháp.
c) Thái độ: cẩn thận, hợp tác.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Hình thành năng lực tự học và tính toán, thẩm mĩ cho học sinh.
II- CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-GV: Bảng phụ, thước thẳng, ê ke, phấn màu.
-HS: Ôn tập, máy tính bỏ túi, thước kẻ, êke, bút chì, com pa
III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài:
Hs1: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
Hs2: Giải hệ phương trình trên bằng phương pháp cộng đại số
Đáp án : Nghiệm của hệ pt là (x;y)=(3;4)
Nhấn mạnh: Hai phương trình này tuy cách làm khác nhau nhưng cùng nhằm mục đích là quy về giải phương trình một ẩn . Từ đó tìm ra nghiệm của hệ phương trình.
Hs3: Giải bài 22a . Nghiệm của hệ pt là (x;y)=
Gv: Trước khi giải hệ pt các em nên xét số nghiệm của hệ , nếu thấy hệ vô nghiệm, vô số nghiệm thì lập luận rút ra tập nghiệm.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động : Luyện tập
Gv yêu cầu hs giải bài tập 22b, 22c. (Dự đoán số nghiệm của hệ)
Hs còn lại tự giải.
Hs nhận xét.
Gv nhận xét: Khi giải hệ phương trình mà dẫn đến một pt trong đó các hệ số của cả hai ẩn đều bằng 0 nghĩa là 0x+0y = m ,hệ phương trình vô nghiệm nếu , hệ vô số nghiệm nếu m=0.
Ta thấy sau khi biến đổi hệ pt.
Hệ vô nghiệm.
Hệ vô số nghiệm.
Hệ có một nghiệm duy nhất
Hs lắng nghe và ghi nhớ
Gv : Các em có nhận xét gì về hệ số của x ?
Hs: các hệ số của ẩn x bằng nhau.
Gv: Vậy ta làm như thế nào?
Hs: Trừ từng vế hai pt.
Gv yêu cầu hs giải tiếp.
Lưu ý hs tính toán cẩn thận chính xác.
Gv y/c hs nhận xét hpt.
Hs: không có dạng như các trường hợp đã làm.Ta phá ngoặc thu gọn rồi giải.
Hs lên bảng giải.
Hs còn lại tự giải.
Gv nhận xét
Gv hướng dẫn hs giải hệ pt nâng cao
.
Đặt u = x + y
v = x - y
Hs tiếp tục giải ( hs hoạt động nhóm)
Gv: Vậy ngoài pp thế, pp cộng đại số nay ta biết thêm pp đặt ẩn phụ.
Gv yêu cầu hs đọc to đề bài.
Đọc hệ số của đa thức P(x).
Gv yêu cầu hs lên bảng giải nhanh.
Các em còn lại hai em lập thành một nhóm giải nhanh tìm kết quả.
Bài tập 22 sgk trang 19
b)
Hệ phương trình vô nghiệm.
c)
Vậy hệ phương trình vô số nghiệm.
Bài tập 23 sgk trang 19.
Nghiệm của hệ pt là (x;y)=
Bài tập 24 sgk trang 19.
a) Cách 1:
Nghiệm của hệ pt là (x;y)=
Cách 2: Đặt u=x+y ; v=x-y
Ta có:
Ta có:
Nghiệm của hệ pt là (x;y)=
Bài tập 25 sgk trang 19.
Ta giải hệ phương trình
Vậy m=3 và n=2.
3. Hoạt động luyện tập:
- Ôn các phương pháp giải hệ phương trình.
- Làm các bài tập 24b, 26,27 sgk.
4. Hoạt động vận dụng:
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
IV-RÚT KINH NGHIỆM:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuan 20.doc