I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Kiến thức: Củng cố kiến thức về giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
+ Biết cách phân tích các đại lượng trong bài bằng cách thích hợp, lập được hệ phương trình và biết cách trình bày bài toán.
b) Kỹ năng: rèn kỹ năng giải toán bằng cách lập hệ pt, tập trung vào dạng phép viết số, quan hệ số, chuyển động.
+ Cung cấp cho hs kiến thức thực tế và thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống.
c) Thái độ: cẩn thận, hợp tác.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Hình thành năng lực tự học và tính toán, thẩm mĩ cho học sinh.
II- CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-GV: Bảng phụ, thước thẳng, ê ke, phấn màu.
-HS: Ôn tập, máy tính bỏ túi, thước kẻ, êke, bút chì, com pa
4 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 532 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tuần 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 22
Tiết: 41
§6. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH (tt)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Kiến thức: Hs được củng cố về phương pháp giải toán bằng cách lập hệ phương trình.
b) Kỹ năng: Phân tích và giải bài toán dạng toán năng suất.
c) Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Hình thành năng lực tự học và tính toán, thẩm mĩ cho học sinh.
II- CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-GV: Bảng phụ, thước thẳng, ê ke, phấn màu.
-HS: Ôn tập, dụng cụ học tập.
III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài:
Bài tập 35 sbt trang 9.
Gọi 2 số cần tìm là x,y.
Theo đề ra ta có hệ phương trình:
Giải hệ trên ta được nghiệm:
Vậy hai số phải tìm là 34 và 25.
Bài mới: Ở tiết trước chúng ta đã được tìm hiểu cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình với các dạng toán về phép viết số, toán chuyển độngHôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thêm cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình với dạng toán năng suất,
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (tt)
Gv gọi hs đọc to đề bài.
Bài toán này có những đại lượng nào?
Hs: Thời gian hoàn thành công việc, năng suất làm một ngày của hai đội và riêng từng đội.
Gv: Cùng một khối lượng công việc thời gian hoàn thành và năng suất là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Hs hoàn thành bảng.
Gv giải thích: Hai đội làm chung thì HTCV trong 24 ngày. Vậy mỗi đội làm riêng để HTCV phải nhiều hơn 24 ngày.
Gv hướng dẫn hs lập hệ pt.
Gv: Muốn giải hệ pt này ta làm ntn?
Hs: Dùng pp đặt ẩn phụ.
Hs giải hệ pt.
Hs còn lại giải nháp.
Hs nhận xét.
Gv nhận xét.
Hs điền vào bảng.
Hs nhận xét.
Gv nhận xét.
Hs: Dùng pp thế.
Hs nhận xét.
Gv nhận xét.
Ví Dụ 3: sgk trang 22.
Thời gian HTCV
Năng suất 1 ngày
Hai đội
24 ngày
1/24 (CV)
Đội A
x ngày
1/x (CV)
Đội B
y ngày
1/y (CV)
Gọi thời gian đội A làm riêng để HTCV là x (ngày).
Thời gian đội B làm riêng để HTCV là y (ngày).
Đk: x,y >24.
Trong một ngày đội A làm được 1/x (CV).
Trong một ngày đội B làm được 1/y (CV).
Theo đề bài. Đội A làm được nhiều gấp rưỡi đội B.
Ta có pt:
Hai đội làm chung trong 24 ngày thì xong công việc nên mỗi ngày 2 đội cùng làm thì được 1/24(CV).
Ta có pt:
Từ (1),(2) ta có hệ pt:
[?6] Đặt u = 1/x > 0 ; v = 1/y > 0
Thay u=2/3.v vào
Vậy :
Trả lời: Đội A làm riêng thì HTCV trong 40 ngày.
Đội B làm riêng thì HTCV trong 60 ngày.
[?7] sgk trang 23.
Năng suất 1 ngày (CV/ngày)
Thời gian HTCV (ngày)
Hai đội
x + y (= 1/24)
24
Đội A
x (x>0)
1/x
Đội B
y (y>0)
1/y
Hệ phương trình:
Giải hệ trên ta được:
Vậy Thời gian đội A làm riêng để HTCV là 1/x = 40 (ngày).
Thời gian đội B làm riêng để HTCV là 1/y = 60 (ngày).
Nhận xét: Cách giải này chọn ẩn gián tiếp nhưng hệ pt lập và giải đơn giản hơn.
Cần chú ý để trả lời bài toán phải lấy số nghịch đảo của nghiệm hệ phương trình.
3. Hoạt động luyện tập:
Bài tập 32 sgk trang 23.
Thời gian chảy đầy bể (h)
Năng suất chảy 1 giờ ( bể)
Hai vòi
24/5 (h)
5/24 (bể)
Vòi I
x (h)
1/x (bể)
Vòi II
y (h)
1/y (bể)
Đk: x, y >24/5
Giải hệ trên ta được:
Vậy nếu mở ngay từ đầu vòi thứ hai thì sau 8 giờ đầy bể.
4. Hoạt động vận dụng:
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
IV-RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: 22
Tiết: 42
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Kiến thức: Củng cố kiến thức về giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
+ Biết cách phân tích các đại lượng trong bài bằng cách thích hợp, lập được hệ phương trình và biết cách trình bày bài toán.
b) Kỹ năng: rèn kỹ năng giải toán bằng cách lập hệ pt, tập trung vào dạng phép viết số, quan hệ số, chuyển động.
+ Cung cấp cho hs kiến thức thực tế và thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống.
c) Thái độ: cẩn thận, hợp tác.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Hình thành năng lực tự học và tính toán, thẩm mĩ cho học sinh.
II- CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-GV: Bảng phụ, thước thẳng, ê ke, phấn màu.
-HS: Ôn tập, máy tính bỏ túi, thước kẻ, êke, bút chì, com pa
III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài:
Bài tập 31 sgk trang 23.
Gọi x,y lần lượt là độ dài hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông.
Cạnh 1
Cạnh 2
Diện tích tam giác
Ban
đầu
x (cm)
y (cm)
(cm2)
Tăng
x+3(cm)
y+3(cm)
(cm2)
Giảm
x-2 (cm)
y-4(cm)
(cm2)
Đk: x>2, y>4
Hệ pt: Giải hệ trên ta được:
Vậy độ dài hai cạnh góc vuông của tam giác vuông là 9cm và 12cm.
Bài mới:
Để củng cố các kiến thức về giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình ta đi vào tiết luyện tập
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động : Luyện tập
Gọi hs đọc to đề bài.
Lập bảng phân tích đại lượng nêu đk của ẩn.
Hs nhận xét- gv nhận xét.
Lập hệ pt bài toán .
Hs giải hệ pt.
Hs nhận xét.
Gv nhận xét.
Hs đọc to đề bài.
Gv: bài toán này thuộc dạng toán nào?
Hs: toán thống kê mô tả.
Công thức:
Ý nghĩa đại lượng
Hs lập các pt quan hệ giữa các đại lương.
Lập hệ pt- Giải hệ pt
Hs nhận xét.
Gv nhận xét.
Gọi hs đọc bài 37 sgk.
Gv vẽ hình hướng dẫn
Gv dẫn dắt đặt câu hỏi gợi mở.
Bài tập 34 sgk trang 24
Số luống
Số cây 1 luống
Số cây cả vườn
Ban đầu
x
y
xy cây
Thay đổi 1
x + 8
y – 3
cây
Thay đổi 2
x – 4
y + 2
cây
Đk:
Ta có hệ pt:
Kết quả:
Vậy số cây cải bắp vườn nhà Lan trồng là:
50.15=750 (cây)
Bài tập 36 sgk trang 24
Gọi số lần bắn được điểm 8 là x.
Số lần bắn được điểm 6 là y.
Đk:
Theo đề bài, tổng tần số là 100, ta có pt:
Điểm số trung bình là 8,6,9 ta có pt:
Ta có hệ pt:
Giải hệ trên ta được:
Vậy số lần bắn được điểm 8 là 14 lần.
Số lần bắn được điểm 6 là 4 lần.
Bài tập 37 sgk trang 24
Gọi vận tốc của vật chuyển động nhanh là x (cm/s)
Vận tốc của vật chuyển động chậm là y (cm/s)
Đk: x,y >0
Khi chuyển động cùng chiều, cứ 20 giây chúng gặp nhau nghĩa là quãng đường mà vật đi nhanh đi được trong 20 giây hơn quãng đường vật đi chậm cũng trong 20 giây đúng một vòng.
Ta có pt:
Khi cđ ngược chiều cứ 4 giây chúng gặp nhau
Ta có pt:
Ta có hệ pt:
Giải hệ trên ta được:
Vậy vận tốc của 2 vật chuyển động là và
3. Hoạt động luyện tập:
- Gv yêu cầu hs nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Các dạng toán thường gặp.
- Khi giải toán bằng cách lập hệ pt, cần đọc kĩ đề bài, xác định dạng, tìm các đại lượng trong bài, mối quan hệ giữa chúng, phân tích đại lượng bằng sơ đồ hoặc bảng rồi trình bày theo các bước đã học.
4. Hoạt động vận dụng:
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
IV-RÚT KINH NGHIỆM:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuan 22.doc